Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài thảo luận cơ sở thông tin số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.51 KB, 15 trang )

Bài thảo luận
Môn : Cơ sở thông tin số
Nhóm thảo luận : 02
1-Trần Văn Dũng
2-Trần Xuân Dũng
3-Trương Văn Dương
4-Nguyễn Tiến Đại
5-Trần Khương Đạt
6-Hạ Tiến Đức
7-Nguyễn Hữu Đức
.
Trường đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên


Câu hỏi : Trình bày mã hóa
thống kê tối ưu Fano-Shannon

Trường đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên


Mã hóa tối ưu
- Là phép mã hóa mà kết quả là một bộ mã có
chiều dài trung bình là nhỏ nhất trong tất cả
các phép mã hóa có thể có cho nguồn
- Bộ mã của phép mã hóa tối ưu cho nguồn
được gọi là mã hóa tối ưu
- Ba phép mã hóa :Shannon,Fano,Huffman
- Trong mỗi phép mã hóa chúng ta sẽ mã hóa
với cơ số mã m=2 (mã hóa nhị phân) sau
đó mở rộng cho trường hợp m>2
Trường đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên




Giới thiệu về nhà khoa học Shannon
• Shannon sinh ngày 30-4-1916 ở Petoskey,bang
Michigan . Ông là một nhà khoa học vĩ đại
trong lĩnh vực viễn thông.Ông là người đã phát
minh ra một môn khoa học mới đó là lý thuyết
thông tin.Đó là một môn học trừu tượng mô tả
về những nguyên lý của truyền thông tin,nó đặt
nền móng cho các ứng dụng thưc tiễn như
internet,máy tính,v.v.

Trường đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên


Claude shannon
Trường đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên


Nội dung phương pháp Shannon
• B1. Sắp xếp các xác suất theo thứ tự giảm dần .Không mất tính tổng
quát giả sử P1 ≥ ……≥ Pk
i −1
• B2. Định nghĩa q1=0 ,

q i=

∑ pj

với mọi i=1,2,…..,K


j =1

• B3. Đổi qi sang cơ số 2(biểu diễn qi trong cơ số 2) sẽ được một chuỗi
nhị phân
• B4.Từ mã được gán cho ai và li kí hiệu lấy từ vị trí sau dấu phẩy của
chuỗi nhị phân tương ứng với qi ,

[ -log ]

trong đó li =

2

pi

Trường đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên


Ví dụ:hãy mã hóa nguồn S={ a1,a2,a3,a4,a5,a6}với
các xác suất lần lượt là : 0.3;0.25; 0.2;0.12;0.08;
0.05
Tin
ai

Xác suất
pi
qi=

i −1


∑ pj

Biểu diễn
nhị phân

li =[ -log2pi]

Từ mã
wi

j =1

a1

0.3

0

0.00

2

00

a2

0.25

0.3


0.01001…

2

01

a3

0.2

0.55

0.10001…

3

100

a4

0.12

0.75

0.11000…

4

1100


a5

0.08

0.87

0.11011…

4

1101

a6

0.05

0.95

0.111100


5

11110


• Độ dài trung bình của từ mã :
n=0.05*5+0.08*4+0.12*4+0.2*3+0.25*2+0.3*2=2.75
- Entropi của nguồn tin

H(s)= - [0.05*log2(0.05)+ 0.08*log2(0.08)+
0.12*log2(0.12)+ 0.2*log2(0.2)+ 0.25*log2(0.25)+
0.3*log2(0.3)]=2.36
- Trị số kinh tế
ρ=H(s)\n =2.36/2.75=85.82%

Trường đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên


Giới thiệu về nha khoa học Robert Fano
• Robert Mario Fano (sinh ra tại Torino, Italia
vào ngày 11 tháng 11 năm 1917 ) là một
người Ý – Mỹ, hiện nay giáo sư danh dự của
Viện kỹ sư Điện và Khoa học tại Viện Công
nghệ Massachusetts . Fano được biết đến chủ
yếu cho công việc của ông về lý thuyết thông
tin , phát minh ra (với Claude shannon )
shannon – fano.

Trường đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên


Nhà khoa học Robert Mario Fano
Trường đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên


Nội dung phương pháp Fano
• B1. Sắp xếp các xác suất theo thứ tự giảm dần
.Không mất tính tổng quát giả sử P1 ≥ ……≥ Pk
• B2.Phân các xác suất thành 2 nhóm có tổng xác suất

gần bằng nhau
• B3.Gán cho 2 nhóm lần lượt các kí hiệu 0 và 1 (hoặc
ngược lại)
• B4. Lập lại bước 2 cho các nhóm con cho tới khi
không thể tiếp tục được nữa
• B5. Từ mã ứng với mỗi tin là chuỗi bao gồm các kí
hiệu theo thứ tự lần lượt được gán cho các nhóm có
chứa xác suất tương ứng của tin
Trường đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên


Ví dụ:hãy mã hóa nguồn S={ a1,a2,a3,a4,a5,a6 }với các
xác suất lần lượt là 0.3;0.25; 0.2; 0.12;0.08; 0.05
Tin

Xác

phân

nhóm
3

lần

Từ

4




suất

1

2

a1

0.3

0

0

00

a2

0.25

0

1

01

a3

0.2


1

0

10

a4

0.12

1

1

0

a5

0.08

1

1

1

0

1110


a6

0.05

1

1

1

1

1111

110


• Độ dài trung bình của từ mã :

n=0.05*4+0.08*4+0.12*3+0.2*2+0.25*2+0.3*2=2.38
• - Entropi của nguồn tin

H(s)= - [0.05*log2(0.05)+ 0.08*log2(0.08)+
0.12*log2(0.12)+ 0.2*log2(0.2)+ 0.25*log2(0.25)+
0.3*log2(0.3)]=2.36
• Trị số kinh tế

ρ=H(s)\n =2.36/2.38=99.16%



Nhận xét
Phương pháp Fano cho kết quả tốt hơn phương pháp
Shannon
• Hai phương pháp trên thực chất là một , không cho phép lập
mã một cách duy nhất vì sự chia nhóm dựa trên cơ sở đồng
đều và tổng xác suất nên có thể có nhiều cách chia.
• Sự lập mã theo cách chia nhóm trên cơ sở đồng xác suất tạo
cho bộ mã có tính prefix.
• Phương pháp mã hóa từng tin của nguồn tin chỉ có hiệu quả
khi entropy của nguồn lớn hơn 1 ( H(u)>1 ). Trường hợp
H(u) <1 thì phương pháp mã hóa từng tin riêng biệt không
đưa đến cải tiến tốt tính kinh tế của mã. Trong trường hợp
này dùng phương pháp mã hóa từng khối tin.
Trường đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên


Khi đó entropi của nguồn sẽ là H.N. Lúc đó độ dài trung− bình của
từ mã cho các khối tin phải thỏa mãn điều kiện: H .N ≤ n N ≤ H .N + 1
Độ dài trung bình của từ mã cho một tin có thể tính theo tỷ lệ:


nN
n=
N


1
H ≤n ≤H +
N



Do đó:

Hay:

H
≤ ρ ≤1
H +1

Khi H<1, với cách mã hóa từng khối tin sẽ đạt được ρ gần
băng 1.



×