Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Định hướng chiến lược phát triển của tổng công ty Vinaconex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.88 KB, 33 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................... 1
Phần 1. Tổng quan về tổng công ty Vinaconex.....................................1
1.1. Quá trình hình thành và phát triển...................................................1
1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban............2
1.2.1. Cơ cấu tổ chức.................................................................................2
1.2.2. Chức năng - nhiệm vụ của các phòng ban......................................3
1.2.3. Lĩnh vực hoạt động.........................................................................9
Phần 2. Thực trạng các hoạt động đầu tư và quản lý hoạt động đầu

tại tổng công ty Vinaconex...................................................................16
2.1. Thực trạng..........................................................................................16
2.1.1. Vốn đầu tư, tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư................16
2.1.2. Đầu tư vào nguồn nhân lực...........................................................16
2.1.3. Đầu tư vào khoa học – công nghệ.................................................17
2.1.4. Hợp tác đầu tư nước ngoài............................................................18
2.1.5. Công tác đấu thầu và quản lý hoạt động đấu thầu.........................20
2.2. Đánh giá chung..................................................................................21
2.2.1. Những kết quả đạt được................................................................21
2.2.2. Những hạn chế còn tồn tại.............................................................22
Phần 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư.........23
3.1. Định hướng chiến lược phát triển của tổng công ty.......................23
3.1.1. Chiến lược chung..........................................................................23
3.1.2. Chiến lược cụ thể .........................................................................24
3.2. Phân tích doanh nghiệp theo mô hình SWOT................................27
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổng
công ty.........................................................................................................30
GVHD: Th.S Phan Thu Hiền
3.3.1. Về mặt kỹ thuật.............................................................................30
3.3.2. Về mặt tổ chức – nhân sự..............................................................30
3.3.3. Về vốn...........................................................................................30


Tăng cường hợp tác với các quen thuộc như: Ngân hàng đầu tư và
phát triển Việt Nam (BIDV), ngân hàng nông nghiệp & phát triển
nông thôn (Agribank), Ngân hàng công thương (Viettin bank), Ngân
hàng kỹ thương (Techcombank), Ngân hàng thương mại cổ phần nhà
Hà Nội (Habubank)…...............................................................................30
Chủ động tìm kiếm các đối tác mới từ cả trong và ngoài nước nhằm
tăng cường khả năng huy động vốn.........................................................31
GVHD: Th.S Phan Thu Hiền
Phần 1. Tổng quan về tổng công ty Vinaconex
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Trải qua 20 năm phát triển và trưởng thành, đến nay Vinaconex đã trở thành
một tổng công ty đa doanh hàng đầu trong ngành xây dựng, với chức năng chính là:
Kinh doanh Bất động sản, xây lắp, tư vấn đầu tư - thiết kế - khảo sát quy hoạch, kinh
doanh xuất nhập khẩu thiết bị, vật tư phục vụ ngành xây dựng và các ngành kinh tế
khác, sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, xuất khẩu chuyên gia và lao động ra
nước ngoài hay đặc biệt là đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng hàng đầu nhằm chuyển
đổi cơ cấu và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, phấn đấu trở thành một tập đoàn
kinh tế mạnh của đất nước.
Được thành lập ngày 27/09/1988, tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây
dựng Việt Nam (VINACONEX), tiền thân là công ty dịch vụ và xây dựng nước ngoài
(có nhiệm vụ quản lý cán bộ và công nhân ngành xây dựng của Việt Nam làm việc ở
nước ngoài), với trên 70 đơn vị đầu mối trực thuộc đã xác định mục tiêu đa doanh, đa
lĩnh vực và đa sản phẩm là mục tiêu lâu dài.
Ngày 20/11/1995, thừa uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng bộ xây
dựng đã có quyết định số 992/BXD-TCLĐ về việc thành lập lại tổng công ty xuất
nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (VINACONEX) theo mô hình Tổng Công ty 90
với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động rộng hơn. Theo quyết
định này, Vinaconex được bộ xây dựng cho phép tiếp nhận một số công ty xây dựng
trực thuộc bộ về tổng công ty.
Khác với các đơn vị khác trực thuộc bộ xây dựng, ngay từ khi mới thành lập,

Vinaconex đã xác định phương châm kinh doanh đa ngành và hiện là một trong
những tổng công ty đa doanh hàng đầu của bộ xây dựng với chức năng chính là xây
lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, cơ sở hạ tầng, cấp thoát nước và môi
trường, xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ ngành xây dựng và các
ngành kinh tế khác; đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài và đầu tư vào
các lĩnh vực như sản xuất vật liệu xây dựng, các khu đô thị, khu công nghiệp, các dự
án điện, nước…
GVHD: Th.S Phan Thu Hiền 1
Thêm vào đó, nhằm tận dụng được tiềm năng của thị trường vốn để nâng cao
năng lực cạnh tranh và sản xuất cũng như mở rộng quy mô, Vinaconex đã mạnh dạn
đi đầu trong việc cổ phần hoá, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp. Ngày
01/12/2006 được coi là một dấu ấn quan trọng của Vinaconex khi tổng công ty
chuyển sang hoạt động theo mô hình tổng công ty cổ phần. Đây là một bước ngoặt
hết sức có ý nghĩa, đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình xây dựng tổng công
ty trở thành một tập đoàn kinh tế hàng đầu Việt Nam và khu vực.
Tổng Công ty hiện có trên 70 đơn vị đầu mối trực thuộc hoạt động trên khắp
mọi miền của đất nước với đội ngũ hơn 40.000 cán bộ, kỹ sư, chuyên gia, công nhân
viên (trong đó có nhiều người đã được đào tạo và làm việc tại nước ngoài), có kiến
thức chuyên sâu và giàu kinh nghiệm. Trong quá trình phát triển của mình,
Vinaconex luôn coi trọng và xác định chữ tín với khách hàng là yếu tố quan trọng
hàng đầu. Đến nay, tổng công ty đã thực sự tạo dựng được uy tín và thương hiệu trên
thị trường, được các khách hàng trong và ngoài nước quan tâm, tôn trọng, đánh giá
cao và đặt niềm tin để thiết lập quan hệ hợp tác kinh doanh trong các lĩnh vực mà hai
bên cùng quan tâm.
1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
1.2.1. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam
(Vinaconex) hiện nay bao gồm các bộ phận:
• Đại hội đồng cổ đông
• Hội đồng quản trị

• Ban tổng giám đốc
• Ban kiểm soát
• Các đơn vị hạch toán phụ thuộc
• Các phòng ban chức năng
• Các ban quản lý dự án trọng điểm
• Các văn phòng đại diện
• Các đơn vị có vốn góp chi phối của tổng công ty
GVHD: Th.S Phan Thu Hiền 2
• Các đơn vị có vốn góp không chi phối của tổng công ty
Các bộ phận này có quan hệ phụ thuộc với nhau theo sơ đồ sau:
Hình 1. Sơ đồ tổ chức của tổng công ty Vinaconex
(Nguồn: www.vinaconex.com.vn)
1.2.2. Chức năng - nhiệm vụ của các phòng ban
a) Ban phát triển nhân lực
• Chức năng:
o Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc tổng công ty
trong việc điều hành các giao dịch nội bộ của tổng công ty trong công tác tổ
GVHD: Th.S Phan Thu Hiền 3
chức, nhân sự, tiền lương, giải quyết các chế độ chính sách, tuyển dụng, đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực.
o Nghiên cứu, xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện chiến lược phát triển
chung trong công tác tổ chức – lao động – đào tạo – phát triển nguồn nhân lực
của tổng công ty và các công ty con.
o Phối hợp với các công ty con và công ty liên kết giải quyết các vấn đề trong
công tác tổ chức – lao động – đào tạo – phát triển nguồn nhân lực theo quy
chế phân cấp giữa tổng công ty và các đơn vị.
o Đại diện tổng công ty trong việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chủ
trương, nghị quyết, định hướng của tổng công ty trong công tác tổ chức – lao
động – đào tạo – phát triển nguồn nhân lực tại các đơn vị hạch toán phụ thuộc,
các công ty con nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời các vụ việc vi phạm xảy ra,

đồng thời có biện pháp tổ chức và xây dựng hệ thống quản lý thống nhất trong
công tác tổ chức – lao động – đào tạo – phát triển nguồn nhân lực từ tổng công
ty đến các đơn vị thành viên.
o Các chức năng khác khi được lãnh đạo tổng công ty giao.
• Nhiệm vụ:
o Công tác tổ chức: Chủ trì việc nghiên cứu, xây dựng đề án, phương án sắp xếp
tổ chức, kiện toàn bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của tổng công ty; xây
dựng các quy chế, quy định nội bộ trong lĩnh vực tổ chức – lao động – đào tạo
– phát triển nguồn nhân lực phù hợp với mô hình tổ chức của tổng công ty.
o Công tác cán bộ: Xây dựng phương án quy hoạch, đào tạo, sử dụng, quản lý
đội ngũ cán bộ chủ chốt của tổng công ty theo yêu cầu nhiệm vụ; đề xuất với
lãnh đạo tổng công ty phương án sắp xếp, bố trí nhân sự trong tổng công ty;
chủ trì thực hiện công tác kiểm tra, nhận xét, đánh giá cán bộ thuộc thẩm
quyền quản lý của tổng công ty.
o Công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực: Xây
dựng tổng định biên lao động và phương án bổ sung nhân lực hàng năm, xây
dựng chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong từng thời kỳ; xây
dựng và tổ chức thực hiện chiến lược thu hút, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng,
GVHD: Th.S Phan Thu Hiền 4
phát triển nguồn nhân lực theo kế hoạch hàng năm và theo định hướng phát
triển của tổng công ty.
o Công tác quản lý tiền lương và thực hiện chế độ chính sách: Quản lý quỹ tiền
lương của tổng công ty; thực hiện nâng bậc, nâng ngạch lương hàng năm đối
với cán bộ công nhân viên, trực tiếp giải quyết chế độ chính sách đối với
người lao động…
o Công tác thống kê báo cáo, tổng hợp, lưu trữ và phát hành văn bản: Thực hiện
chế độ thống kê, báo cáo kết quả đăng ký định mức lao động, tăng giảm lao
động, chất lượng lao động, tiền lương và thu nhập của người lao động; hướng
dẫn kiểm tra và tổng hợp các báo cáo thống kê định kỳ của các đơn vị thành
viên trong công tác tổ chức – lao động – đào tạo – phát triển nguồn nhân

lực…
o Công tác thanh tra kiểm tra: Phối hợp với công đoàn, ban thanh tra tổng công
ty và các bộ phận có liên quan thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc giải
quyết các đơn vị thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến lĩnh vực tổ chức – lao
động – đào tạo – phát triển nguồn nhân lực.
b) Ban đối ngoại – pháp chế:
• Chức năng:
Tham mưu và giúp việc cho lãnh đạo tổng công ty trong công tác pháp chế, đối
ngoại, quan hệ công chúng và các công việc khác khi được lãnh đạo tổng công ty
giao.
• Nhiệm vụ:
o Công tác pháp chế: Tư vấn cho hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc về toàn
bộ các vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng
công ty; hệ thống hóa các văn bản pháp luật…
o Công tác đối ngoại: Tham mưu cho hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc các
vấn đề về định hướng hoạt động đối ngoại, mở rộng, tìm hiểu cơ hội kinh
doanh, hợp tác với các đối tác nước ngoài; chủ trì triển khai hoạt động kinh tế
đối ngoại của tổng công ty…
o Công tác quan hệ công chúng: tham mưu cho hội đồng quản trị, ban tổng giám
đốc về các vấn đề liên quan đến định hướng, chiến lược phát triển quan hệ với
GVHD: Th.S Phan Thu Hiền 5
công chúng và cổ đông; tham gia xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện
các buổi họp báo, gặp gỡ của tổng công ty; quản lý nội dung website, bảo về
và phát triển thương hiệu của tổng công ty…
c) Ban tài chính – kế hoạch:
• Chức năng:
o Là đơn vị chủ trì xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính
phù hợp với chiến lược phát triển của tổng công ty trong từng thời kỳ.
o Là đầu mối thu xếp, huy động vốn cho các dự án đầu tư; theo dõi và giám sát
việc các nguồn vốn đàu tư vào các dự án của tổng công ty.

o Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo tổng công ty trong hoạt động đầu
tư tài chính
o Là đơn vị chủ trì tổ chức công tác hạch toán kế toán, lập báo cáo tài chính của
tổng công ty.
• Nhiệm vụ:
o Công tác kế hoạch, thống kê: Tham gia cùng các ban của tổng công ty xây
dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn và hàng năm, tổng hợp kế hoạch
sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên; lập báo cáo thực hiện kế hoạch
định kỳ…
o Công tác tài chính dự án, đầu tư phát triển: Tham gia và chỉ đạo công tác
quyết toán tài chính các dự án đàu tư hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng; là
đầu mối xây dựng phương án tài chính, thu xếp các nguồn vốn…
o Công tác đầu tư tài chính: Quản lý các chứng từ có giá liên quan đến vốn góp
của tổng công ty vào các công ty cổ phần, công ty liên doanh, liên kết; thực
hiện các thủ tục quản lý chứng khoán lưu ký, chi trả cổ tức, thu nhận vốn
góp…
o Công tác kế toán và quản lý chi tiêu của tổng công ty: Tổ chức hạch toán kế
toán cảu tổng công ty; tổ chức quản lý theo dõi và chỉ đạo hoạt động tài chính
kế toán, nghĩa vụ thuế tại các đơn vị hạch toán phụ thuộc, lập báo cáo tài
chính của công ty mẹ và báo cáo tài chính hợp nhất của toàn tổng công ty…
d) Ban đầu tư:
• Chức năng:
GVHD: Th.S Phan Thu Hiền 6
o Tham mưu, giúp việc cho hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc tìm kiếm cơ
hội đầu tư, xác định rõ mục tiêu đầu tư, tổ chức và tập trung nhân lực hợp lý
nhằm đạt được mục tiêu đầu tư các dự án của tổng công ty.
o Tham mưu, giúp việc cho hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc trong việc
hoạch định chiến lược, kế hoạch hàng năm trong công tác đầu tư nhằm từng
bước đưa mọi hoạt động đầu tư của tổng công ty hội nhập kinh tế trong khu
vực và trên thế giới.

o Tham gia trong việc định hướng hoạt động cho các công ty con và công ty
thành viên liên kết (nếu có).
o Các chức năng khác do lãnh đạo tổng công ty giao.
• Nhiệm vụ:
o Tổ chức thực hiện thủ tục pháp lý đối với các dự án đầu tư của tổng công ty và
công ty con, công ty thành viên liên kết (nếu có).
o Quản lý quá trình chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành khai thác sử
dụng các dự án đầu tư của tổng công ty và các công ty con, công ty thành viên
liên kết (nếu có).
o Lập báo cáo tình hình thực hiện các dự án đầu tư.
o Theo dõi, tổng hợp và đánh giá tình hình khai thác, sử dụng dự án đầu tư.
o Tìm hiểu thị trường, nghiên cứu các quy định của pháp luật để tìm kiếm cơ
hội đầu tư.
o Các nhiệm vụ khác do lãnh đạo tổng công ty giao.
e) Ban xây dựng:
• Chức năng:
o Tham mưu, giúp việc cho hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc về các lĩnh
vực liên quan đén hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp của tổng công ty.
o Các chức năng khác do lãnh đạo tổng công ty giao.
• Nhiệm vụ:
o Đảm bảo hiệu quả, tiến độ của dự án, nâng cao vai trò quản lý, điều hành của
tổng công ty.
GVHD: Th.S Phan Thu Hiền 7
o Thực hiện công tác tìm kiếm, lựa chọn những công nghệ kỹ thuật phù hợp,
đem lại hiệu quả kinh tế cao.
o Thực hiện công tác tìm kiếm, lựa chọn khách hàng, tăng cường hiệu quả của
công tác đấu thầu.
o Chủ trì giám sát, đôn đốc công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường,
phòng chống cháy nổ.
o Các nhiệm vụ khác do lãnh đạo tổng công ty giao.

f) Ban giám sát kinh tế - tài chính:
• Chức năng:
o Tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo tổng công ty trong việc kiểm tra, giám sát
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mẹ và các công ty con.
o Các chức năng khác do lãnh đạo tổng công ty giao.
• Nhiệm vụ:
o Trình lãnh đạo tổng công ty ban hành các quyết định, chỉ thị… về lĩnh vực
kiểm tra giám sát việc tuân thủ chế độ chính sách nhà nước tại công ty mẹ và
các công ty con.
o Tiến hành kiểm tra giám sát việc tuân thủ chế độ chính sách của nhà nước và
tổng công ty tại các công ty con.
o Kiểm tra việc ký kết và thực hiện các hợ đồng kinh tế.
o Kiểm tra kết quả hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở các báo cáo định kỳ.
o Các nhiệm vụ khác do lãnh đạo tổng công ty giao.
g) Văn phòng tổng công ty:
• Chức năng:
o Tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo tổng công ty trong công tác hành chính,
công nghệ thông tin, báo chí, quản trị hậu cần, thi đua khen thưởng, bảo vệ -
quân sự.
o Các chức năng khác do lãnh đạo tổng công ty giao.
• Nhiệm vụ:
GVHD: Th.S Phan Thu Hiền 8
o Công tác hành chính: Thư ký giúp việc cho ban tổng giám đốc, chủ trì hoặc
phối hợp với các bộ phận trong việc chuẩn bị hồ sơ tài liệu cho lãnh đạo tổng
công ty đi công tác; tiếp nhận và xử lý công văn đi, đến theo lưu trình…
o Lĩnh vực công nghệ thông tin và báo chí: Quản lý các thiết bị thông tin, tin
học phục vụ công việc của cơ quan tổng công ty; khai thác hệ thống công
nghệ thông tin phục vụ quản lý…
o Lĩnh vực thi đua và khen thưởng: tham mưu cho lãnh đạo trong việc phát
động, theo dõi, đoàn kết, khen thưởng phong trào thi đua yêu nước, phối hợp

tham gia hội chợ, triển lãm…
o Lĩnh vực quản trị hậu cần: Quản lý tài sản; mua sắm trang thiết bị, đồ dùng,
phục vụ tiếp khách, phân công lái xe đưa đón lãnh đạo tổng công ty, thực hiện
công tác thăm hỏi…
o Công tác bảo vệ - quân sự: Thường trực tuần tra, canh gác, bảo vệ cơ quan,
phòng cháy chữa cháy…
o Các nhiệm vụ khác do lãnh đạo tổng công ty giao.
1.2.3. Lĩnh vực hoạt động
1.2.3.1. Một số hoạt động chủ yếu của tổng công ty
Từ chỗ chỉ là một công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu lao động,
trải qua quá trình phát triển không ngừng, đến nay Vinaconex đã một trong những
tổng công ty đa doanh lớn nhất Việt Nam với các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:
• Đầu tư và kinh doanh bất động sản:
o Đầu tư và kinh doanh các khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu công nghệ
cao.
o Đầu tư và kinh doanh nhà và văn phòng cho thuê.
o Đầu tư và kinh doanh các khu nghỉ mát, khu vui chơi giải trí.
o Đầu tư và kinh doanh các trung tâm thương mại.
o Đầu tư và kinh doanh khách sạn.
o Các loại hình khác.
• Xây lắp:
GVHD: Th.S Phan Thu Hiền 9
o Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, sân bay, bến
cảng, thủy lợi, đường hầm.
o Xây dựng các công trình văn hóa thể thao, vui chơi giải trí, du lịch, khách sạn,
công sở, trường học, bệnh viện, bưu điện.
o Xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, khu dân cư, khu đô thị, khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.
o Xây dựng các công trình cấp thoát nước, xử lý chất thải, môi trường.
o Xây dựng các công trình thủy điện, nhiệt điện, đường dây, trạm biến áp đến

500kV.
o Xây dựng cầu, đường, kè, đê, đập thủy lợi thủy điện, công trình ngầm.
o Các loại hình khác.
• Sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng:
o Xi măng.
o Đá ốp lát cao cấp.
o Gạch block.
o Gạch xây dựng.
o Kính an toàn cao cấp.
o Gioăng phớt cao su.
o Khung cửa nhựa.
o Kết cấu thép.
o Cấu kiện bê tông dự ứng lực theo công nghệ châu Âu.
o Cát, đá xây dựng.
o Đồ trang trí, nội thất.
o Nước tinh khiết, nước sạch.

• Tư vấn thiết kế:
o Tư vấn đầu tư và xây dựng.
o Lập dự án.
o Tư vấn đấu thầu.
GVHD: Th.S Phan Thu Hiền 10
o Tư vấn giám sát và quản lý dự án.
o Tư vấn khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn.
o Thẩm tra dự án đầu tư.
o Lập quy hoạch.

• Xuất khẩu lao động và xuất nhập khẩu:
o Xuất khẩu lao động và chuyên gia.
o Xuất nhập khẩu phục vụ ngành xây dựng.

o Xuất nhập khẩu phục vụ ngành hàng tiêu dùng.
• Đầu tư tài chính:
o Phát hành chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu).
o Góp vốn.
o Thành lập công ty tài chính.
• Giáo dục đào tạo:
o Giáo dục phổ thông (từ mầm non tới phổ thông trung học).
o Đào tạo nghề.
• Thương mại dịch vụ:
o Kinh doanh trung tâm thương mại.
o Mở hệ thống siêu thị.
o Kinh doanh khách sạn.
1.2.3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty
Kể từ khi được thành lập năm 1988 tới nay, dù gặp phải không ít những biến
động đến từ trong nước và cả trên thế giới như: Liên Xô sụp đổ hay cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ châu Á năm 1997… nhưng với việc thực hiện phương châm
đa doanh, đa dạng sản phẩm, tổng tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng
Việt Nam (Vinaconex) đã tận dụng mọi thế mạnh của mình để kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh luôn đạt được mức tăng trưởng cao và ổn định. Điều này được thể
hiện rất rõ qua sự tăng trưởng về doanh thu, lợi nhuận và một số chỉ tiêu chủ yếu
khác của tổng công ty trong giai đoạn 2001 – 2005 (giai đoạn trước cổ phần hóa)
thông qua bảng số liệu dưới đây.
GVHD: Th.S Phan Thu Hiền 11

×