Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CÁCNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585 KB, 90 trang )

LI M U
Hi nhp kinh t quc t tr thnh mt xu th thi i,v din ra
mnh m trờn nhiu lnh vc,biu hin xu hng tt yu khỏch quan ca
nn kinh t. bt kp vi xu th ú vit nam ó ch ng tham gia vo quỏ
trỡnh hi nhp quc t.Trong bi cnh chung ú ca c nn kinh t,cỏc ngõn
hng thng mi vit nam s phi i mt vi nhng thỏch thc nh th
no,tn dng c hi ra sao.Cú th núi ngõn hng l mt lnh vc nhy cm
v phi m ca gn nh hon ton theo cỏc cam kt gia nhp t chc
thng mi th gii(WTO),h thng ngõn hng vit nam c xp vo din
cỏc nghnh ch cht.
Trong những năm gần đây kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt
Nam nói riêng có nhiều biến động phức tạp,ở trong nớc nền kinh tế phải đối
mặt với nhiều thách thức mới:nhập siêu tăng mạnh làm tăng thâm hụt cán cân
vãng lai,dòng vốn đầu t nớc ngoài đạt mức kỷ lục từ trớc tới nay,bên cạnh
mặt tích cực là thúc đẩy tăng trởng nền kinh tế,cũng gây sức ép lớn đối với
chính phủ trong việc điều hành tỷ giá và kiểm soát tổng phơng tiện thanh
toán,chỉ số giá tiêu dùng có xu hớng tăng cao và lạm phát ở mức cao.Thị tr-
ờng bất động sản,thị trờng chứng khoán,thị trờng liên ngân hàng cũng có
những biến động phức tạp.Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam duy trì chính sách
tiền tệ thắt chặt nh tăng gấp đôi tỷ lệ dự trữ bắt buộc,khống chế d nợ cho vay
đầu t chứng khoán cũng ảnh hởng không nhỏ tới hoạt dộng kinh doanh của
ngân hàng.Mặc dù phải đối mặt với những thử thách của nền kinh tế hội nhập
sâu rộng,ngân hàng quân đội đã biết tận dụng tối đa những cơ hội hiếm có và
đã thành công vợt bậc trong năm 2008 về mọi mặt tài chính,hoạt động và
thực thi chiến lợc.Mục tiêu của ngân hàng trong thời gian tới là:
Ôn định ,tập trung mọi nguồn lực để v ợt qua thử thách,chuẩn bị cho
sự tăng trởng,thực hiện tốt mục tiêu đến 2010 đã đợc đại hội thông qua.Do
vậy,bên cạnh các giải pháp tăng cờng kiểm soát,hạn chế rủi ro trong hoạt
động kinh doanh,ngân hàng đã,đang và sẽ nỗ lực để cải tổ và tái cấu
trúc,tăng cờng năng lực tài chính,năng lực quản trị,tiếp tục đầu t công
nghệ,xây dựng MB hớng tới sự tăng trởng bền vững của một tầp đoàn tài


chính trong tơng lai .
Thẩm định là một khía cạnh quan trọng trong hoạt động của ngân
hàng,do đó em lựa chọn dề tài nghiên cứu là nâng cao chất lợng thẩm định
cho vay tại hội sở ngân hàng thơng mại cổ phần quân đội.Trong quá trình
thực hiện đề tài thì việc mắc phải những thiếu sót là không thể tránh khỏi,vì
vậy em mong đợc sự chỉ bảo của cô giáo để em có thể hoàn thnh tt hơn đề
tài của mình.

1
CHNG I:
Lí LUN CHUNG V THM NH D N U T
TRONG HOT NG CHO VAY TI CCNGN
HNG
THNG MI.
1.1. D ỏn u t v s cn thit ca vic lp d ỏn u t.
1.1.1.Khỏi nim d ỏn u t.
Dự án đầu t đợc xem xét dới nhiều góc độ:
-Về mặt hình thức:
Dự án đầu t là một tập tài liệu trình bày một cách chi tiết,có hệ thống
các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt đợc những kết quả và
thực hiện đợc những muc tiêu nhât định trong tơng lai.
- Trên góc độ quản lý:
Dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn ,vật t ,lao động
để taọ ra các kết quả tài chính,kinh tế xã hội trong một thời gain dài.
-Trên góc độ kế hoạch hoá:
Dự án đu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công
cuộc đầu t sản xuất,kinh doanh ,phát triển kinh tế xã hội,làm tiền đề cho các
quyết định đầu t và tài trợ.Xét trên góc độ này,dự án đầu t là một hoạt động
riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung(một
đơn v sản xuất kinh doanh cùng một thời kỳ co thể thực hiện nhiều dự án)

-Xét trên mặt nội dung:
Dự án đầu t là tổng thể các hoạt động v chi phí cần thiết,đợc bố trí
theo một kế họach chặt chẽ với lịch thời gian và đại điẻm xác định để tạo
mới,mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất hất định nhằm thực hiện
những mục tiêu nhất định trong tơng lai.
Nh vậy,một dự án đầu t bao gồm 4 thành phần chính:
+Mục tiêu của dự án c thể hiện ở hai mức:
-Mục tiêu phát triển thể hiện sự đóng góp của d án vào việc hực hiện
các mục tiêu chung của quốc gia.Mục tiêu này đợc thực hiện thông qua
những lợi ích dự án mang lại cho nền kinh tế xã hội.
-Mục tiêu trực tiếp của chủ đầu t: đó là các mục tiêu cụ thể cần đạt đ-
ợc của việc thực hiện dự án.Mục tiêu này cần đợc thông quanhững lợi ích tài
chính mà chủ đầu t thu đợc từ dự án.
+Các kết quả: ó là những kết quả cụ thể,cóa thể định lợng đợc tạo ra từ
các hoạt động khác nhau của dự án.Đây là diều kiện cần thiết để thực hiện
đựơc các mục tiêu của dự án.
+Các hoạt động: Là những nhiêm vụ hoặc hành động đợc thực hiện trong dự
án dể tạo ra những kết quả nhất định.Những nhiệm vụ hoặc hành dộng này
2
cùng với một lịch biều và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận htực hiện sẽ tạo
thành kế hoạch làm việc của dự án.
+Các nguồn lực: Về vật chất,tài chính và con ngời cần thiết để tiến hành các
hoạt động của dự án.Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn
đầu t cần cho dự án.
1.1.2. Cỏc c trng ca d ỏn u t.
Cỏc nh ngha trờn ó th hin cỏc quan im khỏc nhau trong khi
tip cn vi khỏi nim d ỏn u t. Tuy nhiờn, iu cn phi chỳ ý nht ú
chớnh l cỏc c trng ca d ỏn u t. Mt d ỏn s thnh cụng nu cỏc
c trng ca d ỏn c cỏc nh qun lý d ỏn nhn bit v ỏnh giỏ mt
cỏch ỳng n.

_ D ỏn khụng ch l mt ý tng hay phỏc tho m cũn hm ý hnh ng
vi mc tiờu c th. Nu khụng cú hnh ng thỡ d ỏn ch vnh vin tn ti
trng thỏi tim nng.
_ D ỏn khụng phi l mt nghiờn cu tru tng hay ng dng m phi
nhm ỏp ng mt nhu cu c th ó c t ra, to nờn mt thc t mi.
_ D ỏn tn ti trong mt mụi trng khụng chc chn. Mụi trng trin khai
d ỏn thng xuyờn thay i, cha ng nhiu yu t bt nh nờn trong d
ỏn ri ro thng l ln v cú th xy ra. c im ny cú nh hng rt ln
n mc thnh cụng ca d ỏn v l mi quan tõm c bit ca cỏc nh
qun lý d ỏn.
_ D ỏn b khng ch bi thi hn. L mt tp hp cỏc hot ng c thự
phi cú thi hn kt thỳc. Mi s chm tr trong thc hin d ỏn s lm
mt c hi phỏt trin, kộo theo nhng bt li, tn tht cho nh u t v
cho nn kinh t.
_ D ỏn chu s rng buc v ngun lc. Thụng thng, cỏc d ỏn b rng
buc v vn, vt t, lao ng. i vi d ỏn quy mụ cng ln, mc rng
buc v ngun lc cng cao v cng phc tp; mi quyt nh liờn quan
n cỏc vn ny sinh trong quỏ trỡnh thc hin d ỏn u b chi phi bi
nhiu mi quan h, chng hn, ch u t, nh t vn, nh thu, cỏc nh ti
tr, nhõn cụng, cỏc nh k thut,X lý tt cỏc rng buc ny l yu t
quan trng gúp phn t ti mc tiờu ca d ỏn.
1.1.3. Phõn loi d ỏn u t.
ể thuận tiện cho việc theo dõi,quản lý và đề ra các biện pháp nâng
cao hiệu quả của hoạt động đầu t cần tiến hnh phõn loại dự án đầu t.
Có thể phân loại các dự án đầu t theo tiêu thức sau:
a.Theo cơ cấu tái sản xuất:
Dự án đầu t đợc phân thành dự án đầu t theo chiều rộng và dự án đầu t
theo chiều sâu.Trong đó dự án đầu t chiều rộng thờng đòi hỏi khối lợng vốn
lớn,thời gian thực hiện đầu t và thời gian cần hoạt dộng để thu hồi vốn
lâu,tính chất kỹ thuật phức tạp,độ mạo hiểm cao.Còn dự án đầu t theo chiều

sâu thờng đòi hỏi khối lợng vốn ít hơn,thời gian thực hiện đầu t không lâu,độ
mạo hiểm thấp hơn so với đầu t theo chiều rộng.
b.Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội:
3
Dự án đầu t có thể phân chia thành dự án đầu t phât triển sản xuất kinh
doanh,dự án đầu t phát triểm khoa học,dự án đầut phát triển cơ sở hạ tầng(kĩ
thuật và xã hội),hot động của các dự án ầu t này có quan hệ tơng hỗ lẫn
nhau.Chẳng hạn các dự an đầu t phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng
tạo điều kiện chi các d án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đến lợt mình
tạo lại tiềm lực cho các dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật,cơ sở hạ tầng
và các dự án đầu t khác.
c.Theo các giai đoạn hoạt động của dự án đầu t trong quá trình tái sản
xuất xã hội:
Có thể phân loại các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh thành
dự án đầu t thơng mại và dự án đầu t sản xuất.
Dự án đầu t thơng mại là loai dự án đầu t có thời gian thực hiện đầu t
và hoạt động của các kết quả đầu t để thu hồi vvốn đầu t ngắn,tính chất bất
định không cao lại dễ dự đoán và dự đoán dễ đạt độ chính xác cao.
Dự án đầu t sản xuất là loại d án đầu t có thời hạn hoạt động
dài(5,10,20 năm hoặc lâu hơn),vốn đầu t lớn,thu hồi chậm,thời gain thực hiện
đầu t lâu,độ mạo hiểm cao,tính chất kỹ thuật phức tạp,chịu tác động của
nhiều yếu tố bất động trong tơng lai không thể dự đoán hết và dự đoán chính
xác đợc(về nhu cầu,giá cả đầu vào và đầu ra,cơ chế chính sách,tốc độ phát
triển khoa học kỹ thuật,thiên tai,sự ổn định về chính trị)
Loại dự án đầu t này phải đợc chuẩn bị kỹ,phải cố gắng dự đoán
những gì có liên quan đến kết quả và hiệu quả oạt động đầu t trong tơng lai
xa,phải xem xét các biện pháp xử lý khi các yếu tố bất định xảy ra để đảm
bảo thu hồi vốn và có lãi khi hoạt động của dự án đầu t kết thúc(đã hoạt động
hết đời của mình)
Trong thực tế,ngời có tiền thích đầu t vào lĩnh vực kinh doanh thơng

mại.Tuy nhiên trên giác độ xã hội hoạt động của dự án đầu t này không tạo ra
của cải vật chất cụ thể môt cách trực tiếp,những giá trị tăng thêm do hoạt
động của dự án đầu t thơng mại đem lại chỉ là sự phân phối lại thu nhập giữa
các nghành,các địa phơng ,các tầng lớp dân c trong xã hội.
d.Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dung để thu hồi vốn bỏ ra:
Ta có thể phân chia các dự án đầu t thành dự án đầu t ngắn hạn(nh dự
ấn đầu t thơng mại) và dự án đầu t dài hạn(các dự án đầu t sản xuất,đầu t phát
triển khoa học kỹ thuật,xây dựng cơ sở hạ tầng).
e.Theo sự phân cấp quản lý dự án(theo thẩm quyền quyết định hoặc
cấp phép đầu t),dự án nhóm A,dự án nhóm B,dự án nhóm C.Đối với cá dự án
đầu t nớc ngoài đợc chia thành 3 nhóm:dự án nhóm A,dự án nhóm B và cá dự
án phân cấp cho các địa phơng.
f.Theo cấp độ nghiên cứu gồm 2 loại:dự án tiền khả thi và dự ná khả
thi.
Dự án tiền khả thi là kết quả của giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi(giai
đoạn sơ bộ lựa chọn dự án).Nội dung của dự án tiền khả thi còn sơ bộ cha chi
tiết.Kết quả nghiên cú mới chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá lại cơ hội đầu t để
lựa chọn quyết định có nên chuyển sang giai đoạn tiếp theo:giai đoạn nghien
cứu khả thi hay không .
4
Dự án khả thi là kêt quả của giai đoạn nghiên cứu khả thi.Nội dung
của dự án khả thi chi tiết,mức độ chính xác cao.Nó là căn cứ của chủ đầu t-
,các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc ra quyết định đầu t hoặc cho phép
đầu t.
g.Theo nguồn vốn:
Dự án đầu t có thể phân chia:
-Dự án đầu t bằng nguồn vốn ngân sách nhà nớc
-Dự án đầu t bằng nguồn vốn tín dụng đầu t phất triển của nhà nớc,vốn tín
dùng do nhà nớc bảo lãnh.
-Dự án đầu t bằng nguồn vốn huy động của doanh nghiệp và cac nguồn vốn

khác.
-Dự án đầu t bằg nguồn vốn hỗn hợp.
Việc phân loi này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn,vai trò của
nguồn vốn đối với sự phát triển của từng nghành ,từng địa phơng và toàn bộ
nền kinh tế cũng nh có các giải pháp thích hợp đi với việc quản lý các dự án
cũng nh từng nguồn vốn huy động.
h.Theo vùng lãnh thổ(theo tỉnh ,vùng kinh tế của đất nớc)
Cách phân loại này cho thấy tình hình đầu t của từng tỉnh,từng vùng
kinh tế và ảnh hởng của đàu t đối với tình hình phát triển kinh tế-xã hội ở
từng địa phơng.
Ngoài ra trong thực tế,để đáp ứng yêu cầu quản lý và nghiên cứu kinh
tế,ngời ta còn phân chia dự án đầu ttheo quan hệ sở hữu,theo quy mô và theo
nhiều tiêu thức khác.
Vit Nam, theo Quy ch qun lý u t v xõy dng ban hnh
kốm theo Ngh nh s 16/2005/N-CP ngy 07 thỏng 02 nm 2005 ca
Chớnh Ph, d ỏn u t c phõn loi c th nh sau:
Bng 1: Phõn loi d ỏn u t
Loi d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh
Tng mc u
t
I D ỏn quan trng quc gia Theo Ngh
quyt ca Quc
hi
II Nhúm A
1 Cỏc d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh: thuc lnh vc
an ninh, quc phũng cú tớnh cht bo mt quc gia, cú ý
ngha chớnh tr - xó hi quan trng
Khụng k mc
vn.
2 Cỏc d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh: sn xut cht

c hi, cht n; h tng khu cụng nghip.
Khụng k mc
vn.
3 Cỏc d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh: cụng nghip
in, khai thỏc du khớ, húa cht, phõn bún, ch to
mỏy, xi mng, luyn kim, khai thỏc ch bin khoỏng
sn, cỏc d ỏn giao thụng (cu, cng bin, cng sụng,
sõn bay, ng st, ng quc l), xõy dng khu nh
.
Trờn 600 t
ng
5
4 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thủy lợi, giao
thông (khác ở điểm II-3), cấp thoát nước và công trình
hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông
tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình
cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông.
Trên 400 tỷ
đồng
5 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ,
sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản,
chế biến nông, lâm sản.
Trên 300 tỷ
đồng
6 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hóa,
giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng
khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể
dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.
Trên 200 tỷ

đồng
II
I
Nhóm B

1 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp
điện, khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo
máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng
sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông,
sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà
ở.
Từ 30 đến 600
tỷ đồng
2 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thủy lợi, giao
thông (khác ở điểm II-3), cấp thoát nước và công trình
hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông
tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình
cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông.
Từ 20 đến 400
tỷ đồng
3 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: hạ tầng kỹ thuật
khu đô thị mới, công nghiệp nhẹ, sành sứ, thủy tinh, in,
vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông,
lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm
sản.
Từ 15 đến 300
tỷ đồng
4 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hóa,
giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng
khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể

dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.
Từ 7 đến 200
tỷ đồng
IV Nhóm C
1 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp
điện, khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo
máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng
sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông,
sân bay, đường sắt, đường quốc lộ). Các trường phổ
thông nằm trong quy hoạch (không kể mức vốn), xây
dựng khu nhà ở
Dưới 30 tỷ
đồng
6
2 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thủy lợi, giao
thông (khác ở điểm II-3), cấp thoát nước và công trình
hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông
tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình
cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông.
Dưới 20 tỷ
đồng
3 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ,
sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản,
chế biến nông, lâm sản.
Dưới 15 tỷ
đồng
4 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hóa,
giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng
khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể

dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.
Dưới 7 tỷ đồng
1.1.4. Yêu cầu đối với một dự án đầu tư.
Soạn thảo dự án là một công việc khó khăn, phức tạp. Không thể xem
soạn thảo dự án là việc làm đơn giản để tìm đối tác hoặc vay vốn đầu tư.
Để một dự án đầu tư có tính thuyết phục và thu hút các bên tham gia, khi
soạn thảo dự án cần đảm bảo đầy đủ những yêu cầu cơ bản sau:
+Tính khoa học:
Đây là yêu cầu quan trọng hàng đầu của dự án đầu tư. Đảm
bảo yêu cầu này sẽ tạo tiền đề cho việc triển khai và thực hiện thành công
dự án. Tính khoa học của dự án được thể hiện trên những khía cạnh chủ
yếu sau:
- Về số liệu thông tin: Những dữ liệu, thông tin để xây dựng dự
án phải đảm bảo trung thực, chính xác, tức là phải chứng minh được nguồn
gốc và xuất xứ của những thông tin và những số liệu đã thu thập được.
- Về phương pháp lý giải: Các nội dung của dự án không tồn tại độc
lập, riêng rẽ mà chúng luôn nằm trong một thể thống nhất, đồng bộ. Vì vậy,
quá trình phân tích, lý giải các nội dung đã nêu trong dự án phải đảm bảo
lôgic và chặt chẽ.
- Về phương pháp tính toán: Khối lượng tính toán trong một dự án
thường rất lớn. Do đó, khi thực hiện tính toán các chỉ tiêu cần đảm bảo đơn
giản và chính xác. Đối với các đồ thị, các bản vẽ kỹ thuật phải đảm bảo
chính xác về kích thước, tỷ lệ.
- Về hình thức trình bày: Dự án chứa đựng rất nhiều nội dung,
nên khi trình bày phải đảm bảo có hệ thống, rõ ràng và sạch đẹp.
+ Tính pháp lý:
Để đảm bảo yêu cầu quản lý Nhà nước một cách thống nhất trong
lĩnh vực đầu tư, dự án cần có tính pháp lý. Vì vậy, việc triển khai thực hiện
dự án phải được phép của các cơ quan có thẩm quyền. Muốn vậy, dự án
đầu tư không được chứa đựng những điều trái với luật pháp và chính sách

7
của Nhà nước về đầu tư. Nói khác đi là dự án cần có cơ sở pháp lý vững
chắc, tức là phù hợp với chính sách và luật pháp của Nhà nước. Điều này
đòi hỏi người soạn thảo dự án phải nghiên cứu kỹ chủ trương, chính sách
của Nhà nước và các văn bản luật pháp có liên quan đến các hoạt động đầu
tư đó.
Người soạn thảo phải nắm vững các văn bản pháp luật chung:
Là các luật hiện hành áp dụng chung cho mọi lĩnh vự như: luật đất
dai,luật ngân sách,luật thuế VAT,luật ngân hàng,luật môi trường...
Văn bản pháp luật và quy định liên quan trực tiếp tới hoạt động đầu
tư: bao gồm các văn bản luật về đầu tư(luật khuyến khích đầu tư trong
nước,luật đâu tư nước ngoài),các nghị định của chính phủ,quyết định của
thủ tướng chính phủ và các văn bảnm hướng dẫn của các bộ,các nghành
liên quan về thi hành luật,nghị định của chính phủ.Các văn bản này gồm
các văn bản chung cho các hình thức đầu tư như nghị định
52/1999/NĐ_CP,nghị định 12/2000/NĐ-CP,07/2003/NĐ-CP về quy chế
quản lý đầu tư và xây dựng nói chung...
+ Tính khả thi:
Tính khả thi của dự án đầu tư thể hiện ở chỗ nó phải được xuất phát
từ thực tế và có khả năng ứng dụng và triển khai trong thực tế. Thật vậy,
một dự án đầu tư khi không có tính khả thi, tức là một dự án không phản
ánh đúng hiện thực, thiếu các yếu tố cần thiết để định lượng được biên độ
an toàn khi bỏ vốn đầu tư. Vì vậy muốn bảo đảm yêu cầu tính khả thi đòi
hỏi dự án phải phản ánh đúng môi trường đầu tư tức là phải được xây dựng
trong những hoàn cảnh và điều kiện cụ thể về thị trường, mặt bằng, vốn,
nguồn nguyên nhiªn vËt liÖu…Đặc biệt đối với những dự án gọi vốn đầu tư
nước ngoài, để đảm bảo tính khả thi của nó đòi hỏi việc soạn thảo dự án
phải hết sức tranh thủ ý kiến tư vấn của các phòng làm dịch vụ đầu tư ở các
nước tiếp nhận đầu tư vì họ là người am hiểu đầy đủ mọi đặc điểm của môi
trường đầu tư ở nước họ.

+ Tính thống nhất:
Lập và thực hiện dự án đầu tư là một quá trình gian nan, phức tạp. Đó
không chỉ là công việc độc lập của chủ đầu tư mà nó còn liên quan đến
nhiều bên như cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư xây dựng,
các nhà tài trợ…Vì vậy, dự án phải biểu hiện sự thống nhất về lợi ích giữa
các bên có liên quan đến dự án. Muốn các bên đối tác hiểu và quyết định
tham gia dự án đầu tư, các tổ chức tài chính quyết định tài trợ hay cho vay
đối với các dự án và muốn được cơ quan có thẩm quyền xem xét cấp giấy
phép đầu tư thì việc xây dựng dự án từ các bước tiến hành đến nội dung,
hình thức, cách trình bày dự án cần phải tuân thủ theo những quy định
chung mang tính thống nhất trong quốc gia và quốc tế. Điều này sẽ tạo
thuận lợi cho các bên chấp thuận dự án.
8
+ Tính hiệu quả:
Được phản ánh thông qua chỉ tiêu lợi nhuận và những chỉ tiêu về lợi
ích kinh tế xã hội mà dự án mang lại. Thật vậy, không một nhà đầu tư nào
khi bỏ vốn đầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh mà không nghĩ đến phần lợi
nhuận mà mình được hưởng. Song, phần lợi ích mà nhà đầu tư được hưởng
đó chỉ được coi là có hiệu quả khi nó không gây ảnh hưởng xấu hoặc vi
phạm đến lợi ích của xã hội.
+ Tính giả định:
Xuất phát từ tính phức tạp của hoạt động đầu tư nên người soạn thảo
dự án dù đã có nhiều kinh nghiệm và chuẩn bị kỹ lưỡng đến đâu cũng
không thể lường hết được những yếu tố sẽ chi phối hoạt động đầu tư trong
tương lai. Những nội dung, tính toán về quy mô sản xuất, chi phí, giá cả,
doanh thu, lợi nhuận…trong dự án chỉ có tính chất dự trù, dự báo. Thực tế
thường xảy ra không hoàn toàn đúng như dự báo. Thậm chí, trong nhiều
trường hợp, thực tế xảy ra lại khác xa so với dự kiến ban đầu trong dự án.
Vì vậy, trong quá trình lập dự án cần chú ý đến tính giả định. Có nghĩa là
người lập dự án cần đưa ra những tình huống giả định có tính rủi ro trên

một số phương diện như thị trường, công nghệ, quản trị…của dự án, từ đó,
tiến hành việc phân tích, đánh giá xem những rủi ro đó sẽ tác động đến dự
án như thế nào để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
1.1.5. Sự cần thiết của dự án đầu tư.
* Đối với chủ đầu tư:
Dự án đầu tư có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều đối tượng khác
nhau, trong đó có thể nói quan trọng nhất và trực tiếp nhất là đối với các
chủ đầu tư
Trước hết, dự án đầu tư là một căn cứ quan trọng nhất để nhà đầu tư
quyết định có nên tiến hành đầu tư hay không bởi vì sau khi thiết lập và
thẩm định dự án đầu tư, nhà đầu tư sẽ thấy rõ được tất cả những lợi hại do
dự án mang lại. Dự án đầu tư sẽ là công cụ giúp nhà đầu tư xác định được
cơ hội đầu tư tốt, giảm thiểu rủi ro, chi phí cơ hội. Ngoài ra, sau khi đã
quyết định đầu tư, dự án đầu tư sẽ là cơ sở cho các nhà đẩu tư xây dựng kế
hoạch đầu tư, theo dõi, đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện dự án. Dự
án đầu tư cũng sẽ là công cụ để tìm kiếm các đối tác liên doanh, tài trợ vốn
cho dự án thông qua việc các đối tác này có điều kiện đánh giá triển vọng
hợp tác đầu tư qua những giải trình chi tiết, đầy đủ trong dự án. Dự án đầu
tư lại là căn cứ để soạn thảo hợp đồng liên doanh ngay sau khi quyết định
hợp tác với nhau cũng như là căn cứ để giải quyết các mối quan hệ tranh
chấp giữa các đối tác trong quá trình thực hiện dự án.
* Đối với Nhà nước:
9
D ỏn u t l ti liu cỏc cp cú thm quyn xột duyt cp giy
phộp u t, cho phộp d ỏn c hng hay khụng u ói nu d ỏn thuc
vo din c u tiờn,l cn c phỏp lý tũa ỏn xem xột, gii quyt khi cú
s tranh chp gia cỏc bờn tham gia u t.
* i vi cỏc t chc ti tr vn:
i vi cỏc t chc ti tr vn, vớ d nh cỏc NHTM mt nh ti
tr ln, thng xuyờn v quan trng, ngoi nhng ý ngha c chỳ trng

trờn thỡ d ỏn u t l cn c cỏc t chc ny xem xột tớnh kh thi ca
d ỏn, t ú quyt nh cú nờn ti tr hay khụng, ti tr n mc no
nhm m bo thu hi c vn, hn ch ti a mi ri ro. Trong thc t
cú th núi ú chớnh l iu bn tõm ln nht, iu quan tõm tp trung nht
v cng hu nh l duy nht i vi cỏc ch ngõn hng trong hot ng cho
vay. t c mc tiờu ú, trờn c s cỏc d ỏn u t thỡ cỏc nh ti
tr, cỏc ch ngõn hng s xem xột, thm nh mt cỏch k lng trờn nhiu
phng din d ỏn bng cỏc phng phỏp, nghip v khỏc nhau.
*i vi cỏc i tỏc khỏc(c ụng,cỏc nh thu...):
Quyt nh tham gia d ỏn hay khụng v nu tham gia thỡ tham gia
mc no.
1.1.6. C cu, ni dung ca mt d ỏn u t.
Mt d ỏn u t c trỡnh by theo nhng ni dung sau:
Mt l: Nghiờn cu cơ hội đầu t:
Đây là giai đoạn hình thành dự án và là bớc nghiên cứu sơ bộ nhằm
xác định triển vọng đem lại hiệu quả và sự phù hợp với thứ tự u tiên trong
chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,của nghành trong
chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của vùng của đất nớc.Nội dung của việc
nghiên cứu cơ hội đầu t là xem xét nhu cầu và khả năng cho việc tiến hành
một công cuộc đầu t,các kết quả và hiệu quả đạt đợc nếu thực hiện đầu t.
Cần phân biệt hai cấp độ nghiên cứu cơ hội đầu t: cơ hội đầu t chung
và cơ hội đầu t cụ thể.
Cơ hội đầu t chung là cơ hội đầu t đợc xem xét ở cấp độ nghành,vùng
hoặc cả nớc.Nghiên cứu cơ hội đàu t chung nhằm phát hiện những lĩnh
vực,những bộ phận hoạt động kinh tế xã hội cần và có thể đầu t trong từng
thời kỳ phát triển kinh tế xã hội của nghành,vùng,đất nớc hoặc từng loại tài
nguyên thiên nhiên của đất nớc,từ đó hình thành các dự án sơ bộ.Các cấp
quản lý kinh tế,các cấp chính quyền,các tổ chức quốc tế,các doanh
nghiệp,các tầng lớp dân c có liên quan đến dự án sẽ tham gia vào quá trình
nghiên cứu và sàng lọc các dự án,chọn ra một số dự án thích hợp với tình

hình phát triển và khả năng của nền kinh tế,với thứ tự u tiên trong chiến lợc
phát triển kinh tế xã hội của vùng ,của đất nớc hoặc chiến lợc phát triển sản
xuất kinh doanh của nghành và hứu hẹn hiệu quả kinh tế tài chính khả quan.
Cơ hội đầu t cụ thể là các cơ hội đầu t đợc xem xét ở cấp độ từng đơn
vị sản xuất kinh doanh dịch vụ,nhằm phát huy những khâu,những giaỉ pháp
kinh tê kỹ thuật trong hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của đơn vị cần
và có thể đợc đầu t trong từng thời kỳ kế hoạch,để vừa phục vụ cho việc thực
10
hiện chiến lợc sản xuất kinh doanh,dịch vụ của từng đơn vị vừa đáp ứng đợc
mục tiêu phất triển sản xuất kinh doanh của ngành,vùng và đất nớc.
Để phát hiện các cơ hội đầu t cần xuất phát từ những căn cứ sau đây:
-Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của vùng,hoặc chiến lợc phát triển
sn xuất kinh doanh dịch vụ của nghành,của cơ sở.Đây là sự định hớng lâu
dài cho sự phát triển.
-Nhu cầu của thị trờng trong nớc và trên thế giới về các mặt hàng hoặc
hoạt động dịch vụ cụ thể nào đó.
-Hin trng ca sn xut v cung cp cỏc mt hng v hot ng dch
v ú trong nc v trờn th gii cũn ch trng trong thựi gian tng i
di,ớt nht cng vt thi gian thu hi vn u t.
-Tim nng sn cú v ti nguyờn thiờn nhiờn ,lao ng,ti chớnh,quan
h quc t cú th khai thỏc cú th chim lnh c ch trng trong sn
xut v tin hnh cc hot ng dch v trong nc v th gii.Nhng li
th so sỏnh vi th trng ngoi nc ,so vi cỏc a phng,n v khỏc
trong nc.
-Nhng kt qu v ti chớnh,kinh t xó hi s t c nu tin hnh
u t.
Mc ớch ca vic nghiờn cu c hi u t l xỏc nh mt cỏch
nhanh chúng v ớt tn kộm nhng li d thy v cỏc kh nng c hi õu t
trờn c s nhng thụng tin c bn a ra lm cho ngi cú kh nng
u t phi cõn nhc,xem xột v i n quyt nh cú trin khai tip sang

giai on nghiờn cu sau hay khụng.
Hai l: Nghiờn cu v phng din th trng ca d ỏn.
Nghiờn cu th trng l s nghiờn cu t m,cú khoa hc xut phỏt
t nhu cu ca ngi tiờu dựng i n quyt nh nờn sn xut kinh
doanh mt hng gỡ,cỏch thc v chất lng nh th no,vi khi lng bao
nhiêu v la chn phng thc ban hng,tip th nh th no to ch
ng cho sn phm ca d án trên th trng hin tại v trong tng
lai.Hay núi cỏch khỏc,th trng l mt nhõn t quyt nh vic la chn
mc tiờu v quy mụ ca d ỏn.Ngay c trong trng hp d ỏn ó ký cỏc
hp ng bao tiờu cng phi nghiờn cu th trng,ni ngi bao tiờu s
bỏn sn phm.
Nghiờn cu th trng sn phm ca d ỏn nhm xỏc nh c th
phn m d ỏn ó d kin s chim lnh trong tng lai v cỏch thc chim
lnh on th trng ú. thc hin c mc tiờu trờn,nghiờn cu th
trng bao gm nhng ni dung c bn sau:
_Phõn tớch v ỏnh giỏ th trng tng th
_Phõn on th trng v xỏc nh th trng mc tiờu ca d ỏn
_Xỏcnh sn phm(sn phm tiờu dựng hoc dch v)ca d ỏn
_D bỏo cung cu ca th trng trong tng lai
_La chn cỏc bin phỏp tip th v khuyn mi cn thit giỳp cho
vic tiờu th sn phm hoc tiờn hnh cỏc hot ng dch v ca d ỏn
11
được thuận lợi(bao gồm cả chính sách giá cả,hệ thống phân phối,các vấn đề
về quảng cáo,về mẫu mã bao gói...)
_Phân tích đánh giá khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường về
sản phẩm của dự án
Nghiên cứu thị trướng có vai trò quan trọng và có ý nghĩa hết sức to
lớn vì thị trường của dự án chính là đầu ra của dự án.Nghiên cứu thị trường
cho phép người soạn thảo phân tích,đánh giá cung cầu thị trường ở hiện tại
và dự bào cung cầu thị trường trong tương lai về loại sản phẩm của dự

án.Kết quả nghiên cứu thị trương cho phép người soạn thảo đi đên quyết
định nên đầu tư không và xác định quy mô thích hợp.Bởi vì dự án chỉ được
thực hiên hay chấp nhận khi đạt được hiệu quả(hiệu quả tài chính và kinh tế
xã hội).
Ba là: Nghiên cứu phương diện kỹ thuật – công nghệ của dự án.
Đánh giá mặt kỹ thuật cua dự án là xem xét tính khả thi về kỹ thuật
của dự án,bao gồm:
+Dự án có huy động đủ các nguồn lực kỹ thuật hay không
+Các nguồn lực đó có đảm bảo tối ưu hay không.
Thông thường việc lựa chọn kỹ thuật của dự án bao gồm:
-Xác định sản phẩm của dự án: Dự án s¶n xuất sản phẩm gì,số
lượng,chất lượng,mẫu mã,kiểu dáng.
-Xác định công suất sản xuất để thoả mãn nhu cầu: Công suất này
phải tính đến yêu cầu cuối cùng(nhu cầu ),công suất của năng lực s¶n
xuất,những hao hụt trong quá trình sản xuất và tiêu thụ.
-Xây dựng thời gian biểu cho dự án: Khi noà dự án bắt đầu hoạt
động,khi nào đạt công suất ổn định,khi nào đạt công suất tối đa,khi nào
công suất giảm,khi nào dự án chấm dứt hoạt động.Việc nghiên cứu chu kỳ
sống của sản phẩm dự án có vai trò quan trọng trong việc xây dựng thời
gian biểu của dự án.
-Xác định địa điểm của dự án: Địa điểm này phải đảm bảo về mặt cơ
sở hạ tầng cho dự án (điện nước,đường sá,phương diện giao thông cho dự
án...) .Mặt khác nó phải đảm bảo các chi phí vận tải,chi phí liên quan đến sử
dụng đất,vị trí...tới mức thấp nhất trong cơ cấu giá thành sản phẩm.
-Xác định đầu vào nguyên vật liệu,lao động cho dự án: Căn cứ vào
thời gian biều sản xuất,mức sử dụng nguyên,nhiên vật liệu,số lao động cần
thiết cho từng thời điểm.Việc xác định này cần tính đến các nguyên vật liệu
thay thế,phương án sử dụng nhân lức tối ưu,nguồn cung cấp,giá cả...
-Xác định máy móc thiết bị cần thiết cho dự án.
Bốn là: Nghiên cứu phương diện quản trị nhân lực dự án.

Con người và bộ máy tổ chức hoạt động của nó là những yếu tố quan
trọng quyết định sự thành công của kinh doanh. Bởi vậy, tính khả thi của
một dự án phụ thuộc rất nhiều vào công tác tổ chức điều hành, vào việc xác
12
định chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ tác nghiệp giữa các bộ phận
chức năng. Ngoài ra còn phụ thuộc vào số lượng, chất lượng và cơ cấu
nhân sự xác định cho dự án.
Từ những nguyên nhân trên, bất cứ một luận chứng kinh tế kỹ thuật
nào cũng phải được nghiên cứu nghiêm túc nội dung tổ chức quản trị và
nhân sự bao gồm:
a. Hình thức kinh doanh
Là doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp của các đoàn thể, doanh
nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn,…Các văn bản pháp lý chi
phối loại hình kinh doanh.
b. Cơ chế điều hành
Dự án có nhiều hay một đơn vị tham gia xây dựng điều hành, quyền
hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ, sự phối hợp các bên, thành phần Hội đồng quản
trị, quyền hạn, trách nhiệm.
c. Nhân sự.
Trên cơ sở mô hình tổ chức được lựa chọn xuất phát từ nhu cầu sản
xuất kinh doanh và nhu cầu vận hành của dự án, chủ đầu tư cần thuyết
minh các giải pháp bố trí nhân sự cho dự án:
Dự trù cơ cấu ngành nghề và năng lực người lao động (như kỹ sư,
các cán bộ điều hành, các công nhân lành nghề, công nhân phổ thông,…).
Mỗi loại có bao nhiêu người, số người này được bố trí cụ thể và các bộ
phận như thế nào.
Trên cơ sở lao động đã được phân loại, phải dự kiến được mức lương
cơ bản theo từng chức danh, bậc thợ cụ thể. Từ đó xác định được tổng quỹ
lương của doanh nghiệp.
Xác định sự cần thiết phải đào tạo các cán bộ quản lý, các kỹ thuật

viên, công nhân sản xuất,…cho dự án. Xem xét kế hoạch đào tạo một cách
cụ thể: cần đào tạo bao nhiêu người, đào tạo ở đâu, thời gian và kinh phí là
bao nhiêu.
Xác định sự cần thiết phải thuê chuyên gia cho dự án. Cụ thể là phải
thuê chuyên gia cho những vị trí công tác nào, số chuyên gia cần thuê, thời
gian và chi phí là bao nhiêu.
Khi thẩm định về quản trị và nhân sự của dự án, cần xem xét khả
năng chuyên môn, kinh nghiệm quản lý của các thành viên Hội đồng quản
trị, Tổng giám đốc, ban Giám đốc, và các thành viên quan trọng khác…Đó
chính là những điều kiện quan trọng góp phần đảm bảo thành công cho dự
án.Dư án cần nghiên cứu về phương diện quản lý nhân lực của dự án bao
gồm: số lượng nhân viên,công nhân ,bao gồm cả công việc phụ như tạp
dịch,bảo vệ, tiếp tân,lái xe...,cần phân rõ:
_Người trong nước,ngưòi ngoài nước
_Yêu cầu về chuyên môn,phổ thông
_Nam ,nữ (nếu cần thiết)
_Tuổi nghề,tuổi đời
Năm là: Nghiên cứu phương diện tài chính dự án.
13
Dự án đÇu tư được coi là khả thi khi nó có khả năng huy động được
đầy đủ các nguồn lực cho quá trình hoạt động của nó,đảm bảo các yêu cầu
về hiệu quả tài chính và kinh tế..
Đối với một dự án đầu tư,hiệu quả tài chính thể hiện ở chỗ dự án đó
đem lại hiệu quả cho các nhà đầu tư(những người bỏ vốn cho dự án),còn
hiệu quả kinh tế thể hiện ở chỗ dự án đem lại hiẹu quả cho nền kinh tế quốc
dân nói chung.
Một dự án đầu tư khi ra đời thường có sự tham gia của nhiều đối tác
khác nhau,các đối tác này đều cã mục tiêu của mình khi tham gia dự án,dự
án phải thoả mãn được các mục tiêu đó,có như vậy nó mới có thể huy động
được các nguồn lực và được cấp có thẩm quyền ra quyết định đầu tư và các

bên liên quan cho phép hoạt động.
Một số dự án đầu tư được coi là khả thi về mặt tài chính khi đảm bảo
các điều kiện:
-Số liệu về mặt tài chính hiêụ quả và chính xác
-Huy động đủ các nguồn lực tài chính và thực hiện có hiệu quả tài
chính
-Mức độ rủi ro về mặt tài chính có thể chấp nhận được.
Khi xem xét về mặt khả thi về mặt tài chính của dự án chúng ta tập
trung xem xét hai vấn đề chinh: dự án có đủ khả năng huy động đủ vốn hay
không và dự án có hiệu quả về tài chính hay không.
Sáu là: Nghiên cứu lợi ích kinh tế - xã hội của dự án.
Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội dự án đầu tư là việc so sánh
đánh giá một cách có hệ thống giữa các chi phí và các lợi ích của dự án trên
quan điểm của toàn bộ nền kinh tế và toàn xã hội.
Nghiên cứu kinh tế xã hội cuả dự án nhằm xác định sự đóng góp của
dự án vào các mục tiêu phát triển cơ bản của nền kinh tế và phúc lợi của
toàn xã hội .Để nói lên hiệu quả của lợi ích kinh tế xã hội mà dự án mang
lại,cần phải tiến hành so sánh giữa lợi ích mà nền kinh tế và toàn bộ xã hội thu
được với những chi phí xã hội bỏ ra hay là sự đóng góp của xã hội khi thực
hiện dự án.
Những lợi ích mà xã hội thu được chính là sự đáp ứng của dự án đối
với việc thự hiện các mục tiêu chung của nền kinh tế và toàn xã hội.Những sự
đáp ứng này có thể được xem xét mang tính chất định tính như đáp ứng các
mục tiêu phát triển kinh tế,phục vụ việc thực hiên các chủ trương,chính sách
của nhà nước,góp phần chồng ô nhiễm môi trường,cải tạo môi trường...,hoặc
đo lường bằng cách tính toán định lượng như mức tăng thu cho ngân
sách,mức gai tăng số người có việc làm,mức tăng thu ngoại tệ hay giá trị sản
phẩm gia tăng thuần tuý.
Chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi một công cuộc đầu tư được thực
hiện bao gồm toàn bộ các tài nguyên thiên nhiên,của cải vật chất,sức lao động

mà xã hội dành cho đầu tư thay vì sử dụng các công việc khác trong tương lai
không xa.
14
Như vậy,lợi ích kinh tế xã hội của dự án đầu tư chính là so sánh(có mục
đích) giữa cái gái mà xã hội phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực sẵn có
của mình cho dự án và lợi ích do dự án tạo ra cho toàn bộ nền kinh tế(chứ
không chỉ riêng một cơ sở sản xuÊt kinh doanh).
Cần đánh giá, so sánh giữa lợi ích do dự án tạo ra và cái giá mà xã
hội phải trả trong việc sử dụng các nguồn lực trên các mặt chủ yếu sau:
- Khả năng tạo nguồn thu Ngân sách.
- Tạo công ăn, việc làm.
- Mức phù hợp với mục tiêu của Chính Phủ.
- Nâng cao mức sống người dân.
- Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ.
- Yếu tố môi trường.
Bảy là: Kết luận và kiến nghị.
Thông qua nội dung nghiên cứu trên cần kết luận tổng quát về khả
năng thực hiện của dự án, những khó khăn và thuận lợi trong quá trình
chuẩn bị và thực hiện dự án, đồng thời đề xuất kiến nghị đối với các tổ
chức có liên quan đến dự án.
1.2. Thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của ngân hàng
thương mại (NHTM):
1.2.1. Hoạt động cho vay theo dự án đầu tư của NHTM.
Dự án đầu tư có tầm quan trọng vô cùng to lớn không những đối với
các doanh nghiệp, đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung mà còn
đối với các NHTM. Cho vay theo dự án là một hoạt động tín dụng hỗ trợ
cho các doanh nghiệp có được lượng vốn ban đầu để đầu tư, tư vấn cho họ
về tính hợp lý hay không hợp lý của dự án đầu tư, về những thay đổi có thể
xảy ra trong tương lai của dự án và về những rủi ro mà dự án có thể gặp
phải. Đây là hoạt động mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng nhưng

lại chứa đựng rủi ro rất cao. Tuy nhiên, đã là một NHTM đa năng trong nền
kinh tế thị trường đầy biến động và thách thức thì phải xác định luôn chung
sống với rủi ro, và tìm cách hạn chế, phòng ngừa nó.
Họat động cho vay theo dự án đầu tư của NHTM có những đặc trưng
chủ yếu sau:
- Là hoạt động cho vay trung dài hạn, nhưng thời hạn cho vay không
được vượt quá thời gian khấu hao tài sản hình thành từ vốn vay đó.
- Là hoạt động cho vay với quy mô lớn.
- Là hoạt động cho vay có mức rủi ro cao vì thời hạn dài, quy mô
lớn, và dự án chịu nhiều tác động bởi các yếu tố môi trường, kinh tế, xã
hội, kỹ thuật…
15
1.2.2. Khái niệm về thÈm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của
NHTM:
NHTM là một tổ chức trung gian tài chính hoạt động trên lĩnh vực
kinh doanh tiền tệ. Trong kinh doanh của ngân hàng hiện đại, việc đa dạng
hóa các hoạt động nghiệp vụ là hết sức cần thiết. Cùng với nhiều nghiệp vụ
khác, tài trợ dự án là một trong những lĩnh vực căn bản và quan trọng nhất
trong các nghiệp vụ của NHTM.
Tại Việt Nam, thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa, rất
nhiều dự án đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi ngành nghề và lĩnh
vực đang được thực hiện. Để công cuộc đầu tư triển khai được thuận lợi thì
việc đảm bảo đầy đủ vốn đầu tư là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt.
Đầu tư là hoạt động kinh tế – kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi một thời gian
dài với khối lượng vốn đầu tư sử dụng rất lớn. Đứng trên góc độ doanh
nghiệp, chủ đầu tư phải huy động mọi nguồn tài chính của mình để thực
hiện dự án. Tuy nhiên, trên thực tế, nguồn tài chính của chủ đầu tư thường
không thể đáp ứng hoàn toàn nhu cầu vốn của dự án. Điều này không chỉ
xảy ra đối với các doanh nghiệp ở nước ta, một quốc gia đang phát triển,
mà còn là tình trạng chung của nhiều nước trên thế giới, kể cả một số nước

công nghiệp phát triển.
Để đáp ứng nguồn tài chính cho hoạt động đầu tư, nhất là đối với các
dự án có quy mô lớn, các chủ đầu tư phải tìm kiếm nguồn tài chính hỗ trợ
từ bên ngoài. Việc thu hút vốn đầu tư xã hội để tài trợ cho dự án có thể
thông qua nhiều con đường khác nhau. Trong đó, nguồn vốn tài trợ cho dự
án từ các NHTM có vai trò đặc biệt quan trọng, nhất là trong điều kiện Việt
Nam hiện nay, khi các kênh dẫn vốn khác còn rất hạn chế hoặc hoạt động
chưa mấy hiệu quả.
Hoạt động tài trợ dự án của NHTM có thể thực hiện thông qua nhiều
hình thức khác nhau như tín dụng trung, dài hạn, đồng tài trợ, cho thuê tài
chính …Trong quá trình tài trợ, điểm mấu chốt nhất mà các NHTM đều
quan tâm đó là tính hiệu quả và an toàn của khoản tài trợ cho dự án.
Trên thực tế, đầu tư dự án là lĩnh vực tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Do đó,
vừa đảm bảo hiệu quả đồng thời đảm bảo an toàn vốn đầu tư là một bài
toán hết sức phức tạp đối với các NHTM. Hướng tới mục tiêu này, NHTM
đã sử dụng nhiều phương thức khác nhau để đánh giá tính khả thi và quản
trị khoản tài trợ sao cho đạt được yêu cầu mong muốn. Trong đó, thẩm định
dự án đầu tư luôn luôn được các NHTM coi như một công cụ hữu hiệu và
đặc biệt quan trọng trong hệ thống các biện pháp đảm bảo cho hoạt động tài
trợ vốn của ngân hàng đối với dự án.
Các doanh nghiệp khi có định hướng đầu tư sẽ tiến hành thuê các cơ
quan tư vấn để cùng phối hợp xây dựng dự án. Do có nhiều kinh nghiệm
trong lĩnh vực lập dự án nên các dự án có sự tham gia của tư vấn đều đảm
bảo được những yêu cầu cơ bản trong lập dự án.
Tuy nhiên, bất cứ một dự án nào trong quá trình soạn thảo cũng có
thể mắc phải những sai sót, khiếm khuyết mang tính khách quan và chủ
16
quan. Những sai sót này nếu không được phát hiện và kịp thời điều chỉnh
sẽ gây ra những hậu quả khôn lường khi dự án được triển khai và nhất là
giai đoạn đi vào vận hành khai thác. Một thông tin sai trong quá trình lập

dự án có thể buộc chủ đầu tư và NHTM trả một giá rất đắt khi dự án được
đưa vào vận hành.
Chính vì lý do nói trên, trước khi quyết định tài trợ vốn cho dự án,
NHTM nhất thiết phải tiến hành công tác thẩm định để có thể nắm bắt một
cách cụ thể và rõ ràng tất cả các vấn đề có liên quan đến dự án.
“ Thẩm định dự án là quá trình NHTM phân tích và đánh giá lại dự
án một cách khoa học, độc lập và khách quan trên cơ sở các thông tin do
ngân hàng thu thập được nhằm khẳng định tính hiệu quả, tính an toàn, tính
khả thi của dự án. Qua đó, NHTM có cơ sở chắc chắn để quyết định về quy
mô và hình thức tài trợ cho dự án ”.
1.2.3. Ý nghĩa của công tác thÈm định dự án đầu tư đối với NHTM.
Hỗ trợ về mặt tài chính cho các dự án là hoạt động cần thiết đối với
các NHTM, các chủ đầu tư cũng như với nền kinh tế nói chung. Trên quan
điểm ngân hàng, đây là hoạt động có rủi ro rất cao đồng thời cũng có lợi
nhuận kỳ vọng rất lớn. Vấn đề ngân hàng quan tâm nhất là nhà đầu tư có
khả năng trả đủ và trả đúng thời hạn những khoản vay hay không. Để có
câu trả lời chính xác thì ngân hàng cần thẩm định lại những dự án đầu tư
đó. Việc thẩm định dự án đầu tư sẽ góp phần không nhỏ tránh được rủi ro
và thiệt hại không chỉ về vật chất, uy tín mà còn ảnh hưởng đến cả nền kinh
tế và xã hội, đồng thời không bỏ lỡ cơ hội thu về lợi nhuận. Về cơ bản,
thẩm định dự án trước mắt sẽ tránh được hai vấn đề:
Một là: Nếu dự án vay vốn mà khả thi nhưng ngân hàng lại không
cho vay thì sẽ mất cơ hội sử dụng đồng vốn hiệu quả, mất khách hàng tốt
và giảm uy tín của chính mình.
Hai là: Nếu dự án vay vốn mà không khả thi nhưng ngân hàng vẫn
đầu tư thì rủi ro mất vốn, thua lỗ, mất an toàn trong kinh doanh tất yếu sẽ
xảy ra.
Do đó, hoạt động thẩm định dự án sẽ giúp ngân hàng:
- Đưa ra những cơ sở, những kết luận vững chắc về tính khả thi, tính
hiệu quả của dự án, và quan trọng hơn cả là khả năng hoàn trả vốn vay của

chủ đầu tư để từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn nhất.
- Dự đoán những rủi ro có thể xảy ra ảnh hưởng tới quá trình triển
khai, thực hiện dự án như các yếu tố về sự biến động thị trường, nguyên
liệu đầu vào, chi phí sản xuất, các yếu tố về môi trường, chính sách quản
lý,…Trên cơ sở này, phát hiện và bổ sung thêm các biện pháp phòng ngừa
hoặc hạn chế rủi ro, đồng thời tham gia ý kiến với các cơ quan Nhà nước và
chủ đầu tư, từ đó nâng cao tính khả thi trong việc thực hiện dự án.
- Lựa chọn phương án tốt nhất, xác định được lợi nhuận của dự án
khi đưa vào hoạt động.
- Xác định chính xác chi phí sử dụng vốn, thời gian thực hiện cũng
như thời gian hoàn vốn để từ đó ngân hàng có thể đưa ra thời hạn cho vay
17
và lãi suất hợp lý để thu hồi vốn đúng hạn. Trên cơ sở đó tạo ra căn cứ để
kiểm tra việc sử dụng vốn đúng mục đích, đối tượng và tiết kiệm trong quá
trình thực hiện dự án.
- Một dự án đầu tư dù được tiến hành soạn thảo kỹ lưỡng đến đâu
cũng vẫn mang tính chủ quan của người soạn thảo. Người soạn thảo thường
đứng trên góc độ hẹp để nhìn nhận các vấn đề của dự án. Các nhà thẩm
định thường có cái nhìn rộng hơn trong việc đánh giá dự án, xuất phát từ
lợi ích của ngân hàng và của nền kinh tế nói chung để nhìn nhận một cách
khách quan về dự án.
- Khi soạn thảo dự án có thể có những sai sót, các ý kiến có thể mâu
thuẫn, không lôgic, thậm chí có những câu văn, những từ dùng sơ hở có thể
gây ra những tranh chấp giữa các đối tác tham gia đầu tư. Thẩm định dự án
sẽ phát hiện và sửa chữa được những sai sót đó.
- Qua mỗi lần thẩm định dự án đầu tư, ngân hàng sẽ rút ra được
những kinh nghiệm trong hoạt động đầu tư, cho vay để chất lượng hoạt
động của ngân hàng ngày càng được nâng cao.
Như vậy, thẩm định dự án đầu tư là cần thiết và trên thực tế, nghiệp
vụ này đã trở thành một bộ phận quan trọng mang tính quyết định trong

hoạt động tín dụng trung dài hạn của mỗi NHTM.
1.2.4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư
1.2.4.1.thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án:
+sự phù hờp của dự án với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội,quy
hoạch phát triển nghành,quy hoạch xây dựng.Trường hợp chưa có các quy
hoạch trên thì phải có ý kiến thoả thuận của cơ quan quản lý nhà nước về
lĩnh vự đó.
+xem xét tư cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu tư.Tư cách
pháp nhân và năng lực của chủ đầu tư được xem xét trên các khía cạch sau:
- quyết định thành lập của các doanh nghiệp nhà nước hoặc giấy phép
hoạt động đối với các thành phần kinh tế khác.
- người đại diện chính thức,địa chỉ liên hệ,giao dịch.
- năng lực kinh doanh được thÓ hiện ở sở trường và uy tín kinh doanh
- năng lực tài chính thể hiện ở nguồn vốn tự có,điều kiện thế chấp khi vay
vốn...Đây là nội dung đầu tiên được xem xét khi thẩm định dự án.Nếu coi
nhẹ hoặc bỏ qua nội dung nào gây khó khăn cho việc thực hiện dự án.Đã có
những dự ấn phải ngừng hoạt động khi chưa hết thời hận do chủ đầu tư
không đủ năng lực về tài chính và năng lực kinh doanh.
+thẩm định sự phù hîp của dự án với các văn bản quy định của pháp
luật,các quy định,chế độ khuyến khích ưa đãi.
+thẩm định các nhu cầu sử dụng đất,tài nguyên,khả năng giải phóng
mặt bằng.
18
1.2.4.2. Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư và mục tiêu của dự án.
- Mỗi một dự án, đánh giá được sự cần thiết phải đầu tư và những
mục tiêu mà dự án cần đạt được là mối quan tâm hàng đầu của người thẩm
định. Cụ thể, người thẩm định cần phải nắm bắt được những nội dung chủ
yếu sau đây:
- Mục tiêu của dự án có phù hợp và đáp ứng mục tiêu của ngành, của
địa phương và của cả nước không?

- Đánh giá về sự cần thiết phải phát triển doanh nghiệp trước những
đòi hỏi ngày càng cao và đa dạng của thị trường? Dự án nếu được thực hiện
sẽ mang lại lợi ích cho chủ đầu tư, cho nền kinh tế - xã hội như thế nào?
- Đánh giá quan hệ cung cầu của sản phẩm hiện tại và dự đoán trong
tương lai, từ đó xác định được khả năng tham gia thị trường cũng như tiềm
năng phát triển của dự án.
Nếu là đầu tư để cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất của doanh
nghiệp hiện có thì đánh giá về trình độ sản xuất, chất lượng quy cách, giá
cả sản phẩm trước và sau khi đầu tư. Phân tích năng lực máy móc, thiết bị,
quy mô sản xuất hiện có so với nhu cầu thị trường hiện tại, từ đó, nêu bật
lên sự cần thiết phải đầu tư để đáp ứng nhu cầu đổi mới công nghệ, tăng
sức cạnh tranh của sản phẩm.
Nếu dự án được thực hiện thì sẽ đem lại những lợi ích cụ thể gì cho
địa phương, cho ngành và cho nền kinh tế quốc dân?
Nhìn một cách tổng thể, các dự án có rất nhiều mục tiêu khác nhau
cần phải đạt được. Tuy nhiên, đối với một dự án sản xuất kinh doanh thì
mục tiêu quan trọng nhất là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp từ đồng vốn đầu
tư. Bên cạnh đó, dự án có thể giải quyết nhiều mục tiêu khác như tăng
cường khả năng cạnh tranh của sản phẩm, giải quyết công ăn việc làm cho
người lao động, tạo sản phẩm thay thế nhập khẩu, xuất khẩu tăng thu ngoại
tệ hoặc đem lại những lợi ích kinh tế xã hội khác,…
1.2.4.3. Thẩm định phương diện thị trường của dự án.
Nghiên cứu thị trường trong dự án đầu tư xuất phát từ việc nắm bắt
các thông tin và nhu cầu của giới tiêu thụ để quyết định sản xuất mặt hàng
gì, quy cách phẩm chất thế nào, khối lượng là bao nhiêu, lựa chọn phương
thức bán, phương thức tiếp cận thị trường như thế nào để tạo chỗ đứng cho
sản phẩm trên thị trường hiện tại và tương lai. Thực tế cho thấy, trong nền
kinh tế thị trường, sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là rất lớn, khả
năng tiêu thụ sản phẩm, khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trường quyết
định trực tiếp đến sự thành bại của dự án. Do đó, việc chủ đầu tư nghiên

cứu kỹ về nội dung thị trường và NHTM thẩm định lại những luận cứ của
chủ đầu tư đã đưa ra là hết sức cần thiết để có thể khẳng định tính vững
chắc về mặt thị trường của dự án.
Mục đích của việc thẩm định thị trường là xác định và đánh giá xem
dự án đầu tư sẽ khai thác sản phẩm nào là có triển vọng nhất, khu vực nào
sẽ tiêu thụ các sản phẩm đó. Trên cơ sở nghiên cứu về thị trường như quy
19
mô tiêu thụ hiện tại, tình hình cạnh tranh,…cán bộ thẩm định sẽ khẳng định
được về khả năng tiêu thụ của sản phẩm đồng thời đánh giá được tính đúng
đắn về chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối sản
phẩm và chiến lược khuyến thị của dự án.
Nội dung thẩm định thị trường bao gồm các vấn đề sau:
a. Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm dự án.
+ Cần xác định rõ thị trường của dự án là thị trường trong nước,
nước ngoài hay cả hai thị trường đó. Trên cơ sở định hướng thị trường cần
tiếp tục nghiên cứu phân tích đến tình hình dân số, tốc độ tăng dân số, khả
năng thu nhập và thị hiếu, tập quán tiêu dùng của người dân từng khu vực,
…Từ đó hình thành nên định hướng sản xuất sản phẩm cũng như cách thức
phân phối bán hàng đến từng khu vực để đạt hiệu quả cao nhất.
+ Phân tích quan hệ cung – cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra
của dự án.
+ Định dạng sản phẩm của dự án.
+ Đặc tính của nhu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án.
Tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ thay thế đến thời điểm
thẩm định.
+ Xác định tổng nhu cầu hiện tại và dự đoán nhu cầu tương lai đối
với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, ước tính mức tiêu thụ gia tăng
hàng năm của thị trường nội địa và khả năng xuất khẩu sản phẩm dự án
trong đó lưu ý liên hệ với mức gia tăng trong quá khứ, khả năng sản phẩm
dự án có thể bị thay thế bởi các sản phẩm khác có cùng công dụng.

+ Trên cơ sở phân tích quan hệ cung cầu, tín hiệu của thị trường đối
với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, đưa ra nhận xét về thị trường tiêu
thụ đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, nhận định về sự cần thiết
và tính hợp lý của dự án đầu tư trên các phương diện như:
- Sự cần thiết phải đầu tư trong giai đoạn hiện nay
- Sự hợp lý của quy mô đầu tư, cơ cấu sản phẩm
- Sự hợp lý về việc triển khai thực hiện đầu tư (phân kỳ đầu tư, mức
huy động công suất thiết kế)
b. Đánh giá về cung sản phẩm.
- Xác định năng lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu trong nước
hiện tại của sản phẩm dự án như thế nào, các nhà sản xuất trong nước đã
đáp ứng được bao nhiêu phần trăm, phải nhập khẩu bao nhiêu. Việc nhập
khẩu là do sản xuất trong nước chưa đáp ứng được hay sản phẩm nhập
khẩu có ưu thế cạnh tranh hơn.
- Dự đoán biến động của thị trường trong tương lai khi có các dự án
khác, đối tượng khác cùng tham gia vào thị trường sản phẩm và dịch vụ
đầu ra của dự án.
20
- Sản lượng nhập khẩu trong những năm qua, dự kiến khả năng nhập
khẩu trong thời gian tới.
- Dự đoán ảnh hưởng của các chính sách xuất nhập khẩu khi Việt
Nam gia nhập các tổ chức khu vực và quốc tế như AFTA, WTO, APEC,
Hiệp định thương mại Việt – Mỹ đến thị trường sản phẩm của dự án.
- Đưa ra số liệu dự kiến về tổng cung, tốc độ tăng trưởng về tổng
cung sản phẩm, dịch vụ.
c. Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án.
Trong nền kinh tế thị trường, khả năng độc quyền sản xuất và phân
phối một mặt hàng nào đó là rất hiếm có. Thường có rất nhiều doanh
nghiệp cùng sản xuất và kinh doanh một số sản phẩm tương tự như nhau.
Ngoài ra, xu hướng tự do hóa thương mại trên thế giới phát triển một cách

nhanh chóng dẫn đến khả năng hàng hóa của các nước khác nhau có cơ hội
thâm nhập vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều. Điều này tạo nên một
sức cạnh tranh gay gắt trên thị trường nước ta hiện nay và trong những năm
sắp tới.
Xuất phát từ thực tiễn trên, trong công tác thẩm định dự án đầu tư,
cán bộ thẩm định cần tập trung phân tích một số điểm sau đây:
* Đối với thị trường nội địa:
- Đã có những sản phẩm của các doanh nghiệp nào đang được tiêu
thụ trên thị trường, hình thức, mẫu mã, chất lượng sản phẩm của dự án so
với các sản phẩm đó, có ưu điểm gì không.
- Các doanh nghiệp đó đang áp dụng phương thức cạnh tranh chủ
yếu nào, cạnh tranh qua giá bán hay qua chất lượng sản phẩm, qua phương
thức phân phối, qua chế độ hậu mãi,…
* Đối với thị trường nước ngoài:
- Cán bộ thẩm định cần nắm bắt tình hình và triển vọng trong quan
hệ kinh tế và chính trị giữa Việt Nam và những nước dự kiến sẽ nhập khẩu
sản phẩm của dự án.
- Những quy định và mức độ khắt khe của thị trường nhập khẩu về
tiêu chuẩn chất lượng, về bao bì, về vệ sinh thực phẩm,…
- Mức độ gay gắt về cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu, yếu tố nào
được các nhà sản xuất khác sử dụng trong cạnh tranh trên thị trường đó: giá
cả, chất lượng hàng hóa, phương thức phân phối, phương thức thanh toán
hay sức mạnh quảng cáo.
Trên cơ sở các thông tin thu thập được, đối với Ngân hàng, khi thẩm
định phương diện thị trường phải tập trung phân tích:
+Khả năng tiêu thụ sản phẩm, xem xét tính chính xác, trung
thực của các số liệu thông tin dựa vào luận chứng kinh tế kỹ
thuật trên các mặt: giá cả, quy cách phẩm chất, mẫu mã hàng
hóa, thị hiếu người tiêu dùng, đặc biệt đối với thị trường nước
ngoài.

+Tình hình tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gian qua.
Kinh nghiệm của đơn vị trong quan hệ thị trường về sản phẩm,
21
khả năng nắm bắt các thông tin về thị trường quản lý xuất nhập
khẩu của các nước có quan hệ.
+Các hợp đồng tiêu thụ hoặc bao tiêu sản phẩm về số lượng,
chủng loại, giá cả, thời gian và phương thức thanh toán.
+Các văn bản giao dịch về sản phẩm như đơn đặt hàng, hiệp
định đã ký, các biên bản đàm phán.
Chú ý tính hợp lý, hợp pháp và mức độ tin cậy của các văn bản nói
trên, tránh những trường hợp giả mạo, rủi ro có thể xảy ra. Về phương thức
tiêu thụ hàng hóa cần tính toán để không nên chỉ bán hàng cho một thị
trường hoặc một nhà tiêu thụ duy nhất mà cần chiếm lĩnh nhiều thị trường,
tạo lập nhiều đầu mối tiêu thụ để chủ động bán được nhiều hàng hóa, tránh
ép giá và ứ đọng hàng.
Nếu các kết quả phân tích trên cho thấy nhu cầu của thị trường chỉ
mang tính nhất thời hay đang dần dần bị thu hẹp lại thì cần phải hết sức
thận trọng khi bỏ vốn đầu tư cho dự án.
d. Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối:
Xem xét, đánh giá trên các mặt:
- Sản phẩm của dự án dự kiến được tiêu thụ theo phương thức nào,
có cần hệ thống phân phối không.
- Mạng lưới phân phối của sản phẩm dự án đã được xác lập hay
chưa, mạng lưới phân phối có phù hợp với đặc điểm của thị trường hay
không. Cần lưu ý trong trường hợp sản phẩm là hàng tiêu dùng, mạng lưới
phân phối đóng vai trò khá quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm nên cần
được xem xét, đánh giá kỹ. Cán bộ thẩm định cũng phải ước tính chi phí
thiết lập mạng lưới phân phối khi tính toán hiệu quả của dự án.
- Phương thức bán hàng trả chậm hay trả ngay để dự kiến các khoản
phải thu khi tính toán nhu cầu vốn lưu động ở phần tính toán hiệu quả dự

án.
Nếu việc tiêu thụ chỉ dựa vào một số đơn vị phân phối thì cần có
nhận định xem có thể xảy ra việc bị ép giá hay không. Nếu đã có đơn hàng
cần xem xét tính hợp lý, hợp pháp và mức độ tin cậy khi thực hiện.
e. Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án.
Trên cơ sở đánh giá thị trường tiêu thụ, công suất thiết kế và khả
năng cạnh tranh của sản phẩm dự án, cán bộ thẩm định phải đưa ra được
các dự kiến về khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án sau khi đi vào hoạt
động theo các chỉ tiêu chính sau:
- Sản lượng sản xuất, tiêu thụ hàng năm, sự thay đổi cơ cấu sản phẩm
nếu dự án có nhiều loại sản phẩm.
- Diễn biến giá bán sản phẩm, dịch vụ đầu ra hàng năm.
22
1.2.4.4. Nghiên cứu và thẩm định phương diện kỹ thuật.
Đảm bảo kỹ thuật cho một dự án là một nội dung quan trọng. Trong
điều kiện nhất định về vốn, về thị trường, về điều kiện xã hội, lựa chọn
công nghệ và trang thiết bị, nguyên liệu phù hợp, lựa chọn địa điểm xây
dựng của dự án tối ưu chẳng những thỏa mãn các yêu cầu kinh tế kỹ thuật
dự án đề ra mà còn tránh gây ô nhiễm môi trường và thuận lợi trong việc
tiêu thụ sản phẩm. Cho nên, nghiên cứu kỹ thuật của dự án thực sự góp
phần rất quan trọng vào việc đảm bảo tính khả thi của dự án.
Khi nghiên cứu và thẩm định phương diện kỹ thuật phải xem xét,
phân tích trên các mặt chính sau:
a. Thẩm định về địa điểm xây dựng
Đây là một khâu quan trọng ban đầu và cũng rất khó khăn. Để đảm
bảo sự hoạt động của công trình về sau thì việc lựa chọn địa điểm xây dựng
phải đảm bảo được các yêu cầu sau:
- Gần nơi cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu hoặc nơi tiêu thụ chính.
- Giao thông thuận tiện, chi phí vận chuyển, bốc dỡ hợp lý.
- Thuận tiện đi lại cho cán bộ công nhân viên nhà máy.

- Tận dụng được cơ sở hạ tầng sẵn có: đường sá, bến cảng, điện,
nước,…để tiết kiệm chi phí đầu tư.
- Mặt bằng phải phù hợp với quy mô hiện tại và dự phòng khả năng
dự án phát triển, mở rộng trong tương lai. Đảm bảo yêu cầu vệ sinh công
nghiệp, xử lý ô nhiễm môi trường, phòng cháy, chữa cháy,…
- Địa điểm xây dựng phải tuân thủ các văn bản quy định của Nhà
nước về quy hoạch, đất đai, kiến trúc xây dựng (có giấy phép của cấp có
thẩm quyền). Cần tính toán đầy đủ chi phí đền bù, di dân, giải phóng mặt
bằng, san lấp tạo nền móng cho công trình có thể đi vào xây dựng.
- Thông thường một dự án có thể dự kiến nhiều địa điểm xây dựng
khác nhau. Mỗi địa điểm có những thuận lợi và khó khăn riêng. Cần tập
trung phân tích những thuận lợi và khó khăn theo các tiêu chuẩn đã nêu
trên, từ đó lựa chọn được phương án tối ưu.
b. Thẩm định quy mô công suất của dự án.
Công suất của dự án là khả năng tạo ra sản lượng sản phẩm và dịch
vụ trong một khoảng thời gian nhất định như một tháng, một quí hoặc một
năm. Công suất của dự án bao gồm các loại sau:
Công suất lý thuyết: Công suất lý thuyết là công suất lớn nhất mà dự
án có thể thực hiện được trong điều kiện sản xuất lý thuyết. Điều kiện sản
xuất lý thuyết được hiểu theo giả thiết là máy móc hoạt động liên tục,
không bị gián đoạn vì bất kỳ lý do nào. Công suất lý thuyết mang tính chất
tham khảo, khó có thể đạt được.
23
Công suất thiết kế: Công suất thiết kế là công suất mà dự án đạt được
trong điều kiện sản xuất bình thường. Điều kiện sản xuất bình thường được
hiểu là máy móc thiết bị hoạt động theo đúng quy trình công nghệ, không
bị ngừng vì những lý do không được dự tính trước, các yếu tố đầu vào được
cung cấp đầy đủ, kịp thời. Công suất thiết kế của dự án được tính dựa vào
công suất thiết kế của máy móc, thiết bị chủ yếu trong một giờ cùng với số
giờ, số ca và số ngày làm việc. Khi tính công suất thiết kế một năm, thông

thường số ngày làm việc trong năm lấy bằng 360 ngày, còn số ca/ngày, số
giờ/ca lấy theo dự tính trong dự án.
Công suất thực tế: Công suất thực tế là công suất đạt được trong điều
kiện sản xuất cụ thể của dự án. Điều kiện sản xuất cụ thể của dự án được
hiểu là sự chi phối của các yếu tố như: sự thành thạo của người công nhân,
kinh nghiệm tổ chức sản xuất, khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào và các
trục trặc kỹ thuật khác. Công suất thực tế được xác định trên cơ sở công
suất thiết kế.
Công suất tối thiểu: Công suất tối thiểu là công suất tạo ra mức sản
phẩm tối thiểu cần thiết để dự án không bị lỗ. Đây là công suất tương ứng
với điểm hòa vốn. Nếu sản lượng sản phẩm dưới mức sản lượng hòa vốn
thì chi phí cố định cho một đơn vị sản phẩm sẽ gia tăng, khiến giá thành
cao, từ đó việc sản xuất trở thành không kinh tế nữa, mặc dù về mặt chất
lượng kỹ thuật có thể vẫn đảm bảo.
Phân tích về quy mô công suất của dự án chủ yếu căn cứ vào các yếu
tố sau:
- Mức độ yêu cầu của thị trường hiện tại và tương lai đối với các
loại sản phẩm của dự án.
- Khả năng chiếm lĩnh thị trường của dự án.
- Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào của sản xuất, nhất là các
loại nguyên vật liệu phải nhập khẩu.
- Khả năng mua được các thiết bị công nghệ có công suất phù hợp.
- Khả năng đáp ứng về vốn đầu tư và năng lực quản lý của doanh
nghiệp.
c. Thẩm định về công nghệ và trang thiết bị.
Công nghệ và thiết bị của dự án là nhân tố quyết định chủ yếu đến
chất lượng sản phẩm. Do đó, trong thẩm định dự án đầu tư, đây là vấn đề
cần được đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, đối với cán bộ thẩm định của
NHTM, quá trình phân tích về công nghệ và thiết bị thường gặp phải những
khó khăn nhất định chủ yếu là do không được đào tạo chuyên môn kỹ thuật

và thiếu các thông tin cần thiết về công nghệ - kỹ thuật. Để khắc phục tình
trạng này, có thể áp dụng cơ chế thuê chuyên gia trong thẩm định nội dung
kỹ thuật tuy nhiên, cán bộ thẩm định cũng cần phân tích, đánh giá được
một số vấn đề như sau:
- Lý do lựa chọn công nghệ thiết bị hiện tại.
- Công nghệ thiết bị đó là của nước nào.
24
- Quy trình công nghệ có tiên tiến, hiện đại không, ở mức độ nào của
thế giới.
- Công nghệ có phù hợp với trình độ hiện tại của Việt Nam hay
không, có khả năng tạo ra sản phẩm có chất lượng phù hợp với yêu cầu của
thị trường đòi hỏi không.
- Phương thức chuyển giao công nghệ có hợp lý hay không, có đảm
bảo cho chủ đầu tư nắm bắt và vận hành được công nghệ hay không.
- Giá cả thiết bị và phương thức thanh toán có hợp lý, đáng ngờ
không.
- Thời gian giao hàng và lắp đặt thiết bị có phù hợp với tiến độ thực
hiện dự án dự kiến hay không.
- Uy tín của các nhà cung cấp thiết bị, các nhà cung cấp thiết bị có
chuyên sản xuất các thiết bị của dự án hay không.
- Nếu là thiết bị cũ thì có đảm bảo các tiêu chuẩn mà Nhà nước đã
quy định với các loại công nghệ và thiết bị đã qua sử dụng không.
Thẩm định số lượng, công suất, quy cách, chủng loại danh mục thiết
bị, tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất, năng lực hiện có của doanh
nghiệp so với quy mô của dự án. Đối với thiết bị nhập ngoại cần qua đấu
thầu cạnh tranh quốc tế hoặc chọn thầu nhằm bảo đảm chất lượng và giá cả.
Kiểm tra các hợp đồng cung ứng, các bản chào hàng, xem xét phương thức
thanh toán,…tránh các sơ hở gây thiệt hại cho chủ đầu tư và Ngân hàng tài
trợ vốn.
d. Thẩm định về việc cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào

khác.
Trên cơ sở hồ sơ dự án (báo cáo chất lượng, trữ lượng tài nguyên,
giấy phép khai thác tài nguyên, nguồn thu mua bên ngoài, nhập khẩu,…) và
đặc tính kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, đánh giá khả năng cung cấp
nguyên vật liệu đầu vào cho dự án:
+ Nhu cầu về nguyên vật liệu đầu vào để phục vụ sản xuất hàng
năm.
+ Các nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào: một hay nhiều nhà
cung cấp, đã có quan hệ từ trước hay mới thiết lập, khả năng cung ứng,
mức độ tín nhiệm.
+ Chính sách nhập khẩu đối với các nguyên liệu đầu vào (nếu có).
+ Biến động về giá mua, nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào, tỷ giá
trong trường hợp phải nhập khẩu.
Tất cả những phân tích, đánh giá trên nhằm kết luận được hai vấn đề
chính sau:
_Dự án có chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào hay không.
_Những thuận lợi, khó khăn đi kèm với việc để có thể chủ động
được nguồn nguyên liệu đầu vào.
e. Thẩm định về quy mô, giải pháp xây dựng công trình.
25

×