Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Lịch sử kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.17 KB, 25 trang )

Năm 1858 Pháp
dùng 13 chiếc
chiến hạm đánh
chiếm cảng Đà
Nẵng mở đầu cuộc
xâm lược VN Năm
1884 với Hiệp ước
Patenôtre, Pháp
đã xác lập được
quyền thống trị
trên toàn cõi Việt
Nam, chia VN làm
3 kỳ thuộc
Liên bang Đông D
ương
Chương X. KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ
THỰC DÂN PHÁP THỐNG TRỊ
(1958 – 1945)
I. KINH TẾ TỪ KHI PHÁP XÂM LƯỢC
ĐẾN TRƯỚC CTTG II (1858 – 1939)
1. Chính sách kinh tế của Pháp ở VN
2. Đặc điểm tình hình kinh tế
II. KINH TẾ THỜI KỲ CTTG II (1939-1945)
1. Chính sách “kinh tế chỉ huy” của Nhật
– Pháp
2. Đặc điểm tình hình kinh tế
I. KINH TẾ TỪ KHI PHÁP XÂM LƯỢC
ĐẾN TRƯỚC CTTG II (1858 – 1939)
1. Chính sách kinh tế của Pháp ở VN

Chính sách ruộng đất:


-
Nghị định ngày 30-3-1865, quy định Thống đốc
Nam kỳ có quyền cho và bán những ruộng đất
của nông dân bỏ hoang ở ngoại ô Sài Gòn.
-
Chính phủ Pháp có quyền cấp, nhượng hoặc
bán các đất gọi là “vô chủ” cho người Pháp có
nguyện vọng kinh doanh trong nông nghiệp.
-> góp phần phá vỡ cơ sở của chế độ ruộng đất
công phong kiến Việt Nam, tạo điều kiện cho
sự phát triển sở hữu tư nhân lớn về ruộng đất.
1. Chính sách kinh tế của Pháp ở VN

Trong công nghiệp:
-
Tạo điều kiện cho tư bản Pháp đầu tư khai thác
các nguồn tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam để
cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp của chính
quốc.
-
Phát triển ở thuộc địa những ngành công nghiệp
sử dụng nguồn lao động và nguyên liệu rẻ, đem
lại lợi nhuận lớn nhưng không được cạnh tranh
với công nghiệp ở chính quốc Pháp.
1. Chính sách kinh tế của Pháp ở VN

Trong thương mại: áp dụng chính sách
“Đồng hóa thuế quan”: hàng hóa của Pháp
nhập khẩu vào Việt Nam được miễn thuế
hoàn toàn, còn hàng hóa của các nước khác

nhập vào Việt Nam phải nộp thuế như nhập
khẩu vào Pháp -> tạo điều kiện cho hàng hóa
của Pháp có thể cạnh tranh dễ dàng hơn và
giữ vị trí độc quyền trên thị trường Việt Nam.
1. Chính sách kinh tế của Pháp ở VN

Trong lĩnh vực tiền tệ:
-
Thực hiện chính sách “Liên hợp tiền tệ”, quy
định cho tiền franc Pháp có thể lưu hành hợp
pháp ở Việt Nam.
-
Thành lập Ngân hàng Đông Dương, nắm độc
quyền phát hành giấy bạc và gắn đồng Đông
Dương vào khu vực tiền phrăng, lấy đồng
phrăng làm bản vị.
-> Tư bản Pháp nhanh chóng chiếm độc quyền
kinh doanh trên thị trường tài chính tiền tệ, đầu
cơ thu lợi nhuận lớn, kinh tế Việt Nam ngày
càng phụ thuộc sâu sắc vào nền kinh tế Pháp.
* Công cuộc khai thác của Pháp :

Cuộc khai thác lần thứ nhất (1884 –
1918): tư bản Pháp đã nặng về thương
mại, chú trọng xuất cảng hàng hóa hơn là
xuất cảng tư bản. Pháp đầu tư vào Việt
Nam còn ở mức độ thấp và dè dặt, chủ
yếu là để cho vay nặng lãi. Phương thức
kinh doanh còn rất lạc hậu – phương thức
kinh doanh phong kiến.

* Công cuộc khai thác của Pháp :

Cuộc khai thác lần thứ hai (1919 – 1939):
Pháp đã chú trọng xuất cảng tư bản hơn
xuất cảng hàng hóa, tiếp tục cho vay nặng
lãi và tăng cường khai thác thuộc địa, đầu
tư vào Việt Nam mạnh hơn; phương thức
kinh doanh của Pháp đã có sự thay đổi
theo phương thức TBCN. Đến trước
CTTG II, kinh tế Việt Nam nói chung thời
thuộc Pháp đạt mức sản lượng cao nhất.
2. Đặc điểm tình hình kinh tế
a. Sản xuất nông nghiệp:

Quá trình tập trung ruộng đất vào trong tay
điền chủ Pháp đã diễn ra với tốc độ nhanh và
quy mô lớn. Giai cấp địa chủ (~5% dân số)
chiếm đoạt trên 50% tổng số ruộng đất, lập ra
các đồn điền.

Nông dân Việt nam hầu hết không có đủ hoặc
hoàn toàn không có ruộng đất, họ phải lĩnh
canh ruộng đất của địa chủ và nộp địa tô tới
hơn 50% thu hoạch cho chủ đất.

Sự thống trị của Pháp không làm thay đổi căn
bản tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Việt
Nam.
2. Đặc điểm tình hình kinh tế
a. Sản xuất nông nghiệp:


Chính phủ thuộc địa đã đầu tư một số vốn cho
cơ sở hạ tầng như đào kênh thủy lợi, mở
mang đường sá, tạo điều kiện mở rộng diện
tích canh tác và giao lưu hàng hóa nông sản.

Do ruộng đất tập trung trong tay một số ít địa
chủ nên đã giúp cho Pháp có thể dễ dàng nắm
được khối lượng lương thực lớn cho xuất
khẩu, điều đó làm cho đời sống nông dân
không những không được cải thiện mà còn bị
bần cùng hóa hơn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×