Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty chè Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.23 KB, 34 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................1
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM.......................2
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty chè Việt Nam
.......................................................................................................................2
1.1.1. Quá trình hình thành........................................................................2
1.1.2. Quá trình phát triển của công ty......................................................5
1.2. Chức năng nhiệm vụ của VINATEA..................................................6
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của tổng công ty............................................6
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.........................................7
1.2.2.1. Phòng tài chính kế toán...........................................................7
1.2.2.2. Phòng kế hoạch đầu tư............................................................8
1.2.2.3. Phòng kỹ thuật........................................................................9
1.2.2.4. Phòng kiểm tra chất lượng và sản phẩm.................................9
1.2.2.5. Phòng tổ chức pháp chế..........................................................9
1.2.2.6. Văn phòng.............................................................................10
1.2.2.7. Các phòng kinh doanh...........................................................11
1.3. Cơ cấu tổ chức....................................................................................11
1.3.1. Cơ cấu tổ chức theo không gian....................................................11
1.3.2. Cơ cấu bộ máy quản trị.................................................................12
1.4. Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh chủ yếu..................................15
Chương 2
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA VINATEA ........................................................16
2.1. Tình hình hoạt động của VINATEA trong những năm gần đây...16
SV: Ngô Minh Thắng Khoa: Kế hoạch & phát triển
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008......................17
2.2.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 9 tháng đầu năm 2008.17


2.2.2. Đánh giá các lĩnh vực hoạt động của TCT qua 9 tháng................19
2.2.2.1. Về Nông nghiệp.....................................................................19
2.2.2.2. Về công nghiệp chế biến .......................................................20
2.2.2.3. Về thị trường ........................................................................21
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA VINATEA.........................................................24
3.1. Phương hướng phát triển VINATEA (đến 2010-2020)...................24
3.2. Một số giải pháp phát triển kinh doanh...........................................25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................27
SV: Ngô Minh Thắng Khoa: Kế hoạch & phát triển
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHỮ VIẾT TẮT
Tổng công ty : TCT
Sản xuất kinh doanh : SX-KD
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn : Bộ NN&PTNT
Công ty trách nhiệm hữu hạn : công ty TNHH
Hợp tác xã : HTX
Hội đồng quản trị : HĐQT
Tổng giám đốc : TGĐ
Phó tổng giám đốc : PTGĐ
Cổ phần : CP
Xuất khẩu : XK
Bình quân : BQ
Bình quân đầu người : BQĐN
Xây dựng cơ bản : XDCB

DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................1
Chương 1

KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM.......................2
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty chè Việt Nam
.......................................................................................................................2
1.1.1. Quá trình hình thành........................................................................2
1.1.2. Quá trình phát triển của công ty......................................................5
1.2. Chức năng nhiệm vụ của VINATEA..................................................6
SV: Ngô Minh Thắng Khoa: Kế hoạch & phát triển
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của tổng công ty............................................6
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.........................................7
1.2.2.1. Phòng tài chính kế toán...........................................................7
1.2.2.2. Phòng kế hoạch đầu tư............................................................8
1.2.2.3. Phòng kỹ thuật........................................................................9
1.2.2.4. Phòng kiểm tra chất lượng và sản phẩm.................................9
1.2.2.5. Phòng tổ chức pháp chế..........................................................9
1.2.2.6. Văn phòng.............................................................................10
1.2.2.7. Các phòng kinh doanh...........................................................11
1.3. Cơ cấu tổ chức....................................................................................11
1.3.1. Cơ cấu tổ chức theo không gian....................................................11
1.3.2. Cơ cấu bộ máy quản trị.................................................................12
1.4. Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh chủ yếu..................................15
Chương 2
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA VINATEA ........................................................16
2.1. Tình hình hoạt động của VINATEA trong những năm gần đây...16
2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008......................17
2.2.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 9 tháng đầu năm 2008.17
2.2.2. Đánh giá các lĩnh vực hoạt động của TCT qua 9 tháng................19
2.2.2.1. Về Nông nghiệp.....................................................................19
2.2.2.2. Về công nghiệp chế biến .......................................................20

2.2.2.3. Về thị trường ........................................................................21
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA VINATEA.........................................................24
3.1. Phương hướng phát triển VINATEA (đến 2010-2020)...................24
SV: Ngô Minh Thắng Khoa: Kế hoạch & phát triển
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3.2. Một số giải pháp phát triển kinh doanh...........................................25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................27
SV: Ngô Minh Thắng Khoa: Kế hoạch & phát triển
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI NÓI ĐẦU
Như chúng ta đã biết cây chè được biết đến trên thế giới từ rất sớm. Cây
chè không những có công dụng trong y học như làm thuốc chữa bệnh và làm
đẹp mà còn có giá trị về kinh tế. Tại Việt Nam, doanh thu từ xuất khẩu và
kinh doanh chè đã đóng góp một phần vào ngân sách của nhà nước, giải quyết
được một lượng lớn việc làm cho lao động ở vùng trung du và miền núi, góp
phần xoá đói giảm ngèo, phủ xanh đất trống đồi núi trọc.Vừa có ý nghĩa về
mặt kinh tế, vừa có ý nghĩa về mặt xã hội, cây chè đã trở thành một cây trồng
quan trọng và ngành chế biến kinh doanh chè cũng trở thành một trong những
ngành đem lại giá trị kinh tế cao cho đất nước.
Với môi trường cụ thể là được thực tập tại Tổng công ty chè Việt Nam,
lại nhận được sự giúp đỡ của lãnh đạo Tổng công ty cùng toàn bộ Cán bộ
Công nhân viên chức phòng Tổ chức – Pháp chế, phòng Kế hoạch – Đầu tư
và sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Ngọc Sơn, qua
tìm hiểu thực tế về những vấn đề lý thuyết đã được học tại trường, dưới đây là
bản báo cáo thực tập tổng quan của em về những vấn đề cơ bản của Tổng
công ty. Trong quá trình viết báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, hạn
chế em kính mong Lãnh đạo tổng công ty, các phòng ban chuyên môn nghiệp
vụ và thầy giáo hết sức giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo

thực tập này.
Em xin trân trọng cảm ơn!
SV: Ngô Minh Thắng 1 Khoa: Kế hoạch & phát triển
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty chè Việt Nam
1.1.1. Quá trình hình thành
• Tên giao dịch đối ngoại : THE VIET NAM NATIONAL TEA
CORPORATION
• Tên viết tắt : VINATEA
• Tên công ty : TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM
Trụ sở chính : số 92 Võ Thị Sáu, Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Tel: (04) 6226990 Fax: (04) 6226991
• Quá trình thành lập:
Tiền thân của Tổng công ty chè Việt Nam ( VINATEA ) hiện nay là
Liên Hiệp Các Xí Nghiệp Công Nông Chè Việt Nam ( gọi tắt là Liên Hiệp) .
Trong quá trình hoạt động tổng công ty chè Việt Nam là doanh nghiệp sản
xuất và kinh doanh chè lớn nhất trong hơn 600 doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh chè tại Việt Nam. Tổng công ty được thành lập theo thông báo số
5820-CP/ĐMDN ngày 13/10/1995 của chính phủ và QĐ số 394 NN-
TCCB/QĐ ngày 29/12/1995 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
( Bộ NN-PTNT ). Tuy mới được thành lập nhưng trên thực tế Tổng công ty đã
trải qua quá trình phát triển lâu dài từ các nhà máy và LHCXNCNN chè Việt
Nam.
Năm 1974, LHCXNCNN chè Việt Nam được thành lập trên cơ sở sự
hợp nhất của các nhà máy chế biến chè xuất khẩu của Trung Ương và một số
xí nghiệp chế biến chè của địa phương ở Miền Bắc. Liên hiệp được hình
thành trọng tâm nhiệm vụ là chế biến và xuất khẩu chè theo kế hoạch nhà
SV: Ngô Minh Thắng 2 Khoa: Kế hoạch & phát triển

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nước giao cho. Đây chính là quá trình vận động liên kết trong ngành chè theo
chiều ngang.
Sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất 30/4/1975, cả hai miền Nam,
Bắc bắt đầu công cuộc tái thiết đất nước, tình hình sản xuất kinh doanh của cả
nước nói chung và của ngành chè nói riêng hết sức gặp khó khăn. Những mâu
thuẫn nảy sinh giữa Trung ương và địa phương, giữa các bộ của Trung ương
với nhau trong vấn đề quản lý sản xuất và vùng nguyên liệu chè. Tình hình
này đã làm cho sản lượng nguyên liệu đưa vào chế biến chỉ đạt không đến
50% công suất.
Đứng trước tình hình đó, liên tục các Quyết định của chính phủ được đưa
ra: Quyết định số 75( tháng 3/1979); Quyết định số 224(tháng 6/1979) về việc
thống nhất tổ chức ngành chè, hợp nhất hai khâu trồng chế biến và giao cho
các nông trường trồng chè của địa phương, đều chịu sự thống nhất quản lý
của Trung ương. Trên cơ sở các quyết định này, vào năm 1980, LHCXNCNN
chè Việt Nam được thành lập.
Ban đầu, liên hiệp được tổ chức theo mô hình quản lý ngành dọc, được
chia thành ba loại chủ yếu sau:
- Xí nghiệp liên hợp công nghiệp- nông nghiệp : đây là những xí
nghiệp lớn, có quy mô vùng hoặc liên vùng, bao gồm các nông trường, các xí
nghiệp chế biến chè; có 2 xí nghiệp:
+ Xí nghiệp liên hiệp chè Trần Phú ( huyện Văn Chấn – Yên bái): gồm 4
nông trường và 3 xí nghiệp, sản lượng 70 tấn búp tươi/ngày
+ Xí nghiệp chè sông Lô( Huyện Yên Sơn- Tuyên Quang) gồm 2 nông
trường và 3 xí nghiệp , tổng công suất 73.5 tấn /ngày.
Hai xí nghiệp này chiếm 1/3 tổng sản lượng chè của toàn Liên Hiệp, là
đơn vị xuất khẩu chủ lực của ngành chè lúc đó.
SV: Ngô Minh Thắng 3 Khoa: Kế hoạch & phát triển
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Các xí nghiệp công nông nghiệp : gồm 1 nông trường và xí nghiệp

chế biến được hình thành ở một số vùng : Quân Chu( Bắc Thái); Tân
Trào(Sơn Dương- Hà Tuyên); Biển Hồ( Gia lai)
- Các xí nghiệp trực thuộc : gồm các nông trường, các xí nghiệp chế
biến chè hương và chè xuất khẩu.
Bước sang năm 1989, Đảng và Nhà Nước thực hiện đường lối đổi mới
kinh tế, chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà Nước. Trong xu hướng ấy, ngành chè cũng có những
đổi mới tích cực. Cuối năm 1988, Liên hiệp giải thể hai xí nghiệp liên hiệp
công nông nghiệp, đồng thời tổ chức mô hình sản xuất thống nhất là xí nghiệp
công nông nghiệp với quy mô 1 nông trường + 1 xí nghiệp chế biến và các
đơn vị dịch vụ. Các xí nghiệp này thực hiện sản xuất và chế biến chè thành
phẩm. Mặc dù thị trường truyền thống về chè của liên hiệp bị mất do những
biến động về chính trị đầu thập niên 90, nhưng thay vào đó là những thị
trường mới : Anh, Đài Loan, Irac, Singapo, Pháp…với giá XK từ 700-
800USD/tấn. Tính đến năm 1994 kim ngạch XK chè đã đạt tới 18.295 USD.
Toàn Liên Hiệp có 21 xí nghiệp công nông nghiệp và 15 đơn vị dịch vụ
Tháng 12/1995 theo QĐ số 394 NN- TCCB/QĐ của Bộ trưởng Bộ NN-
PTNT về việc sắp xếp lại Liên Hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt
Nam và đổi tên thành Tổng công ty chè Việt Nam. Thực hiện chương trình
đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp của chính phủ, ngày 13/9/2005, theo QĐ số
2374/QĐ- BNN/ĐMDN của Bộ trưởng Bộ NN-PTNT về chuyển Tổng công
ty chè Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
Hiện nay trong điều lệ doanh nghệp của VINATEA, nhiệm vụ đầu tiên là
trực tiếp sản xuất và kinh doanh, hình thức sở hữu của Tổng công ty hiện nay
là đa sở hữu, cơ cấu của tổng công ty bao gồm:
SV: Ngô Minh Thắng 4 Khoa: Kế hoạch & phát triển
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
•25 nhà máy chế biến chè hiện đại gắn với vùng nguyên liệu tập trung
ổn định.
•2 trung tâm tinh chế và đóng gói chè.

•2 nhà máy chế tạo thiết bị và phụ tùng cho các nhà máy chế biến chè.
•1 trung tâm phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp.
•2 công ty xây dựng và lắp đặt thiết bị công trình công nghiệp và dân
dụng, giao thông, thủy lợi.
•3 công ty kinh doanh xuất nhập khẩu.
•1 công ty 100% vốn hoạt động tại Nga.
•2 công ty liên doanh quy mô lớn với nước ngoài về trồng và chế biến
và xuất khẩu chè.
1.1.2. Quá trình phát triển của công ty
Từ khi thành lập đến nay quá trình phát triển của công ty được chia
thành các giai đoạn sau:
(1) Giai đoạn từ năm 1974 đến năm 1995
Đây là giai đoạn tiền thân của Tổng công ty bây giờ, trong giai đoạn này
là giai đoạn hoạt động của Liên Hiệp Các Xí Nghiệp công nông chè Việt
Nam, hoạt động với nhiệm vụ quản lý các xí nghiệp cấp dưới, không có
nhiệm vụ kinh doanh, không xuất khẩu.
(2) Giai đoạn từ 1995 đến nay
Giai đoạn này, chính thức ra đời Tổng công ty chè Việt Nam, công ty là
đơn vị trực thuộc nhà nước do nhà nước quản lý, bắt đầu nhận nhiệm vụ sản
xuất và kinh doanh, xuất khẩu. Sản lượng xuất khẩu chè trong giai đoạn này
liên tục tăng. Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty là Liên Xô,
Đông Âu và Italia.
SV: Ngô Minh Thắng 5 Khoa: Kế hoạch & phát triển
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thực hiện chương trình đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp của chính Phủ,
ngày 13/09/2005, căn cứ quyết định số 2374/QĐ- BNN/ĐMDN của Bộ
trưởng Bộ NN-PTNT về việc chuyển Tổng công ty Chè Việt Nam sang hoạt
động theo mô hình công ty mẹ-công ty con. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu
của công ty mẹ là sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các loại chè; kinh
doanh vật tư nguyên liệu vật liệu, máy móc, phụ tùng, thiết bị chế biến chè…

Trong giai đoạn này sản lượng xuất khẩu tăng vọt, diện tích trồng chè tăng
mạnh.
1.2. Chức năng nhiệm vụ của VINATEA
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của tổng công ty
Tổng công ty chè Việt Nam vói chức năng tham gia xây dựng qui hoạch,
kế hoạch và các dự án đầu tư phát triển vùng sản xuất chè chuyên canh và
thâm canh có năng suất và chất lượng cao. Tổng công ty tham gia xây dựng
các mối quan hệ và hợp tác đầu tư, khuyến nông, khuyến lâm với các thành
phần kinh tế để phát triển trồng chè góp phần xóa đói giảm nghèo, phủ xanh
đất trống đồi núi trọc, góp phần thực hiện cải tạo môi trường sinh thái.
Tổng công ty là một Doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu máy móc, thiết bị
vật tư chuyên dùng phục vụ công nghệ chế biến chè. Đồng thời tổ chức và
ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất chè, để từng bước đưa công
nghệ chế biến chè ở Việt Nam tiến kịp trình độ thế giới.
Tổng công ty tham gia nghiên cứu giống chè mới, qui trình canh tác, thu
hoạch chè và công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch nhằm nâng cao
năng suất và chất lượng sản phẩm chè. Đồng thời đa dạng mẫu mã, bao bì sản
phẩm đáp ứng thị hiếu tiêu dùng trong và ngoài nước.
SV: Ngô Minh Thắng 6 Khoa: Kế hoạch & phát triển
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
1.2.2.1. Phòng tài chính kế toán
Chức năng: Là tham mưu giúp việc cho Hội Đồng Quản Trị, Tổng giám
đốc về lĩnh vực tài chính, đầu tư tài chính, hạch toán kế toán, phân tích hoạt
động kinh tế đối với hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanhcủa tổng công ty
và các đơn vị trực thuộc công ty mẹ.
Nhiệm vụ chủ yếu: Quản lý và theo dõi hiệu quả sử dụng vốn của Tổng
công ty đầu tư tại các công ty thành viên, công ty liên kết và trên thị trường
chứng khoán. Thực hiện nhiệm vụ hạch toán kế toán toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh tại công ty mẹ, tổng hợp theo dõi tình hình hoạt động tài

chính của các công ty con và công ty liên doanh liên kết.
Thẩm định về mặt tài chính và hiệu quả kinh tế đối với các dự án đầu tư,
hợp đồng kinh tế, mua bán vay và cho vay theo sự phân cấp quản lý của Tổng
công ty.
Tổng hợp xử lý và lưu giữ các tài liệu, số liệu về tài chính, kế toán theo
đúng các chuẩn mực kế toán, luật kế toán và các quy định quản lý tài chính
hiện hành. Thực hiện tác nghiệp về nghiệp vụ kế toán văn phòng của công ty
mẹ. Tư vấn, chỉ đạo về mặt nghiệp vụ kế toán- tài chính cho các đơn vị thành
viên.
Chủ trì kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu chi tài chính, thanh
toán, giao nộp. Tình hình quản lý, sử dụng các loại tài sản vật tư, tiền vốn của
tổng công ty kể cả vốn đưa vào liên doanh, liên kết, hợp tác.
Lập báo cáo quyết toán hàng quý, hàng năm của công ty mẹ và tổng hợp
toàn bộ hoạt động tài chính của tổng hợp công ty mẹ - công ty con.
Phối hợp với các phòng ban và hội đồng giá của Tổng công ty xây dựng
kế hoạch giá mua, giá bán, giá tồn kho các loại vật tư, hàng hóa và tài sản của
Công ty mẹ. Thực hiện nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao.
SV: Ngô Minh Thắng 7 Khoa: Kế hoạch & phát triển
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2.2.2. Phòng kế hoạch đầu tư
Chức năng: Là tham mưu, giúp việc cho HĐQT, TGĐ trong các lĩnh
vực: Kế hoạch và các chiến lược trong sản xuất kinh doanh, đầu tư, hợp tác
liên doanh, liên kết.
Nhiệm vụ chủ yếu: Xây dựng chiến lược kinh doanh, lập kế hoạch kinh
doanh dài hạn, trung hạn, và hàng năm của công ty mẹ, chủ trì lập các dự án
liên doanh liên kết về sản xuất kinh doanh chè và các dịch vụ khác của TCT.
Đánh giá phân tích kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của các đơn vị
thành viên, tổng hợp cân đối kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty mẹ và
TCT. Kiểm tra, điều độ thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
mẹ và các đơn vị trực thuộc.

Chủ trì cùng các phòng ban liên quan lập các dự án đầu tư, dự án hợp
tác, liên doanh, liên kết với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước. Chủ trì,
phối hợp với các phòng và các đơn vị của TCT xây dựng các định mức kinh
phí kỹ thuật, theo dõi và giám sát thực hiện các định mức đó.
Thống kê, tổng hợp các thông tin liên quan đến sản xuất kinh doanh của
TCT.
Lập các báo cáo tổng hợp và báo cáo thống kê theo định kỳ để báo cáo
TGĐ và các cơ quan hữu quan. Lưu trữ và bảo quản các hồ sơ liên quan đến
chương trình hợp tác Liên Xô – Ba Lan; phối hợp các phòng kế toán tài chính
đối chiếu và thu hồi công nợ chương trình hợp tác Liên Xô _ Ba Lan, các
chương trình vay nợ và đầu tư ODA.
Phối hợp với các phòng và Hội đồng giá của TCT xây dựng kế hoạch giá
mua, giá bán, giá tồn kho các loại vật tư, hàng hóa và tài sản của công ty mẹ.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do TGĐ giao.
SV: Ngô Minh Thắng 8 Khoa: Kế hoạch & phát triển

×