Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn lựa CHỌN một số HÌNH THỨC học tập cơ bản THEO TRÌNH tự GIÚP học SINH THPT học tập tốt môn GDQP AN (KHỐI 10 TRƯỜNG TH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.06 KB, 23 trang )

Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học :
LỒNG GHÉP CÁC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG VÀO NỘI DUNG
HỌC THỰC HÀNH MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG.AN NINH
Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH
I / LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Đất nước ta ngày nay đang có sự chuyển mình mạnh mẽ. Mọi lĩnh vực: phát
triển kinh tế, giao lưu văn hóa, thể thao, quan hệ chính trị; đặc biệt là cũng cố, xây
dựng và phát triển tiềm lực quốc phòng-an ninh luôn luôn được Đảng và Nhà nước
quan tâm hàng đầu.
Năm 1946, Hồ Chủ Tịch kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân tham gia tập luyện
thể dục thể thao không những để tăng cường sức khỏe, phòng chống bệnh tật, tăng
gia sản xuất; mà còn xây dựng, cũng cố nền quốc phòng toàn dân, thế trận an
ninh nhân dân vững mạnh.
Hiện nay, Đảng và Nhà nước rất chú trọng, quan tâm đến GDQP toàn dân,
ANND nói chung và GDQP.AN cho học sinh, sinh viên nói riêng.
Chính vì những lí do trên, mà bộ môn giáo dục quốc phòng-an ninh, đã trở
thành bộ môn chính thức trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nhằm giáo dục thế hệ
trẻ học tập và ý thức trao dồi kiến thức QP-AN. Để từ đó nhận thức rõ trách nhiệm
của bản thân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Bảo vệ biên giới, chủ
quyền quyền biển đảo thân yêu.
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh là ngôi trường chuyên duy nhất của
Tỉnh Đồng Nai. Nơi đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao cho tương
lai của Tỉnh nhà. Vì thế, công tác tuyển sinh đầu vào của trường được đặc biệt chú
trọng. Các em được vào học tại trường là sự chọn lọc được những em ưu tú, xuất
sắc nhất trong tỉnh. Hầu hết các em đã có nền tảng kiến thức chuyên môn vững
vàng, có ý thức học tập rất cao, có sự nhạy bén trong khi học và tiếp thu bài do
giáo viên truyền thụ.
Là giáo viên giảng dạy bộ môn GDQP.AN của trường. Biết được áp lực
học văn hoá và học chuyên của các em là rất lớn, lịch học rất dày đặc nhưng trong
1



một số môn học không chuyên, trong đó có môn GDQP.AN tôi phải truyền thụ
kiến thức thế nào để các em dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ kĩ và nhớ lâu. Học để thành tài
mà có đức để giúp ích cho chính bản thân, cho gia đình và cho Tổ quốc thân yêu.
Trước đây tôi có làm một đề tài báo cáo khoa học: “ Lựa chon một số
phương pháp học tập, nhằm giúp các em học sinh học tốt lí thuyết môn giáo dục
quốc phòng” đạt loại khá- theo sơ đồ “cây gia phả” được nhớ kĩ, hiểu sâu, lâu quên
mà không nhàm chán….
Sau ba năm thực hiện và thống kê lại, nay tôi mạnh dạn viết ra đây những
điều tôi trăn trở, tôi đã làm và đạt được kết quả tốt; không những cho chính bản
thân tôi, mà đặc biệt hơn cả là các em học sinh – nhất là những em học lớp chuyên.
Các em học mà như chơi, học mà như đánh trận làm tăng sự kích thích học
tập, tìm tòi, tăng khả năng tư duy sáng tạo. Giảm được những căng thẳng trong các
tiết học chuyên, các kì kiểm tra…không phải tăng thêm áp lực học nhiều nhưng
vẫn bảo đảm kiến thức chuyên môn. Chính vì những lí do trên, tôi đã chọn đề tài “
Lồng ghép các trò chơi vận động vào nội dung học thực hành môn GDQP.AN ”.
II / CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
1-phương pháp tổng hợp, tham khảo tài liệu có liên quan: Giáo viên và học
sinh đều đọc trước tài liệu:
-Giáo viên: Nghiên cứu kĩ các tài liệu có liên quan, hệ thống - tổng hợp lại kiến
thức, nắm vững cơ sở lí luận; chuẩn bị cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ học tập,
sân bãi, thao trường.
-Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa bài học có liên quan.
2-Phương pháp phỏng vấn toạ đàm:
-Gặp gỡ, trao đổi những kinh nghiệm giảng dạy, nêu những thắc mắc với
những giáo viên giảng dạy môn GDQP.AN có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm,
giáo viên có kiến thức chuyên môn giỏi, giáo viên chuyên trách của Trường quân
sự tỉnh-Trung tâm huấn luyện quốc phòng.
3-Phương pháp quan sát sư phạm:
-Đây là phương pháp mà tôi sử dụng để khảo sát, phân tích và đánh giá khách

quan tình trạng ham muốn được học, mà lại ý thức hăng say trong tập luyện. Cũng
2


như theo dõi được phương pháp giảng dạy của bản thân và giáo viên trong tổ. Tiếp
cận trực tiếp với học sinh, là đối tượng mình nghiên cứu, chấm điểm khả năng tiếp
thu bài học, kĩ năng thực hành các động tác, khả năng phối hợp tác chiến với đồng
đội, ý thức tình địch và khả năng tư duy sáng tạo của học trò. Để từ đó điều chỉnh
giáo án giảng dạy cho phù hợp với đối tượng là học sinh học lớp chuyên hoặc học
sinh học lớp không chuyên; cũng như kết hợp với điều kiện cơ sở vật chất, sân bãi,
thao trường tập luyện cho phù hợp.
-Để nghiên cứu đề tài này, tôi tiến hành trên hai nhóm đối chứng và nhóm thực
nghiệm như sau:
• Nhóm đối chứng gồm: 01 lớp chuyên khối 10 và 01 lớp không chuyên khối 10; 01
lớp chuyên khối 11 và 01 lớp không chuyên khối 11; 01 lớp chuyên khối 12 và 01
lớp không chuyên khối 12.


Tương ứng như vậy cho nhóm thực nghiệm là: 01 lớp chuyên khối 10 và 01 lớp
không chuyên khối 10; 01 lớp chuyên khối 11 và 01 lớp không chuyên khối 11; 01
lớp chuyên khối 12 và 01 lớp không chuyên khối 12.
Và như thế, tôi tiến hành liên tục trong 03 năm học 2009-2010, năm học 20102011, năm học 2011-2012. Đây cũng được xem như là hình thức kiểm tra đánh giá
kết quả một quá trình học tập của học sinh qua mỗi năm học.
4- Phương pháp kiểm tra sư phạm:
Tiến hành lấy số liệu đầu năm học, cuối kì I và kết quả cuối năm học ở các lớp
tương ứng trên như sau:
-Lần 1: Khoảng thời gian từ 15 đến 20 tháng 09 các năm 2009, 2010, 2011: Kiểm
tra, thống kê lại số liệu các tiêu chí đánh giá: khả năng kích thích sự học tập; hăng
say tìm hiểu, tư duy sáng tạo và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
- Lần 2: Khoảng thời gian từ 15 đến 20 tháng 12 các năm 2009, 2010, 2011: Kiểm

tra, thống kê lại số liệu các tiêu chí đánh giá: khả năng kích thích sự học tập; hăng
say tìm hiểu, tư duy sáng tạo và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
- Lần 3: Khoảng thời gian từ 25 đến 31 tháng 03 các năm 2010, 2011, 2012: Kiểm
tra, thống kê lại số liệu các tiêu chí đánh giá: khả năng kích thích sự học tập; hăng

3


say tìm hiểu, tư duy sáng tạo và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
5-Phương pháp toán thống kê:
Để xử lí số liệu trước và sau thực nghiệm, giúp cho việc rút ra kết luận, tôi sử dụng
thuật toán thống kê.
6-Phương pháp tổng hợp, đánh giá kết quả:
Lấy kết quả học tập (theo thứ tự: Giỏi; Khá; Trung bình; Yếu-Kém ) trong 3 năm
liên tiếp của các em học sinh khối 10, khối 11 và khối 12 ở các lớp chuyên và
không chuyên của trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh mà tôi và đồng nghiệp
trực tiếp giảng dạy.
III / CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bắt đầu từ đây, tôi xin lưu ý là ở nhóm đối chứng thì đồng nghiệp của tôi giảng
dạy theo phương pháp bình thường; còn ở nhóm thực nghiệm tôi tiến hành giảng
dạy theo phương pháp lồng ghép các trò chơi vận động vào các tiết học thưc hành.
Cụ thể như sau: ở khối 10: bài đội ngũ từng người không có súng, phần giậm chânđi điều thì ta lồng ghép với trò chơi rồng rắn lên mây; ở khối 11: bài băng bó
chuyển thương thì ta lồng ghép với trò chơi tình huống cứu nạn khẩn cấp; ở khối
12: bài các tư thế vận động chiến trường thì ta kết hợp với trò chơi đánh trận giả.
1-Năm học 2009-2010:
* Ở khối lớp 10: kết quả khảo sát lần 1 ( từ 15-20/9/2009 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say


Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 10 Anh 12/30=40%

10/30=33,3%

2/30=6,7%

1/30=3,3%

1
Lớp 10 A 1

13/30=43,3%

3/30=10%

2/30=6,7%


14/30=46,7%

4


-Nhóm thực nghiệm:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 10 Anh 13/30=43,3%

11/30=36,7%

3/30=10%

2/30=6,7%


2
Lớp 10 A 2

14/30=46,7%

4/30=13,3%

3/30=10%

15/30=50%

* Ở khối lớp 11: kết quả khảo sát lần 1 ( từ 15-20/9/2009 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 11 Sinh


10/24=41,7%

9/24=37,5%

2/24=8,3%

1/24=4,2%

Lớp 11 A 1

12/24=50%

11/24=45,8%

3/24=12,5%

2/24=8,3%

Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu


sáng tạo

thực tiễn

Lớp 11 Hóa

11/24=45,8%

10/24=41,7%

3/24=12,5%

2/24=8,3%

Lớp 11 A 2

13/24=54,2%

12/24=50%

4/24=16,7%

3/24=12,5%

-Nhóm thực nghiệm:

* Ở khối lớp 12: kết quả khảo sát lần 1 ( từ 15-20/9/2009 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng


Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 12 Toán

11/25=44%

10/25=40%

3/25=12%

2/25=8%

Lớp 12 A 1

13/25=52%

12/25=48%


4/25=16%

3/25=12%

5


-Nhóm thực nghiệm:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 12 Lý

13/25=52%

12/25=48%


4/25=16%

3/25=12%

Lớp 12 A 2

14/25=56%

13/25=52%

5/25=20%

4/25=16%

Sau 03 tháng học tập, kết quả khảo sát lần 2 ( từ 15-20/12/2009 ) như sau:
* Ở khối lớp 10: kết quả khảo sát lần 2 ( từ 15-20/12/2009 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu


sáng tạo

thực tiễn

Lớp 10 Anh 15/30=50%

12/30=40%

3/30=10%

2/30=6,7%

1
Lớp 10 A 1

14/30=46,7%

4/30=13,3%

3/30=10%

Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích


tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 10 Anh 20/30=66,7%

18/30=60%

6/30=20%

4/30=13,3%

2
Lớp 10 A 2

20/30=66,7%

8/30=26,7%

6/30=20%

16/30=53,3%

-Nhóm thực nghiệm:

22/30=73,3%


* Ở khối lớp 11: kết quả khảo sát lần 2 ( từ 15-20/`12/2009 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 11 Sinh

13/24=54,2%

11/24=45,8%

4/24=16,7%

2/24=8,4%

Lớp 11 A 1


15/24=58,3%

13/24=54,2%

6/24=25%

4/24=16,7%

-Nhóm thực nghiệm:
6


Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 11 Hóa


15/24=58,3%

13/24=54,2%

6/24=25%

4/24=16,7%

Lớp 11 A 2

18/24=75%

16/24=66,7%

8/24=33,3%

6/24=25%

* Ở khối lớp 12: kết quả khảo sát lần 2 ( từ 15-20/12/2009 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích


tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 12 Toán

14/25=56%

12/25=48%

5/25=20%

3/25=12%

Lớp 12 A 1

16/25=64%

14/25=56%

7/25=28%

5/25=20%

Khả năng

Hăng say


Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 12 Lý

16/25=64%

14/25=56%

7/25=28%

5/25=20%

Lớp 12 A 2

20/25=80%

18/25=72%

10/25=40%


7/25=28%

-Nhóm thực nghiệm:

Sau 03 tháng tập luyện tiếp theo, kết quả khảo sát lần 3 (từ 25-31/3/2010 ) như sau:
* Ở khối lớp 10: kết quả khảo sát lần 3 ( từ 25-31/3/2010 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 10 Anh 17/30=56,7%

13/30=43,3%

4/30=13,3%

3/30=10%


1
Lớp 10 A 1

15/30=50%

5/30=16,7%

4/30=13,3%

19/30=63,3%

7


-Nhóm thực nghiệm:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo


thực tiễn

Lớp 10 Anh 26/30=86,7%

22/30=73,3%

10/30=33,3%

7/30=23,3%

2
Lớp 10 A 2

25/30=83,3%

13/30=43,3%

10/30=33,3%

28/30=93,3%

* Ở khối lớp 11: kết quả khảo sát lần 3 ( từ 25-31/3/2010 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng


kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 11 Sinh

14/24=58,3%

11/24=45,8%

4/24=16,7%

3/24=12,5%

Lớp 11 A 1

16/24=66,7%

14/24=58,3%

6/24=25%

4/24=16,7%

Khả năng


Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 11 Hóa

19/24=79,2%

18/24=75 %

8/24=33,3%

6/24=25%

Lớp 11 A 2

22/24=91,7%

20/24=83,3%


12/24=50%

8/24=33,3%

-Nhóm thực nghiệm:

* Ở khối lớp 12: kết quả khảo sát lần 3 ( từ 25-31/3/2010 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 12 Toán

15/25=60%

12/25=48%


5/25=20%

4/25=16%

Lớp 12 A 1

17/25=68%

15/25=60%

7/25=28%

5/25=20%

8


-Nhóm thực nghiệm:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu


sáng tạo

thực tiễn

Lớp 12 Lý

20/25=80%

18/25=72%

9/25=36%

7/25=28%

Lớp 12 A 2

23/25=92%

21/25=84%

13/25=52%

10/25=40%

2-Năm học 2010-2011:
Tôi tiến hành trên các lớp chuyên khác nhau ở mỗi khối trong các năm học khác
nhau; và ở năm học này về sau, ở mỗi lớp tôi chỉ khảo sát trên 20 học sinh để dễ
thống kê số liệu.
* Ở khối lớp 10: kết quả khảo sát lần 1 ( từ 15-20/9/2010 ) như sau:

-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 10 Lí

8/20=40%

5/20=25%

2/20=10%

0/20=0%

Lớp 10 A 1

9/20=45%


6/20=30%

3/20=15%

1/20=5%

Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 10 Hóa

8/20=40%

5/20=25%

2/20=10%


0/20=0%

Lớp 10 A 2

9/20=45%

6/20=30%

3/20=15%

1/20=5%

-Nhóm thực nghiệm:

* Ở khối lớp 11: kết quả khảo sát lần 1 ( từ 15-20/9/2010 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo


thực tiễn

Lớp 11 Văn

7/20=35%

4/20=20%

1/20=5%

0/20=0%

Lớp 11 A 1

8/20=40%

5/20=25%

2/20=10%

1/20=5%
9


-Nhóm thực nghiệm:
Khả năng

Hăng say


Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 11 Toán

7/20=35%

4/20=20%

1/20=5%

0/20=0%

Lớp 11 A 2

8/20=40%

5/20=25%

2/20=10%


1/20=5%

* Ở khối lớp 12: kết quả khảo sát lần 1 ( từ 15-20/9/2010 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 12 Anh 6/20=30%

3/20=15%

1/20=5%

0/20=0%

1
Lớp 12 A 1


4/20=20%

1/20=5%

0/20=0%

Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 12 Sinh

7/20=35%

4/20=20%

1/20=5%


0/20=0%

Lớp 12 A 2

8/20=40%

5/20=25%

1/20=5%

1/20=5%

7/20=35%

-Nhóm thực nghiệm:

Sau 03 tháng học tập, kết quả khảo sát lần 2 ( từ 15-20/12/2010 ) như sau:
* Ở khối lớp 10: kết quả khảo sát lần 2 ( từ 15-20/12/2010 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích


tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 10 Lí

9/20=45%

6/20=30%

3/20=15%

1/20=5%

Lớp 10 A 1

10/20=50%

7/20=35%

4/20=20%

2/20=10%

10


-Nhóm thực nghiệm:

Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 10 Hóa

12/20=60%

10/20=50%

4/20=20%

2/20=10%

Lớp 10 A 2

14/20=70%


12/20=60%

6/20=30%

3/20=15%

* Ở khối lớp 11: kết quả khảo sát lần 2 ( từ 15-20/12/2010 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 11 Văn

8/20=40%

5/20=25%


2/20=10%

1/20=5%

Lớp 11 A 1

9/20=45%

6/20=30%

3/20=15%

2/20=10%

Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn


Lớp 11 Toán

12/20=60%

10/20=50%

4/20=20%

2/20=10%

Lớp 11 A 2

14/20=70%

12/20=60%

6/20=30%

3/20=15%

-Nhóm thực nghiệm:

* Ở khối lớp 12: kết quả khảo sát lần 2 ( từ 15-20/12/2010 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy


Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 12 Anh 7/20=35%

4/20=20%

2/20=10%

1/20=5%

1
Lớp 12 A 1

5/20=25%

3/20=15%

2/20=10%

8/20=40%

11



-Nhóm thực nghiệm:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 12 Sinh

12/20=60%

10/20=50%

4/20=20%

2/20=10%

Lớp 12 A 2


14/20=70%

12/20=60%

6/20=30%

3/20=15%

Sau 03 tháng tập luyện tiếp theo, kết quả khảo sát lần 3 (từ 25-31/3/2011) như sau:
* Ở khối lớp 10: kết quả khảo sát lần 3 ( từ 25-31/3/2011 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 10 Lí


10/20=50%

7/20=35%

4/20=20%

2/20=10%

Lớp 10 A 1

12/20=60%

9/20=45%

6/20=30%

3/20=15%

Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu


sáng tạo

thực tiễn

Lớp 10 Hóa

16/20=80%

14/20=70%

8/20=40%

4/20=20%

Lớp 10 A 2

19/20=95%

16/20=80%

10/20=50%

6/20=30%

-Nhóm thực nghiệm:

* Ở khối lớp 11: kết quả khảo sát lần 3 ( từ 25-31/3/2011 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng


Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 11 Văn

10/20=50%

7/20=35%

4/20=20%

2/20=10%

Lớp 11 A 1

12/20=60%

9/20=45%


6/20=30%

3/20=15%

12


-Nhóm thực nghiệm:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 11 Toán

16/20=80%

14/20=70%


8/20=40%

4/20=20%

Lớp 11 A 2

19/20=95%

16/20=80%

10/20=50%

6/20=30%

* Ở khối lớp 12: kết quả khảo sát lần 3 ( từ 25-31/3/2011 ) như sau:
Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo


thực tiễn

Lớp 12 Anh 10/20=50%

7/20=35%

4/20=20%

2/20=10%

1
Lớp 12 A 1

9/20=45%

6/20=30%

3/20=15%

Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu


sáng tạo

thực tiễn

Lớp 12 Sinh

16/20=80%

14/20=70%

8/20=40%

4/20=20%

Lớp 12 A 2

19/20=95%

16/20=80%

10/20=50%

6/20=30%

12/20=60%

-Nhóm thực nghiệm:

3-Năm học 2011-2012:

* Ở khối lớp 10: kết quả khảo sát lần 1 ( từ 15-20/9/2011 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 10 Anh 6/20=30%

3/20=15%

1/20=5%

0/20=0%

1
Lớp 10 A 1

4/20=20%


1/20=5%

0/20=0%

7/20=35%

-Nhóm thực nghiệm:
13


Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 10 Sinh

7/20=35%


4/20=20%

1/20=5%

0/20=0%

Lớp 10 A 2

8/20=40%

5/20=25%

1/20=5%

1/20=5%

* Ở khối lớp 11: kết quả khảo sát lần 1 ( từ 15-20/9/2011 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu


sáng tạo

thực tiễn

Lớp 11 Lí

8/20=40%

5/20=25%

2/20=10%

0/20=0%

Lớp 11 A 1

9/20=45%

6/20=30%

3/20=15%

1/20=5%

Khả năng

Hăng say

Tư duy


Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 11 Hóa

8/20=40%

5/20=25%

2/20=10%

0/20=0%

Lớp 11 A 2

9/20=45%

6/20=30%

3/20=15%

1/20=5%


-Nhóm thực nghiệm:

* Ở khối lớp 12: kết quả khảo sát lần 1 ( từ 15-20/9/2011 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 12 Văn

7/20=35%

4/20=20%

1/20=5%

0/20=0%


Lớp 12 A 1

8/20=40%

5/20=25%

2/20=10%

1/20=5%

14


-Nhóm thực nghiệm:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn


Lớp 12 Toán

7/20=35%

4/20=20%

1/20=5%

0/20=0%

Lớp 12 A 2

8/20=40%

5/20=25%

2/20=10%

1/20=5%

Sau 03 tháng học tập, kết quả khảo sát lần 2 ( từ 15-20/12/2011 ) như sau:
* Ở khối lớp 10: kết quả khảo sát lần 2 ( từ 15-20/12/2011 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy


Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 10 Anh 7/20=35%

4/20=20%

2/20=10%

1/20=5%

1
Lớp 10 A 1

5/20=25%

3/20=15%

2/20=10%

Khả năng

Hăng say


Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 10 Sinh

12/20=60%

10/20=50%

4/20=20%

2/20=10%

Lớp 10 A 2

14/20=70%

12/20=60%

6/20=30%


3/20=15%

8/20=40%

-Nhóm thực nghiệm:

* Ở khối lớp 11: kết quả khảo sát lần 2 ( từ 15-20/12/2011 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 11 Lí

8/20=40%

5/20=25%


2/20=10%

1/20=5%

Lớp 11 A 1

9/20=45%

6/20=30%

3/20=15%

2/20=10%

15


-Nhóm thực nghiệm:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu


sáng tạo

thực tiễn

Lớp 11 Hóa

12/20=60%

10/20=50%

4/20=20%

2/20=10%

Lớp 11 A 2

14/20=70%

12/20=60%

6/20=30%

3/20=15%

* Ở khối lớp 12: kết quả khảo sát lần 2 ( từ 15-20/12/2011 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say


Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 12 Văn

7/20=35%

4/20=20%

2/20=10%

1/20=5%

Lớp 12 A 1

8/20=40%

5/20=25%

3/20=15%


2/20=10%

Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 12 Toán

12/20=60%

10/20=50%

4/20=20%

2/20=10%

Lớp 12 A 2


14/20=70%

12/20=60%

6/20=30%

3/20=15%

-Nhóm thực nghiệm:

Sau 03 tháng tập luyện tiếp theo, kết quả khảo sát lần 3 (từ 25-31/3/2012) như sau:
* Ở khối lớp 10: kết quả khảo sát lần 3 ( từ 25-31/3/2012 ) như sau:
-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn


Lớp 10 Anh 10/20=50%

7/20=35%

4/20=20%

2/20=10%

1
Lớp 10 A 1

9/20=45%

6/20=30%

3/20=15%

12/20=60%

16


-Nhóm thực nghiệm:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng


kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 10 Sinh

19/20=95%

16/20=80%

10/20=50%

5/20=25%

Lớp 10 A 2

20/20=100%

19/20=95%

13/20=65%

8/20=40%

* Ở khối lớp 11: kết quả khảo sát lần 3 ( từ 25-31/3/2012 ) như sau:

-Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 11 Lí

10/20=50%

7/20=35%

4/20=20%

2/20=10%

Lớp 11 A 1

12/20=60%


9/20=45%

6/20=30%

3/20=15%

Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 11 Hóa

17/20=85%

15/20=75%

9/20=45%


5/20=25%

Lớp 11 A 2

19/20=95%

17/20=85%

12/20=60%

7/20=35%

-Nhóm thực nghiệm:

* Ở khối lớp 12: kết quả khảo sát lần 3 ( từ 25-31/3/2012 ) như sau:
Nhóm đối chứng:
Khả năng

Hăng say

Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo


thực tiễn

Lớp 12 Văn

10/20=50%

7/20=35%

4/20=20%

2/20=10%

Lớp 12 A 1

12/20=60%

9/20=45%

6/20=30%

3/20=15%

17


-Nhóm thực nghiệm:
Khả năng

Hăng say


Tư duy

Vận dụng

kích thích

tìm hiểu

sáng tạo

thực tiễn

Lớp 12 Toán

17/20=85%

15/20=75%

9/20=45%

4/20=20%

Lớp 12 A 2

19/20=95%

17/20=85%

11/20=55%


7/20=35%

IV / ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM:
Một số ghi chú:
K: khả năng kích thích
H: hăng say tìm hiểu
T: tư duy sáng tạo
V: vận dụng thực tiễn
C: lớp chuyên
M: lớp không chuyên
1-Năm học 2009-2010:
Khối
10
Lần 1
Lần 2
Lần 3

C
M
C
M
C
M

K

H

T


V

40-43,3%
46,7-50%
50-66,7%
53,3-73,3%
56,7-86,7%
63,3-93,3%

33,3-36,7%
43,3-46,7%
40-60%
46,7-66,7%
43,3-73,3%
50-83,3%
( Bảng 1 )

6,7-10%
10-13,3%
10-20%
13,3-26,7%
13,3-33,3%
16,7-43,3%

3,3-6,7%
6,7-10%
6,7-13,3%
10-20%
10-23,3%

13,3-33,3%

18


Khối
11
Lần 1
Lần 2
Lần 3

C
M
C
M
C
M

Khối
12
Lần 1
Lần 2
Lần 3

C
M
C
M
C
M


K

H

T

V

41,7-45,8%
50-54,2%
54,2-58,3%
58,3-75%
58,3-79,2%
66,7-91,7%

37,5-41,7%
45,8-50%
45,8-54,2%
54,2-66,7%
45,8-75%
58,3-83,3%
( Bảng 2 )

8,3-12,5%
12,5-16,7%
16,7-25%
25-33,3%
16,7-33,3%
25-50%


4,2-8,3%
8,3-12,5%
8,4-16,7%
16,7-25%
12,5-25%
16,7-33,3%

K

H

T

V

44-52%
52-56%
56-64%
64-80%
60-80%
68-92%

40-48%
48-52%
48-56%
56-72%
48-72%
60-84%
( Bảng 3 )


12-16%
16-20%
20-28%
28-40%
20-36%
28-52%

8-12%
12-16%
12-20%
20-28%
16-28%
20-40

K

H

T

V

40-40%
45-45%
45-60%
50-70%
50-80%
60-95%


25-25%
30-30%
30-50%
35-60%
35-70%
45-80%
( Bảng 4 )

10-10%
15-15%
15-20%
20-30%
20-40%
30-50%

0-0%
5-5%
5-10%
10-15%
10-20%
15-30%

K

H

T

V


35-35%
40-40%
40-60%
45-70%
50-80%
60-95%

20-20%
25-25%
25-50%
30-60%
35-70%
45-80%
( Bảng 5 )

5-5%
10-10%
10-20%
15-30%
20-40%
30-50%

0-0%
5-5%
5-10%
10-15%
10-20%
15-30%

K


H

T

V

2-Năm học 2010-2011:
Khối
10
Lần 1
Lần 2
Lần 3

C
M
C
M
C
M

Khối
11
Lần 1
Lần 2
Lần 3

Khối

C

M
C
M
C
M

19


12
Lần 1
Lần 2
Lần 3

C
M
C
M
C
M

30-35%
35-40%
35-60%
40-70%
50-80%
60-95%

15-20%
20-25%

20-50%
25-60%
35-70%
45-80%
( Bảng 6 )

5-5%
5-5%
10-20%
15-30%
20-40%
30-50%

0-0%
0-5%
5-10%
10-15%
10-20%
15-30%

K

H

T

V

30-35%
35-40%

35-60%
40-70%
50-95%
60-100%

15-20%
20-25%
20-50%
25-60%
35-80%
45-95%
( Bảng 7 )

5-5%
5-5%
10-20%
15-30%
20-50%
30-65%

0-0%
0-5%
5-10%
10-15%
10-25%
15-40%

3-Năm học 2011-2012:
Khối
10

Lần 1
Lần 2
Lần 3

C
M
C
M
C
M

Khối
11
Lần 1
Lần 2
Lần 3

C
M
C
M
C
M

Khối
12
Lần 1
Lần 2
Lần 3


C
M
C
M
C
M

K

H

T

V

40-40%
45-45%
40-60%
45-70%
50-85%
60-95%

25-25%
30-30%
25-50%
30-60%
35-75%
45-85%
( Bảng 8 )


10-10%
15-15%
10-20%
15-30%
20-45%
30-60%

0-0%
5-5%
5-10%
10-15%
10-25%
15-35%

K

H

T

V

35-35%
40-40%
35-60%
40-70%
50-85%
60-95%

20-20%

25-25%
20-50%
25-60%
35-75%
45-85%
( Bảng 9 )

5-5%
10-10%
10-20%
15-30%
20-45%
30-55%

0-0%
5-5%
5-10%
10-15%
10-20%
15-35%

Theo dõi bảng thống kê của 03 niên học ( từ bảng 1 đến bảng 9 ): 2009-2010;
2010-2011; 2011-2012, ta đều nhận thấy rằng:
20


- Các lớp không học chuyên ( lớp mặt bằng ), thì các tiêu chí đánh giá: “ Khả năng
kích thích hưng phấn; Hăng say tìm tòi học hỏi; Óc tư duy sáng tạo và vận dụng
vào thực tiễn cuộc sống”, cao hơn so với các lớp chuyên.( Kết quả ở nhóm thực
nghiệm cao hơn nhóm đối chứng )

- Kết quả ở lần khảo sát 2 cao hơn lần khảo sát 1; lần khảo sát 3 cao hơn lần khảo
sát 2 ở cả lớp chuyên cũng như lớp mặt bằng tưng ứng.
- Kết quả ở ba năm học có phần tương đối tăng rất ổn định.
- Các lớp học đầu cấp thường có các chỉ số ở các tiêu chí cao hơn so với các lớp
học cuối cấp, vì các áp lực sau:
+ Kì thi học sinh giỏi Tỉnh vòng I.
+ Kì thi máy tính cầm tay Casio cấp Tỉnh và khu vực.
+ Kì thi Olympic truyền thống 30-4.
+ Kì thi chọn vào đội tuyển Quốc gia.
Chính vì vậy, tôi nhận thấy rằng: việc lồng ghép các trò chơi vận động vào các tiết
học thực hành môn Giáo dục quốc phòng.an ninh là cần nên làm nói chung,và tốt
hơn đối với trường chuyên Lương Thế Vinh nói riêng.
V / MỘT SỐ ƯU ĐIỂM, KHUYẾT ĐIỂM:
1-Ưu điểm: Kết quả khảo sát đã cho ta thấy rõ những điều có lợi, những điểm tốt.
Học sinh giảm được những căng thẳng trong học tập, cuộc sống ( stress ). Tăng
khả năng yêu thích, say mê môn học; hiểu hơn về quốc phòng-an ninh. Để từ đó
thêm yêu quê hương, Tổ quốc. Yêu đồng bào mà ra sức cố gắng học tập để trở
thành người có ích cho chính bản thân, cho gia đình và cho xã hội. Xứng đáng với
lời dạy của Bác Hồ: “ Non sông Việt nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc
Việt nam có trở nên mạnh mẽ hay không, sánh vai cùng các cường quốc năm châu
được hay không. Tất cả nhờ vào công lao học tập của các cháu”.
2-Khuyết điểm: Đòi hỏi ở giáo viên sự cần cù trong công việc, không những yêu
thích, hăng say mà còn đam mê với bộ môn mình gắn bó. Có trách nhiệm cao với
chính bản thân, học trò và công việc mình làm.

21


- Phải chuẩn bị kĩ giáo án, phải có thao trường, cơ sở vật chất tốt, phải có sự hiệp
đồng chặt chẽ giữa giáo viên, cán sự lớp và học sinh.

VI / NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý:
Kết quả này có được là chỉ mới áp dụng đối với học sinh trườnh THPT chuyên
Lương Thế Vinh, Tỉnh Đồng Nai. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quí thầy, cô
chuyên môn để kết quả nghiên cứu tốt hơn nữa và được áp dụng rộng rãi hơn.
Kính chúc sức khoẻ và chào thân ái !
Biên Hòa, ngày 30 tháng 04 năm 2013
Người báo cáo
TRẦN BÁ THUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo dục QP.AN lớp 10, lớp 11, lớp 12 do NXB Gáo dục – Bộ Giáo dục và
Đào tạo năm 2008.
2. Sách giáo dục QP.AN lớp 10, lớp 11, lớp 12 giành cho giáo viên do NXB Gáo
dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2008.
3. Tiến sĩ Đỗ Vĩnh và Giáo Trình Toán Thống Kê và Giáo Trình Nghiên Cứu Khoa
Học.
4. Nguyễn Đức Văn và Phương pháp Thống Kê Trong TDTT do NXB TDTT Hà
Nội năm 1987.
5. Lê Nguyệt Nga – Vũ Chi Mai và phương pháp nghiên cứu khoa học.
6. Sách giáo khoa Gáo dục Quốc phòng, an ninh THPT- NXB Việt Nam, tháng 1
năm 2010do NXB Gáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2008.
7. Vắn tắt về đo lường và đánh giá thành quả học tập trong giáo dục (ĐHQG Hà
Nội, tháng 4 năm 2001).
8. Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập.(Nguyễn
Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, NXB Giáo dục 1996).
9. Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá kết quả học tập khối THPT chuyên năm
2010.BGD&ĐT.
22



10. Các qui tắc trong việc xây dựng các công cụ đánh giá (Trích trong: Educator’s
handbook on Evaluative instruments – R.N Credo.1993).

23



×