Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Bài giảng xác suất thống kê luật số lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.7 KB, 44 trang )

Chương 5

LUẬT SỐ LỚN

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến

1


Hội tụ theo xác suất



Dãy các biến ngẫu nhiên X1, X2,…,Xn gọi là hội tụ theo xác suất về bnn X nếu:

lim P ( X n − X > ε ) = 0, ∀ε > 0.
n →∞



Ký hiệu:

X n 
→X
P
n →∞

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014


Nguyễn Văn Tiến

2


Hội tụ theo phân phối





Dãy các biến ngẫu nhiên X1, X2,…,Xn gọi là hội tụ theo phân phối về bnn X nếu:

lim P ( X n < x ) = P ( X < x ) , ∀x.

Ký hiệu:n →∞

lim FX n ( x ) = FX ( x ) , ∀x.
n →∞

X n 
→X
F
n →∞

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến

3



Ý nghĩa





Hội tụ theo xác suất: khi n đủ lớn ta có thể xem Xn không khác biệt mấy so với X.
Hội tụ theo phân phối:

Hội tụ P kéo theo hội tụ F.

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến

4


Bất đẳng thức Chebyshev



Cho X là biến ngẫu nhiên không âm, có kỳ vọng hữu hạn. Khi đó với mọi a>0 ta
có:

E( X )
P( X > a) ≤
a


Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến

5


Bất đẳng thức Chebyshev



Cho X là biến ngẫu nhiên có kỳ vọng và phương sai hữu hạn. Khi đó:

V(X)
P X − E( X ) ≥ ε ≤
2
ε

(

)

V(X)
P X − E ( X ) < ε ≥ 1−
2
ε

(


Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

)

Nguyễn Văn Tiến

6


Luật số lớn Chebyshev



Cho X1, X2,…,Xn là các biến ngẫu nhiên độc lập, có kỳ vọng hữu hạn và phương
sai bị chặn trên bởi hằng số C thì:

n
1 n

1
lim P  ∑ X i − ∑ E ( X i ) < ε ÷ = 1
n →∞
n i =1
 n i =1


∀ε > 0
Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến


7


Hệ quả 1



Cho X1, X2,…,Xn là các biến ngẫu nhiên độc lập, có cùng kỳ vọng µ và các phương
sai bị chặn trên bởi hằng số C thì:

X 1 + X 2 + ... + X n
P

→µ
n →∞
n

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến

8


Hệ quả 2



Cho X1, X2,…,Xn là các biến ngẫu nhiên độc lập, có cùng phân phối xác suất. Giả

sử kỳ vọng µ và phương sai là σ2 thì:

X 1 + X 2 + ... + X n
P

→µ
n →∞
n

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến

9


Ý nghĩa



Trung bình của các bnn độc lập hội tụ theo xác suất về trung bình kỳ vọng tương
ứng của chúng.



Như vậy mặc dù từng biến ngẫu nhiên có độc lập có thể nhận giá trị khác nhiều so
với kỳ vọng của chúng nhưng trung bình của một số lớn các bnn độc lập lại nhận
giá trị gần với trung bình kỳ vọng của chúng với xác suất rất lớn.

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014


Nguyễn Văn Tiến

10


Luật số lớn Bernoulli




Gọi fn là tần suất xuất hiện bc A trong n phép thử độc lập.
Tần suất fn hội tụ theo xác suất về xác suất p của biến cố A.

lim P ( f n − p < ε ) = 1, ∀ε > 0
n →∞

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến

11


Chứng minh






Xét dãy các bnn như sau:

1
Xk = 
0

, neáu A xaûy ra laàn k.
, neáu A khoâng xaûy ra laàn k.

Khi đó:

X i ~ B ( 1, p ) , ∀i

E ( X i ) = p; V ( X i ) = pq
X 1 + X 2 + ... + X n k
P
= = f n 
→p
n →∞
n
n
Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến

12


Định lý Giới hạn trung tâm (CLT)




Cho X1, X2,…,Xn là các biến ngẫu nhiên độc lập, có cùng phân phối xác suất với
kỳ vọng µ và phương sai là σ2 thì:

hay

n

X = ∑ X i 
→ N ( nµ , nσ
F
n →∞

i =1

2

)

→ N ( nµ , nσ
( X 1 + X 2 + ... + X n ) 
F
n →∞

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến

2


)
13


Định lý Giới hạn trung tâm (CLT)



Cho X1, X2,…,Xn là các biến ngẫu nhiên độc lập, có cùng phân phối xác suất với
kỳ vọng µ và phương sai là σ2 thì:

n

Sn =

∑X
i =1

i

− nµ

σ n

lim P ( S n < x ) =
n →∞

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014



→ N ( 0,1)
F
n →∞

x

∫ ϕ ( t ) dt = 0,5 + φ ( x )

−∞
Nguyễn Văn Tiến

14


Ví dụ 1



Đo chiều cao của 125 thanh niên. Tìm xác suất sao cho độ lệch giữa chiều cao trung
bình và chiều cao lý thuyết không vượt quá 2cm biết V(X)=(4,7cm)

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến

2

15



Ví dụ 2



Điều trị cho 500 người. Tìm xác suất sao cho độ lệch giữa tần suất khỏi và xác suất
khỏi không vượt quá 0,05. Biết xác suất khỏi khi điều trị là 0,85.

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến

16


BỔ SUNG CHƯƠNG 3





Phân phối Khi bình phương
Phân phối Student
Phân phối Fisher - Snedecor

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến

17



Hàm Gamma

+∞

Vôùi α >0, ñaët Γ ( α ) = ∫ x
+∞

Γ ( 1) = ∫ e .dx = −e
−x

0
− x +∞
0

α −1

−x

.e .dx

=1

0

+∞

Γ ( α + 1) = ∫ x .e .dx = α .Γ ( α )
α


−x

0

Γ ( n ) = n!
Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

1
Γ  ÷= π
2
Nguyễn Văn Tiến

18


Phân phối Khi bình phương



Bnn X gọi là có phân phối Khi bình phương với n bậc tự do nếu hàm mật độ có
dạng:


1
x

n
 n 2
f ( x ) =  Γ  ÷2

• Ký hiệu:
2

• Là trường hợp riêng của pp Gamma.
0

X ~χ
Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

2

n
x
−1 −
2
2

e

,x > 0
,x ≤ 0

( n)

Nguyễn Văn Tiến

19


Phân phối Khi bình phương




2
Nếu X~χ (n) thì

E( X) = n ;


Var ( X ) = 2n

Đồ thị:

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến

20


Đồ thị hàm mật độ

n=4

n=5

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến


21


Đồ thị hàm mật độ Khi BP



Đồ thị hàm mật độ khi n=10 và n=20

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến

22


Đồ thị hàm mật độ



Khi n=30, vẽ trên đoạn từ 7 đến 53 (trong khoảng 3 độ lệch chuẩn)

E ( X ) = n = 30

V ( X ) = 2n = 60 ⇒ σ ≈ 7, 74

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến


23


2

Tớnh cht X~ (n)

( n2 ) vaứ ủoọc laọp thỡ:
2
X1 + X 2 ~ ( n1 + n2 )

a ) Neỏu X 1 ~

2

( n1 ) ;

X2 ~

2

X n
F
b) Neỏu X ~ ( n ) thỡ

N ( 0,1)
n
2n
2


Bi ging Xỏc sut Thng kờ 2014

Nguyn Vn Tin

24


Quan hệ với pp N(0,1)





Cho n biến ngẫu nhiên độc lập có phân phối N(0,1).

Khi đó:

X i ~ N ( 0,1)
n

∑X
i =1

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014

Nguyễn Văn Tiến

2
i




2

( n)
25


×