Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

skkn TÍCH hợp GIÁO dục tư TƯỞNG, đạo đức hồ CHÍ MINH TRONG môn GIÁO dục CÔNG dân lớp 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.13 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A

----------    ----------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÍCH HP GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
LỚP 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa
Có đính kèm:
Mô hình

Phần mềm

khác

Nguyễn Đăng Khoa – TỔ SỬ – ĐỊA – GDCD – TRƯỜ N G THPT THỐ N G NHẤ T A

Phim ảnh

Hiện vật


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC

TÍCH HỢP GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
TRONG MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG



I/- LÝ DO VIẾT ĐỀ TÀI:
Hưởng ứng cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
do Bộ Chính trị và Ban thường vụ tỉnh ủy phát động, mọi ban ngành đồn thể trong cả
nước nói chung và ở tỉnh Đồng Nai nói riêng tích cực thi đua thực hiện bằng nhiều hình
thức khác nhau. Đối với ngành giáo dục, chúng ta cũng cũng kêu gọi thầy và trò ra sức
thi đua hưởng ứng cuộc vận động lớn này. Bên cạnh việc các tổ chức, đồn thể trong mỗi
nhà trường đề ra các hình thức để tiến hành hưởng ứng cuộc vận động như: thi viết; thi
kể chuyện, thuyết trình về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh… nhà trường còn kêu gọi
tất cả mọi người trên cương vị của mình hãy học tập và làm theo tấm gương của Bác.
Bản thân tơi là một giáo viên đang giảng dạy bộ mơn Giáo dục cơng dân trong nhà
trường, tơi nghĩ mình phải làm gì để tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đến với các em
học sinh khơng chỉ thơng qua những hình thức giáo dục của các đồn thể, mà nó được
thấm vào các em qua các bài học của mơn Giáo dục cơng dân.
Để thực hiện được điều này, tơi nhận thấy, bộ mơn Giáo dục cơng dân trong trường
trung học phổ thơng là một bộ mơn có nhiều điều kiện thuận lợi để có thể lồng ghép
những tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh vào giảng dạy. Bên cạnh các hoạt động hết sức
sơi nổi của các ban ngành đồn thể cũng như của tất cả thầy và trò bằng nhiều hình thức
khác nhau, nhà trường còn có một thư viện lớn với nhiều tài liệu tham khảo nói về cuộc
đời và sự nghiệp của Hồ Chủ tịch để giáo viên và học sinh cùng nghiên cứu, học tập.
Đặc biệt, đây là một trong những chủ trương lớn của Ngành, thực hiện nghị quyết của
T.W Đảng về chiến lược con người: Đào tạo ra một lớp người mới có phẩm chất đạo đức
cách mạng, có năng lực, đáp ứng được nhu cầu hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước
trong giai đoạn hiện nay. Chủ trương này đang được triển khai thực hiện sơi nổi trên
khắp cả nước, đây cũng là một điều kiện thuận lợi để giáo viên các bộ mơn nói chung và
giáo viên mơn giáo dục cơng dân nói riêng có cơ sở thực hiện tốt chun đề.
Trong trường học phổ thơng các em học sinh được tìm hiểu về Hồ Chí Minh khơng
nhiều lắm, hầu như chỉ thơng qua bộ mơn văn học và các hoạt động ngoại khóa do
trường tổ chức. Trong khi đó, để làm theo tấm gương của Bác thì các em phải hiểu và
nắm được tư tưởng đạo đức của Bác ở nhiều vấn đề, lĩnh vực khác nhau trong đời sống

xã hội. Qua đó, biến tư tưởng đạo đức đã học tập được ở Bác thành những hành động,
những việc làm cụ thể của mình. Chính vì vậy, tơi cố gắng tìm hiểu qua các tác phẩm, tài
liệu, phim ảnh… nói về thân thế, sự nghiệp và cuộc đời của Bác phù hợp với nội dung
Nguyễn Đăng Khoa – TỔ SỬ – ĐỊA – GDCD – TRƯỜ N G THPT THỐ N G NHẤ T A

2


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC

kiến thức của từng phần, từng ý trong mỗi bài học của các khối lớp để có thể đưa vào
chương trình giảng dạy của mơn Giáo dực cơng dân.
Trong q trình tơi thực hiện đề tài này tơi ln có sự giúp đỡ của các bạn đồng
nghiệp trong trường, cũng như sự ủng hộ, khuyến khích động viên của các cấp lãnh đạo
vì vậy tơi đã cố gắng nghiên cứu tài liệu và sử dụng cơng nghệ thơng tin để giảng dạy
làm cho tiết học đạt hiệu quả tốt hơn.

II/- THỰC TRẠNG KHI TIẾN HÀNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1/- Thuận lợi
1.1/- Một số thuận lợi khách quan
Khi nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, là người Việt Nam thì khơng ai là người khơng
biết đến. Với các em học sinh khi còn học bậc tiểu học, hình ảnh Bác Hồ đã được khắc
sâu vào tâm trí các em qua các bài tập đọc, qua các mẩu chuyện… dần dần các em hiểu
sâu sắc hơn về Bác qua “Thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường”, qua 5 điều
Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng…, qua các câu chuyện kể về các đức tính của Bác và
qua các bài học đạo đức ơ bậc tiểu học và trung học cơ sở. Từ đó các em hiểu: Bác
khơng chỉ là vị lãnh tụ mn vàn kính u của dân tộc mà còn là một anh hùng giải
phóng dân tộc, danh nhân văn hóa của thế giới.
Khi thực hiện đề tài, đây khơng chỉ là mục đích của cá nhân trong giảng dạy mà còn
là việc thực hiện hưởng ứng cuộc vận động lớn của Ban chấp hành Trung ương, của Bộ

Chính trị, của Ban thường vụ Tỉnh ủy tỉnh và Sở Giáo dục - Đào tạo Đồng Nai về việc:
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Chính vì vậy mọi tầng lớp
nhân dân, cũng như các tổ chức ban ngành, đồn thể trong cả nước có rất nhiều hoạt
động diễn ra hết sức sơi nổi, đặt biệt là các hoạt động của thầy và trò trong nhà trường,
đây cũng là một yếu tố thúc đẩy tơi trong việc thực hiện đề tài.

1.2/- Những thuận lợi riêng của bộ mơn Giáo dục cơng dân
Khi thực hiện việc tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh để có thể đưa vào
giảng dạy lồng ghép trong bộ mơn Giáo dục cơng dân lớp 12, tơi nhận thấy hầu như tất
cả các nội dung kiến thức của chương trình đều được thể hiện trong tư tưởng và đạo đức
của Người qua các tài liệu tham khảo, các mẩu chuyện ngắn và các thước phim tư liệu.
Trong trường THPT thì mơn Giáo dục cơng dân nói chung và chương trình giáo dục
cơng dân lớp 12 nói riêng là mơn học nhằm cung cấp cho các em một số kiến thức về
chuẩn mực đạo đức, kiến thức về pháp luật. Vấn đề này lại được thể hiện hết sức rõ nét
trong tư tưởng và đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chính vì vậy việc đưa tấm gương
Nguyễn Đăng Khoa – TỔ SỬ – ĐỊA – GDCD – TRƯỜ N G THPT THỐ N G NHẤ T A

3


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC

đạo đức Hồ Chí Minh lồng ghép vào giảng dạy ở bộ mơn Giáo dục cơng dân là thích hợp
và thuận lợi nhất.

2/- Khó khăn
Tài liệu tham khảo về Hồ Chí Minh là rất nhiều, để lựa chọn được những nội dung
phù hợp để đưa vào từng bài, từng ý đòi hỏi giáo viên phải tốn nhiều cơng sức và thời
gian tìm tòi nghiên cứu, chọn lọc ở nhiều tài liệu khác nhau. Hơn nữa, những nội dung
đưa vào phải đa dạng phong phú, nhiều thể loại khác nhau để tránh sự nhàm chán, đơn

điệu, gượng ép điều này khiến giáo viên gặp khơng ít khó khăn.
Khi đưa những tư liệu thơng tin về tranh ảnh, phim tài liệu hay những thơng tin lấy
từ mạng Internet vào trong bài dạy đòi hỏi giáo viên phải biết sử dụng cơng nghệ thơng
tin, đây là một trong những khó khăn chung đối với giáo viên giảng dạy các bộ mơn xã
hội, vì giáo viên phải biết sử dụng một số phần mềm để xử lý lại tranh ảnh khi nó q
mờ, q cũ hay cắt các đoạn phim theo đúng ý muốn để tránh lãng phí thời gian trên lớp
cũng như làm cho học sinh đi đúng hướng giáo viên đã định ra.

III/- NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHUN ĐỀ
1/- Cơ sở lý luận
Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ mn vàn kính u của dân tộc ta và là một anh
hùng giải phóng dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới. Khi nói về Người, chúng ta
khơng chỉ nói tới cơng lao mà Người đã hy sinh cho dân tộc và cho nền hòa bình thế giới
mà chúng ta còn nói nhiều tới cái “Đức” ở trong con người của Bác. Khi nói về Người
thì khơng một bài ca, một bài thơ hay một tác phẩm nào có thể ngợi ca lên hết được, bởi
Hồ Chí Minh là một tấm gương lớn về tư tưởng, đạo đức, cho các thế hệ con cháu chúng
ta mãi mãi noi theo.
Ngày 27-3-2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX đã ra Chỉ thị số 23-CT/TW
về việc: “đẩy mạnh nghiên cứu, tun truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai
đoạn mới”; Thực hiện Chỉ thị 06-CT/TW ngày 3-10-2006 của Bộ Chính trị và Thơng tri
19-TT/TU ngày 22-1-2007 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về việc triển khai thực hiện cuộc
vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, mọi tầng lớp nhân
dân, cũng như các ban ngành, đồn thể trong cả nước cùng hăng hái thi đua thực hiện
bằng nhiều hình thức khác nhau. Thực hiện cuộc vận động lớn này trường THPT Thống
Nhất A đã có nhiều hoạt động diễn ra trong cả học sinh và giáo viên. Chính vì vậy việc
tìm tòi những tư tưởng, đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh phù hợp với nội dung của
từng mơn học, bài học… để có thể lồng ghép vào giảng dạy là điều hết sức cần thiết.
Đây cũng là một bước hết sức quan trọng để các em “học tập” theo tấm gương Hồ Chí
Nguyễn Đăng Khoa – TỔ SỬ – ĐỊA – GDCD – TRƯỜ N G THPT THỐ N G NHẤ T A


4


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC

Minh, đặc biệt là trong vai trò của người học sinh các em biết mình phải “làm” theo tấm
gương Hồ Chí Minh như thế nào. Hơn nữa đây cũng là những kiến thức cơ bản giúp cho
các em sau này được học bộ mơn “Tư tưởng Hồ Chí Minh” trong các trường Đại học và
Cao đẳng sẽ có nhiều thuận lợi hơn.

2/- Những nội dung về tấm gương tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh cần
đưa vào để giảng dạy, giáo dục học sinh trong mơn Giáo dục cơng ở bậc
trung học phổ thơng
- Tư tưởng đạo đức của Người là tấm gương u nước sâu sắc, trọn đời phấn đấu hi
sinh vì độc lập tự do dân tộc, vì sự nghiệp giải phóng đất nước, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người và nhân loại.
- Tư tưởng đạo đức của Người là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn,
vượt qua mọi thử thách khó khăn để đạt được mục đích cách mạng.
- Tư tưởng đạo đức của Người là tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của
nhân dân.
- Tư tưởng đạo đức của Người là tấm gương của một con người nhân ái, vị tha,
khoan dung, nhân hậu, hết mực vì con người.
- Tư tưởng đạo đức của Người là tấm gương về một phong cách giản dị, đức tính cần
kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư, coi khinh sự xa hoa, khơng ưa những nghi thức trang
trọng, suốt đời người sống trong sạch, vì dân, vì nước, vì con người, khơng gợn chút
riêng tư. Người đã đề ra tư cách người cách mạng cho cán bộ, đảng viên và tự mình
gương mẫu thực hiện.
- Học tập nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và thực hiện làm theo tấm gương
tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay đối với giáo viên là ngồi việc
bản thân tự học tập rèn luyện, còn tổ chức giáo dục học sinh cùng học tập và thực hiện

sao cho nội dung cuộc vận động được áp dụng vào cuộc sống một cách triệt để nhất.
2.1- Để giáo dục nội dung thứ nhất: Đó là giáo dục lòng u nước sâu sắc, cần qn
triệt những nội dung của chủ nghĩa u nước trong giai đoạn mới, nêu cao tinh thần u
nước, lòng tự tơn dân tộc, tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc, truyền
thống lịch sử vẻ vang bốn ngàn năm văn hiến của dân tộc ta, về cái giá của cuộc sơng
thanh bình hơm nay, vì độc lập, vì tự do, vì chủ quyền dân tộc, vì tương lai mai sau mà
triệu triệu người đi trước đã ngã xuống để bắc cầu cho dân tộc ta bước lên đài chiến
thắng vinh quang. Và để chiến thắng, tồn dân tộc đã phát huy sức mạnh đồn kết dân
tộc kết hợp với sức mạnh thời đại.
Nguyễn Đăng Khoa – TỔ SỬ – ĐỊA – GDCD – TRƯỜ N G THPT THỐ N G NHẤ T A

5


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC

- Hiểu và hành động thể hiện lòng u nước cũng là lương tâm trách nhiệm của mỗi
người dân Việt Nam, nhất là những học sinh lớp 12 sắp rời ghế nhà trường để bước vào
đời, xây dựng đất nuớc. Để thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đòi hỏi
các em phải kiên trì bền bỉ học tập theo lời dạy của Bác:
Khơng có việc gì khó
Chỉ sợ lòng khơng bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí cũng làm nên
- Bên cạnh đó cần giáo dục cho học sinh nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn nội
dung u nước hiện nay là u chủ nghĩa xã hội, là trung thành vơ hạn với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, bảo vệ nền văn hóa
dân tộc, bảo vệ đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân, bảo vệ lợi ích
của tổ quốc, nêu cao cảnh giác trước những âm mưu diễn biến hòa bình và các thế lực
thù địch, lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng để chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân, chia rẽ

nhân dân với Đảng, kích động chống phá sự nghiệp cách mạng của tồn Đảng, tồn dân
ta. Giáo dục lòng trung với nước là phải rèn luyện được cái đức hiếu với dân, tơn trọng,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, chăm lo cho
đời sống của dân. Muốn vậy, học sinh lớp 12 càng phải kiên trì và khẩn trương hơn trong
nhiệm vụ học tập, phải có ý chí tự lực tự cường và hợp tác bè bạn, vươn lên làm chủ kiến
thức, tăng cường ứng dụng thực hành,quyết tâm cùng nhân dân vượt mọi khó khăn đưa
đất nước sớm thốt khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, góp phần “xây dựng đất nước ta
đàng hồng hơn to đẹp hơn”.
- u nước còn là tinh thần đồn kết mọi tầng lớp nhân dân trên đất nước. Đồn kết
chính là sức mạnh, là ngun nhân của mọi thắng lợi của dân tộc ta nên mọi người phải
ln ln giữ gìn tinh thần đồn kết, nhất là tầng lớp thanh niên học sinh. Phải đồn kết
tồn dân, đồn kết trong Đảng, trong cơ quan đơn vị, trong lớp học và trong trường,
trong địa phương nơi cư trú. Nêu cao cảnh giác và kiên quyết đấu tranh khơng khoan
nhượng đối với nhũng kẻ thù địch cơ hội lợi dụng chia rẽ khối đại đồn kết với kẻ bài
xích dân tộc, kể cả những thành phần tự ti dân tộc.
- u nước còn là có tinh thần trách nhiệm cao đối với cơng việc được phân cơng và
làm việc với lương tâm nghề nghiệp trong sáng. Đối với học sinh lớp 12, nhiệm vụ được
phân cơng là học tập tốt, rèn luyện đạo đức theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh, phát huy truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo, kiên trìbền bỉ vượt mọi khó
khăn, quyết chí học thành tài, để ra nghề cống hiến nhiều nhất cho đất nước. Mọi sự lười
Nguyễn Đăng Khoa – TỔ SỬ – ĐỊA – GDCD – TRƯỜ N G THPT THỐ N G NHẤ T A

6


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC

biếng,bảo thu, trì trệ, lười học tập là trái với truyền thống đạo lí dân tộc,trái với tứ tưởng
u nước của Hồ Chí Minh.
- u nước còn là trung với nước hiếu với dân nghĩa là giải quyết đúng đắn các mối

quan hệ cá nhânvà tập thể,giữa gia đình và xã hội, giữa trách nhiệm ,nghĩa vụ và quyền
lợi,sẵn sàng đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân, việc gì có lợi cho tập thể cho nước
cho dân thì quyết chí làm nhược bằng có hại thì quyết khơng làm
2.2- Tiếp theo, cần giáo dục cho học sinh học tập nội dung thứ hai là: Thực hiện
đúng lời dạy “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”, nêu cao phẩm giá con người Việt
Nam trong thời kì mới.
- Đó là: Mỗi học sinh cần phải chun cần, kiên trì, bền bỉ, tích cực học tập và lao
động một cách sáng tạo, học tập, lao động có hiệu qua, có năng xuất, biết q trọng của
cơng biết tơn trọng sức lao động và thành quả lao động của người khác, sử dụng có hiệu
quả vật tư tiền vốn tài sản ngun liệu của nhà nước vào việc cơng một cách hợp lí, tiết
kiệm, đúng ngun tắc, tạo thành quả cao
- Cần tập trung ý chí sức mạnh vào việc cơng khơng tính tốn cá nhân, chống lối
sống thực dụng, giành giật lợi ích cho mình, việc dễ thì làm việc khó đùn đẩy cho người
khác, khơng chạy theo danh vọng tiền tài địa vị hoặc lạm dụng chức quyền để giành giật
lợi ích riêng.
- Thẳng thắn, trung thực bảo vệ chân lí, bảo vệ đường lối,quan điểm của đảng, bảo
vệ người tốt, chống mọi biểu hiện vơ liêm bất chính, tiêu cựcvà loại bỏ chúng ra khỏi đời
sống xã hội.
2.3- Nội dung thứ ba là: Giáo dục các em nâng cao ý thức dân chủ và kỉ luật, gắn bo
tập thể, với nhân dân, vì nhân dân phục vụ.
- Mỗi người phải đặt mình trong tổ chức, trong tập thể lớp ,trường,các tổ chức đồn
thể xã hội và tn thủ, phục tùng tổ chức, phải tơn trọng nội qui qui chế, tơn trọng
ngun tắc, pháp luật, kỉ cương. Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. Mọi biểu
hiện cửa quyền hách dịch,chia rẽ kéo bè kéo cánh làm rối loạn tập the, rối loạn kỉ cương
phép nước đồng nghĩa với phá hoại đất nuớc.
- Mỗi người dù ở cương vị nào, kể cả khi đang là học sinh hay sau này khi học thành
nghề cũng phải gần dân, học dân, có trách nhiệm với dân, phải trăn trở và thấy trách
nhiệm của mình khi dân còn đói nghèo. Khơng chỉ sẻ chia và đồng cam, cộng khổ với
nhân dân, còn phải phát huy sức mạnh của dân, tổ chức, động viên, lãnh đạo nhân dân
chiến đấu thốt khỏi đói nghèo, Nhân dân là người thầy ngiêm khắc và nhân ái, ln

Nguyễn Đăng Khoa – TỔ SỬ – ĐỊA – GDCD – TRƯỜ N G THPT THỐ N G NHẤ T A

7


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC

luon đòi hỏi cao ơ cán bộ, đảng viên,đồng thời cũng sẵn lòng giúp đỡ cán bộ, đảng viên
hồn thành nhiệm vụ,
- Mỗi người phải coi trọng phê và tự phê bình, nói thẳng nói thật, để mình, đồng chí
mình nhận ra khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa mới tiến bộ. Vì phê bình là để xây
dựng tốt mối quan hệ đồng chí đồng nghiệp, quan hệ xã hội ngày càng lành mạnh trong
sáng, có tình có lí. Tránh mọi biểu hiện lợi dụng dân chủ đả kích chia rẽ, làm rối ren nội
bộ.
2.4- Nội dung thứ tư cần giáo dục học sinh là: Giáo dục các em phát huy chủ nghĩa
u nước gắn liền với tinh thần quốc tế vơ sản trong sáng.
- Giáo dục học sinh phát huy tinh thần đồn kết, hữu nghị giữa các dân tộc trong
điều kiện tồn cầu hóa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế trên mọi lĩnh vực, nhất là vấn
đề kinh tế: kinh tế thị trường tiến tối nền kinh tế tri thức.
- Giáo dục hướng nghiệp cho các em các ngành nghề và học nghề để tập làm kinh
tế, vừa học vừa làm, biết u q lao động và làm giàu chính đáng vì một người dân giàu
góp phần làm cho nước mạnh. Làm cho các em hiểu: Việt Nam sẵn sàng làm bạn, đối tác
tin cậy với các quốc gia trên thế giới, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội
cơng bằng dân chủ văn minh, phấn đấu vì độc lập, hòa bình, hợp tác và hữu nghị cùng
phát triển với các quốc gia trên thế giới .
- Bên cạnh đó còn giáo dục các em biết hòa nhập văn hóa thế giới nhưng phải tiếp
thu một cách có chọc lọc, tiếp thu những tinh hoa của văn hóa các dân tộc trên thế giới
nhưng cũng phải biết giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc ta. Bởi mất văn hóa là mất
nuớc. Giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam chính là giữ gìn truyền thống văn hiến ngàn
năm của dân tộc, truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm, truyền thống hiếu học ,tơn sư

trọng đạo, các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc. Giữ gìn truyền thống gia
đình ơng bà cha mẹ mẫu mực con cháu hiếu thảo, giữ thuần phong mĩ tục của dân tộc
Việt…, giữ gìn các mối quan hệ hàng xóm láng giềng “Tắt lửa tối đèn có nhau” và các
mối quan hệ xã hội: “Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nóí cho vừa lòng nhau”;
“Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” và như lời Bác dặn trước lúc đi xa: “Rằng đã u Tổ
quốc mình, càng u thắm thiết những khúc hát dân ca”, vì đó chính là hồn dân tộc.
* Tóm lại: trên đây là bốn nội dung chính mà mỗi người giáo viên bộ mơn giáo dục
cơng dân cần phải tích hợp để giáo dục học sinh một cách hiệu quả và triệt để. Để tích
hợp những nội dung trên vào từng bài học cụ thể nhằm giáo dục học sinh đòi hỏi người
giáo viên bộ mơn giáo dục cơng dân vừa phải cần cù, chun tâm học tập tìm hiểu kiến
thức và những câu chuyện kể về Bác trên sach vở báo đài vừa phải đưa nội dung giáo
Nguyễn Đăng Khoa – TỔ SỬ – ĐỊA – GDCD – TRƯỜ N G THPT THỐ N G NHẤ T A

8


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC

dục vào bài học một cách tự nhiên, linh hoạt, sáng tạo. Sau đây là một số ví dụ cụ thể về
tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giảng dạy bộ mơn giáo dục cơng dân bậc
trung học phổ thơng.
3/- Phần hướng dẫn tích hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong mơn
Giáo dục cơng dân lớp 12 – trung học phổ thơng
Nội dung
Nội dung
tư liệu cần sử dụng
giáo dục & khai thác
Bài 1- Pháp Phần 1, mục a
Khi nói về mối quan hệ giữa tự do và - Tác dụng Pháp luật
luật và đời

pháp luật, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: trong việc sử dụng
sống
“Mỗi người có tự do của mình nhưng quyền tự do của mỗi
phải tơn trọng tự do của người khác. người?
Người nào sử dụng quyền tự do của - Khái niệm pháp luật
mình q mức mà phạm đến tự do của
người khác là phạm pháp”.
Phần 1- mục b Tại Hội nghị học tập của cán bộ ngành - Pháp luật cần phải
tư pháp (1950), Bác có dạy: “Các cơ, thể hiện rõ đặc trưng
các chú là những người giúp cho gì ?
Chính phủ làm ra Luật, làm sao Luật - Tại sao Pháp luật
phải ngắn gọn, chính xác và dễ hiểu cần thể hiện rõ đặc
thì người dân mới có thể dễ nhớ và trưng này ?
hiểu đúng mà làm theo được”.
Phần 2Khi nói về Nhà nước của Việt Nam, - Nhà nước dân chủ
Bác khẳng định: “Bao nhiêu lợi ích của Việt Nam là của
đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều giai cấp nào?
của dân… Chính quyền từ xã đến - Pháp luật do nhà
chính phủ trung ương đều do dân cử nước làm ra buộc phải
ra… Nói tóm lại, quyền hành và lực mang bản chất gì ?
lượng đều ở dân”. Khi nói đến pháp
luật do Nhà nước dân chủ làm ra, Bác
có nói: “Pháp luật của ta là pháp luật
thật sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự
do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao
động…”
Bài 2- Thực Phần 2Tháng 10 năm 1945, khi giặc đói, giặc - Quyền lợi và trách
hiện
pháp
dốt và giặc ngoại xâm đang đe dọa nền nhiệm của mỗi cơng

luật
độc lập non trẻ của chúng ta, Chủ tịch dân ln gắn liền với
Hồ Chí Minh đã kêu gọi: “Quốc dân nhau, khơng thể tách
Việt Nam! muốn giữ vững nền độc rời.
lập,muốn làm cho dân mạnh, nước - liên hệ thực tiễn đến
giàu, mọi người Việt Nam phải hiểu vấn đề học tập của
biết quyền lợi và bổn phận của mình, học sinh đối với đất
phải có kiến thức mới có thể tham gia nước trong giai đoạn
vào cơng cuộc xây dựng nước nhà…” hiện nay.
Bài 4- Cơng Phần 1- mục a: Sau cách mạng tháng tám năm 1945, - Giáo viên cho học
dân
bình Cơng dân bình chuẩn bị cho cuộc tổng tuyển cử đầu biết bầu cử ứng cử là
đẳng trước đẳng về quyền tiên của nước việt Nam, Chủ tịch Hồ một trong các quyền
pháp luật
và nghĩa vụ
Chí Minh đã tun bố: “Trong cuộc của mỗi cơng dân.
tổng tuyển cử, hễ là người muốn lo - Qua lời tun bố của
việc nước thì đều có quyền ra ứng cử, Bác, HS hiểu thế nào
hễ là cơng dân thì đều có quyền đi bầu là quyền bình đẳng?
cử. Khơng chia gái trai, giàu nghèo,

Tên bài

Địa chỉ tích hợp

Nguyễn Đăng Khoa – TỔ SỬ – ĐỊA – GDCD – TRƯỜ N G THPT THỐ N G NHẤ T A

9



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC

Phần 1- mục b:
Cơng dân bình
đẳng về trách
nhiệm pháp lí

Phần 2- Bình
đẳng trong hơn
nhân và gia đình

Bài 5- Bình Phần 1- Bình
đẳng
giữa đẳng giữa các
các dân tộc, dân tộc
tơn giáo

Phần 2- Bình
đẳng giữa các
tơn giáo

Bài 6- Cơng Phần 5- Quyền
dân với các tự do ngơn luận
quyền tự do
cơ bản

tơn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng
phái, hễ là cơng dân Việt Nam thì đều
có hai quyền đó”.
Trong trả lời chất vấn của đại biểu

Quốc hội khóa I, kỳ họp thứ hai (101946), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình
bày: “…Chính phủ hiện thời đã cố
gắng liêm chính lắm. Nhưng trong
Chính phủ, từ Hồ Chí Minh cho đến
những người làm việc ở các ủy ban
làng hiện đơng lắm và phức tạp lắm.
Dù sao cũng phải hết sức làm gương
và nếu làm gương khơng xong, thì sẽ
dùng pháp luật mà trị – đã trị, đương
trị và sẽ trị cho kỳ hết…”.
Khi nói về quan hệ giữa vợ chồng
trong một gia đình Bác có nói: “Nhiều
người lầm tưởng đó là một việc dễ,
chỉ: hơm nay anh nấu cơm, rửa bát,
qt nhà, hơm sau em qt nhà, nấu
cơm, rửa bát thế là bình đẳng bình
quyền. Lầm to! Đó là cuộc cách mạng
khá to và khó. Vì trọng trai khinh gái
là thói quen mấy nghìn năm để lại. Vì
nó ăn sâu vào đầu óc của mọi người,
mọi gia đình, mọi tầng lớp. Phải cách
mạng từng người, từng gia đình, đến
tồn dân. Dù to, dù khó cũng nhất định
thành cơng”.
Trong bức thư gửi Đại hội các dân tộc
thiểu số miền Nam tại Plây Cu tháng 4
năm 1946 bác có viết: “Đồng bào Kinh
hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay
Ê đê, xê Đăng hay Ba Na và các dân
tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt

Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta
sống chết có nhau, sướng khổ có nhau,
no đói giúp nhau… Sơng có thể cạn,
núi có thể mòn, nhưng lòng đồn kết
của chúng ta khơng bao giờ giảm bớt”.
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945,
ngay trong cuộc họp hội đồng Chính
phủ lâm thời ngày 3 tháng 9 năm 1945,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh:
“Thực dân và phong kiến thi hành
chính sách chia rẽ đồng bào Lương và
đồng bào Giáo để dễ bề thống trị. Tơi
đề nghị Chính phủ ta tun bố: Tín
ngưỡng tự do và tơn giáo đồn kết”.
Trong Hội nghị của ngành cơng nghiệp
nhẹ ngày 16-1-1965, Bác có nói: “…
Cán bộ – từ bộ trưởng, thứ trưởng đến
các cán bộ cơ sở – phải xung phong

Nguyễn Đăng Khoa – TỔ SỬ – ĐỊA – GDCD – TRƯỜ N G THPT THỐ N G NHẤ T A

- Vấn đề bình đẳng về
trách nhiệm pháp lý
được hiểu ntn?
- Việc xử lý các vi
phạm bằng cách nào?
- Học liên hệ thực tế
ở trường, địa phương.

- Bình đẳng trong hơn

nhân phải hiểu như
thế nào mới là đúng?
- Cho HS liên hệ đến
gia đình mình đã thực
hiện được sự bình
đẳng chưa?

- Quyền bình đẳng
giữa các dân tộc.
- Học sinh liên hệ
với thực tế tại trường
mình và địa phương.

- Qua lời phát biểu
của Bác ta cần hiểu
bình đẳng giữa các
tơn giáo như thế nào
cho đúng.
- Nhà nước ta thực
hiện quyền bình đẳng
giữa các tơn giáo
nhằm mục đích gì ?
- Cơng dân có thể
thực hiện quyền tự do
ngơn luận bằng cách
nào?
10


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC


Bài 7: Cơng
dân với các
quyền dân
chủ

Phần 1- mục a:
Cơng dân thực
hiện quyền bầu
cử

Phần 1- mục b:
Cơng dân thực
hiện quyền ứng
cử

Phần 3- Quyền
khiếu nại tố cáo
của cơng dân

Bài 8- Pháp
luật với sự
phát triển
của
cơng
dân

gương mẫu, phải thật thà tự phê bình
và hoan nghênh quần chúng phê bình
mình. Phải mở rộng dân chủ, phải thật

sự phát động quần chúng một cách sơi
nổi và liên tục”.
Sau cách mạng tháng tám năm 1945,
chuẩn bị cho cuộc tổng tuyển cử đầu
tiên của nước việt Nam, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã tun bố: “Trong cuộc
tổng tuyển cử, hễ là người muốn lo
việc nước thì đều có quyền ra ứng cử,
hễ là cơng dân thì đều có quyền đi bầu
cử. Khơng chia gái trai, giàu nghèo,
tơn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng
phái, hễ là cơng dân Việt Nam thì đều
có hai quyền đó”.
Đầu năm 1946, cả nước tiến hành
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên,
tại Hà nội, nơi Bác ra ứng cử, có 118
vị Chủ tịch Ủy ban và đại biểu các giới
hàng xã đã cơng bố một bản đề nghị
u cầu cụ Hồ chí Minh khơng cần
ứng cử mà ủng hộ Cụ vĩnh viễn làm
chủ tịch. Trước tình cảm đó Bác viết
một bức thư cảm tạ: “Tơi là cơng dân
của nước Việt nam Dân chủ Cộng
hòa, nên tơi khơng thể vượt qua thể lệ
của Tổng tuyển cử. Xin cảm tạ đồng
bào đã có lòng u tơi và u cầu tồn
thể đồng bào hãy làm nhiệm vụ của
một người cơng dân trong cuộc tổng
tuyển cử sắp tới”.
Trong điện gửi đồng bào Sơn Hà, Hồ

Chủ tịch đã viết: “Nếu cán bộ địa
phương có điều gì sai lầm, nếu đồng
bào có gì oan ức, thì đồng bào phái
đại biểu đến trình bày với tơi và Chính
phủ. Tơi đảm bảo rằng tơi và Chính
phủ sẽ trừng trị những cán bộ có lỗi
và sẽ làm cho đồng bào khỏi oan ức”

Phần 1- Quyền
học tập, sáng
tạo và phát triển
của cơng dân

- Về phía Nhà nước
cần phải làm gì để
cơng dân có thể thực
hiện tốt quyền này
của mình.
Theo như tun bố
của Bác thì những ai
là người có thể được
hưởng quyền bầu cử
và ứng cử ?

Quyền ứng cử của
cơng dân được thực
hiện như thế nào ?

- Cơng dân chúng ta
cần thực hiện quyền

khiếu nại và tố cáo
của mình như thế
nào?
- Cho HS liên hệ
thực tế địa phương
mình về việc khiếu
nại, tố cáo của c/dân.
- Tầm quan trọng của
học tập đối với mỗi
con người?
- Học sinh liên hệ:
mình cần phải làm gì
để khơng phụ lòng
mong mỏi của Bác.

Trong thư Bác Hồ gửi cho học sinh
nhân ngày khai giảng năm học đầu
tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa có đoạn viết: “Non sơng Việt Nam
có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc
Việt nam có bước tới đài vinh quang
để sánh vai các cường quốc năm châu
được hay khơng, chính là nhờ một
phần lớn ở cơng học tập của các em”.
Bài 9- Pháp Phần 2- Pháp Ngày 19-9-1954 tại đền thờ các vua Khi tiếp thu những
luật với sự luật với sự phát Hùng, Bác căn dặn đội qn tiên tinh hoa văn hóa của
phát triển triển văn hóa, phong khi vào tiếp quản Thủ đơ, Bác nhân loại thì cần phải

Nguyễn Đăng Khoa – TỔ SỬ – ĐỊA – GDCD – TRƯỜ N G THPT THỐ N G NHẤ T A


11


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC

bền
của
nước

vững xã hội của đất nói: “Vua Hùng là người có cơng
đất nước
dựng nước ta. Như vậy vua Hùng
chính là ơng tổ của nước Việt Nam.
Uống nước phải nhớ nguồn. Con cháu
thì phải nhớ tổ tiên. Các vua Hùng đã
có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải
cùng nhau giữ lấy nước! Đó mới chính
là nhớ lấy nguồn, mới là nhớ tổ tiên”.
Phần 3- Pháp Tháng 1 năm 1959, Chủ tịch Hồ Chí
luật với việc Minh chính thức phát động “Tết trồng
bảo vệ mơi cây”, trong lời phát động Bác có viết:
trường
“Rừng là vàng, biển là bạc, chớ lãng
phí vàng mà phải bảo vệ vàng của
chúng ta. Những cây gỗ to bị chặt để
đốt hay để cho mục nát khơng khác gì
đem tiền bạc bỏ xuống sơng. Chúng ta
phải có kế hoạch trồng rừng và tích
cực bảo vệ rừng bởi vì tàn phá rừng
sẽ ảnh hưởng tới khí hậu, ảnh hưởng

tới sản xuất và tới sống của chính con
người”.

có sự chọn lọc, đồng
thời cũng phải biết
giữ gìn những văn
hóa di sản vật thể và
phi vật thể của đất
nước.
- Giá trị của rừng đối
với nền kinh tế đất
nước và vấn đề mơi
trường sống của con
người.
- Học sinh liên hệ với
việc trồng và bảo vệ
cây xanh trong nhà
trường và ở địa
phương mình.

4/- Một số phương pháp tích hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh
trong mơn Giáo dục cơng dân
(Thuyết trình, kể chuyện, hoạt động nhóm sưu tầm tìm hiểu về Bác, tổ chức diễn
xuất, tổ chức các hội thi hoạt động ngồi giờ có chủ đề về Bác như kể chuyện ca
hát. Phát động phong trào người tốt việc tốt theo tấm gương của Bác…)
- Kể chuyện : những mẩu chuyện về cuộc sống sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Hát ,ngâm thơ , diễn kịnh về cuộc sống sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Viết bài cảm tưởng về Bácva thi thuyết trình trước tập thể, sáng tác các tác phẩm
thơ ca ,văn, nghị luận, nhạc, họa về Bác
- Thực hiện học tập và rèn luyện đạo đức theo Bác bằng những việc làm cụ thể như:

+ Thực hiện tốt nội qui nhà trường về trang phục ,vệ sinh cá nhân và tập thể
trường, kính trọng thầy cơ ,hòa nhã và giúp đỡ bạn bè.
+ Chun cần học tập và học tập sáng tạo ,đồng thời giao lưu học hỏi và giúp bạn
cùng tiến bộ,
+ Tham gia lao động ở trường và ở nhà gia đình. Tập làm kinh tế chăn ni trồng
trọt trong gia đình…
+ Tham gia các phong trào xã hội khác như đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ bão lụt, ủng
hộ quĩ trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam, tơn tạo di tích lịch sử, di sản văn hóa…

IV/- KẾT QUẢ
Nguyễn Đăng Khoa – TỔ SỬ – ĐỊA – GDCD – TRƯỜ N G THPT THỐ N G NHẤ T A

12


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC

Qua việc đưa những nội dung về tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh vào giảng dạy lồng
ghép trong chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 12, tơi nhận thấy các em học sinh
hiểu sâu sắc hơn về Bác ở trên mọi khía cạnh của đời sống xã hội. Đặc biệt các em đã
biến những tư tưởng, những đức tính học được từ tấm gương của Bác vào trong cơng
việc học tập của mình.
Một kết quả được Ban giám hiệu nhà trường và Đảng ủy đáng giá cao đó là trong
đợt Tổ Sử – Địa – Giáo dục cơng dân kết hợp cùng Đồn trường tổ chức thực hiện
chun đề “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” thì 100% học sinh
trong trường đều viết bài tham dự, trong đó số số bài đạt chất lượng cao chiếm khá
nhiều. Trong buổi thi trung kết xếp hạng đã có 20 em được lựa chọn vào dự thi thuyết
trình và kể chun về tấm gương của Hồ Chí Minh. Hơn thế nữa, một học sinh lớp 12
(em Đinh Thị Tuyết Hạnh – lớp 12A4) đại diện cho đơn vị xã Đơng Hòa dự thi tìm hiểu
về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do Huyện ủy tổ chức đã đạt giải nhất và đạt giải ba

trong đợt thi do Tỉnh Đồn tổ chức.
Các em học sinh trong trường đã có ý thức hơn trong học tập và rèn luyện đạo đức .

V/- BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Qua việc thực hiện giảng dạy lồng ghép những nội dung kiến thức về tấm gương đạo
đức Hồ chí Minh vào trong chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 12, tơi nhận thấy
ngồi việc thực hiện hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh” do Bộ Chính trị, Tỉnh ủy và Ngành phát động thì khơng những giáo
viên mà tất cả các em học sinh ngày càng hiểu sâu sắc hơn về Người. Thơng qua sự hiểu
biết đó các em đã biết vận dụng vào vị trí, vai trò của người học sinh để làm theo tấm
gương của Bác bằng những việc làm cụ thể.
Việc đưa những kiến thức phù hợp với bài học vào giảng dạy là một việc khơng khó,
nhưng đòi hỏi người giáo viên phải chịu khó tìm tòi và dọc nhiều tài liệu tham khảo để
có thể chọn lọc được những nội dung có tính tiêu biểu nhất và qua đó có tính giáo dục
cao đối với học sinh.

VI/- KẾT LUẬN
Thực hiện chỉ thị số 23 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc đẩy mạnh nghiên
cứu, tun truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong tồn Đảng, tồn dân trong giai
đoạn đổi mới đất nước hiện nay là một cơng việc hết sức cần thiết và quan trọng. Chính
vì vậy các cấp, các ngành và các đồn thể trong cả nước, bằng nhiều hình thức phong
Nguyễn Đăng Khoa – TỔ SỬ – ĐỊA – GDCD – TRƯỜ N G THPT THỐ N G NHẤ T A

13


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC

phú đã làm cho tư tưởng và đạo đức của Người ngày càng thấm sâu vào từng người dân.
Để cho việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trở thành một việc

làm hàng ngày của mỗi thầy cơ và học sinh thì ngồi việc thực hiện các phong trào hoạt
động thi đua chúng ta cần phải đưa tấm gương của Bác vào trong chương trình giảng dạy
và học tập.
Trên cương vị của mình, là một giáo viên giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân, một
mơn học có mục đích đưa những kiến thức về đạo đức, chính trị - xã hội, pháp luật…
đến với các em học sinh, từ đó giáo dục các em trở thành một cơng dân tốt. Việc tơi tìm
tòi để đưa những nội dung kiến thức gắn với tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào từng
phần, từng bài học là một việc làm hết sức cần thiết và thiết thực nhất để hưởng ứng
cuộc vận động lớn của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã phát động

VII/- TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cẩm nang về Hồ Chí Minh - NXB Lao động, Hà Nội – 2006
2. Cơng tác chăm sóc bảo vệ Hồ Chí Minh - NXB Lao động, Hà Nội – 2006
3. Hồ Chí Minh, Tồn tập - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2000
4. Hồ Chí Minh với chiến sĩ - NXB Qn đội nhân dân, Hà Nội – 2001
5. Những mẩu chuyện về Hồ Chí Minh - NXB Lao động, Hà Nội – 2000
6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục - NXB Lao động, Hà Nội – 2006
7. Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản văn hóa dân tộc - NXB Qn đội nhân dân, Hà
Nội – 2002.
NGƯỜI THỰC HIỆN

Nguyễn Đăng Khoa

Nguyễn Đăng Khoa – TỔ SỬ – ĐỊA – GDCD – TRƯỜ N G THPT THỐ N G NHẤ T A

14




×