Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Thăm dò hiệu quả của một số phương thức sử dụng phân bón khác nhau đối với giống lạc l26 trong vụ xuân, trên đất cát nội đồng ở trại thực nghiệm nông học trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.14 KB, 108 trang )

Bộ GIẢO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TR ƯỜNG ĐA ỉ HOC VĨNH

THẢM DÒ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SÔ PHƯƠNG THỨC
SỬ DỤNG PHẦN BÓN KHẢ
NHA UĐÓI VỚI
GIÓNG LẠCL26 TRONG VỤXUẦN, TRÊN ĐẤT CÁT
NỘI ĐÔNG Ở TRẠI THỰC NGHIỆM NÔNG HỌC TR ƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

c

L UẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠ

c SỸ CHUYÊN NGÀ NH TR ONG TR ọT MẴ
SỐ: 60.62.01

Người thực hiện:
Trần Anh Tuẩn
Người hướng dan khoa học: PGS. TS Nguyễn Quang Pho

VINH - 2012
LỜI CẢM ƠN


Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Phổ,
người đã chỉ bảo tận tình, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
và hoàn chỉnh luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô giáo trong Khoa Nông - Lâm - Ngư,
Trường Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
thực hiện luận văn này.
Đe hoàn thành luận văn, tôi còn nhận được sự động viên, khích lệ của bạn bè,
đồng nghiệp và người thân. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những tình cảm cao quý


đó.
Vinh, ngày 22 tháng 10 năm 2012
T ác giả

Trần Anh Tuấn
DANH MỤC CÁC KỶ HIỆU, CẢc CHỮ VIẾT TẤT

CT

Công thức

TLB

Tỉ lệ bệnh

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

BĐRH

Bắt đầu ra hoa

RHR

Ra hoa rộ


ĐT&ỌVC

Đâm tia và quả vào chắc

TTH

Trước thu hoạch 15 ngày


TGST

Thời gian sinh trưởng

p 100 quả

Trọng lượng 100 quả

P100 hạt

Trọng lượng 100 hạt


4
DA NH MỤC CẢ С BẢNG BIÊU

DANH MỤC BIÊU ĐÔ

Bi
ểu

Bi
ểu
Bi
ểu
Bi
ểu
Bi
ểu
Bi
ểu
Bi
ểu
Bi
ểu
Bi
ểu
Bi
ểu
Bi
ểu
Bi
ểu
Bi
ểu
Bi
ểu

đ

đ


đ:

đ:

















đ:

đ:


3.
1.
3.
2.

3.
3.
3.
4.
3.
5.
3.
6.
3.
7.
3.
8.
3.
9.
3.
10
.3.
11
.3.
12
.
3.
13
.
3.
14

Tỉ lệ mọc mầm và thời gian mọc của các công thức

38


Thời gian sinh trưởng và phát triển ở các công thức

40

Chiều cao thân chính ở các công thức

44

Số lá trên thân chính ở các công thức

47

Số cành cấp 1 ở các công thức

49

Số cành cấp 2 ở các công thức

49

Diện tích lá ở các công thức

52

Chỉ số diện tích lá ở các công thức

55

Thời gian diện tích lá ở các công thức


57

Khả năng tích luỹ chất khô ở các công thức

60

Hiệu suất quang họp ở các công thức

63

Số lượng nốt sần ở các công thức

66

Yeu tố cấu thành năng suất ở các công thức

72

Năng suất ở các công thức

74


V

MỤC L ỤC


6

Chương 2. ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu
2.1.
2.2.
2.3.

PHỤ LỤC
2.4.
I.

MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài
2.5.

Nghi Lộc là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Nghệ An, có tổng diện

tích đất sản xuất nông nghiệp là 15.493 ha. Trong các loại cây trồng chính, cây lạc luôn
chiếm diện tích và sản lượng lớn bên cạnh các loại cây trồng khác như lúa, ngô, đậu đỗ.
Trên địa bàn huyện lạc là cây trồng chính có nhiều tiềm năng phát triển. Diện tích cũng
như năng suất của lạc trong những năm gần đây không ngừng được tăng lên, diện tích
trồng lạc năm 2003 đạt 4.386 ha, năm 2008 đạt 5.567 ha (chiếm 23,7% diện tích trồng
lạc toàn tỉnh), đến năm 2010 diện tích trồng lạc đạt 4.668 ha năng suất đạt 22,6 tạ/ha.
2.6.

Đất trồng lạc trên địa bàn huyện chủ yếu là đất cát nội đồng và đất cát

biển (chiếm 70% diện tích trồng lạc). Đây là loại đất giữ nước và hấp phụ các chất
khoáng kém nên các ion khoáng rất dễ bị rửa trôi hoặc bị thấm lậu vào lòng đất (đặc
biệt phân Kali và phân đạm là những muối dễ hòa tan). Từ đó cho thấy rằng các loại
phân dễ hòa tan mặc dù đã bón đủ lượng ở giai đoạn đầu nhưng đến giai đoạn sinh

trưởng cuối cây vẫn thiếu dinh dưỡng cung cấp cho sinh trưởng và tạo năng suất.
2.7.
Hiện nay, ở Nghi Lộc người dân đã đầu tư

thâm canh cây lạc, trồng lạc có che phủ ni lông.
Tuy nhiên, diện tích chỉ tập trung ở một số xã
có trình độ thâm canh cao (như Nghi Long, Nghi
Trung...), còn lại đại đa số diện tích là không
che phủ ni lông. Do đó, việc sử dụng phân bón ở
những vùng này là đang còn bất cập, chưa hợp lý,
dẫn đến hiệu quả sử dụng chưa cao, cây lạc sinh
trường phát triến không cân đối. Mặt khác cây
lạc là cây ra hoa không tập trung, thời gian ra
hoa thường kéo dài cho nên những hoa ra sau, vào
giai đoạn hình thành quả và hạt, do bị thiếu
dinh dưỡng nên tỷ lệ quả và hạt lép cao, khối
lượng quả và hạt giảm, chất lượng hạt kém.


7
2.8.

Đe khắc phục tình trạng trên, chúng ta có thế chia lượng phân dễ hòa

tan (như kali, đạm) để bón vào 2 thời kỳ: lần bón thứ nhất vào lúc gieo hạt, lần thứ 2
vào lúc ra hoa rộ. Với phương thức bón phân như vậy liệu có hợp lý hơn, phù hợp với
nền đất cát nói chung và yêu cầu về dinh dưỡng khoáng của cây trồng đế đạt năng suất
cao và chất lượng tốt. Đó là vấn đề cần nghiên cứu của đề tài được đặt ra. Từ thực tế
đó chúng tôi đã tiến hành: “Thăm dò hiệu quả của một số phương thức sử dụng


phân bón khác nhau đối với giống lạc L26 trong vụ Xuân, trên đất cát nội đồng
ở Trại thực nghiệm Nông học
-

Trường Đại học Vinh. ”

2. Mục đích nghiên cứu.
-

Nghiên cứu phương thức, vai trò của việc phối hợp các phương thức bón ở các
công thức khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lạc
L26 trong điều kiện cụ thế về trên đất cát nội đồng ở Trại thực nghiệm Nông
học - Trường Đại học Vinh.

-

Xác định được phương thức bón hợp lý nhất để đạt năng suất và lợi nhuận tối
ưu cho giống lạc L26.

3. Ỷ nghĩa thực tiễn.
-

Nghiên cún, theo dõi quá trình sinh trưởng, phát triến và cho năng suất của
giống lạc L26. Từ đó, xác định chính xác được phương thức, liều lượng phân
bón thích họp nhất cho lạc L26 tại địa phương.

-

Neu đề tài thành công sẽ trở thành một hướng kỹ thuật tốt nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng phân bón cho cây lạc và các loại cây trồng khác trên nền đất cát

nói chung. Góp phần xây dựng quy trình phân bón thích họp cho lạc nhằm
nâng cao thu nhập cho người sản xuất.

-

Cung cấp nguồn thông tin chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho cơ quan khuyến
nông địa phương.
2.9.
Chương l. TÒNG QUAN CÁC VẤN ĐÈ NGHIÊN cứu


8
1.1.
2.10.

Cơ sở lỷ luận của đề tài.
1. ỉ. ỉ. Vai trò của cây lạc

2.11.

Cây lạc (Arachis hypogeae L.) là loại cây trồng có giá trị dinh dưỡng,

kinh tế cũng như tác dụng cải tạo đất do trong hạt lạc chứa nhiều protein và lipit, đây
là nguồn dinh dưỡng quan trọng đối với con người và gia súc. Ngoài ra lạc là cây trồng
lý tưởng trong hệ thống luân canh, xen canh, tăng vụ và cải tạo đất, ở rễ lạc có sự cộng
sinh của vi khuẩn cố định đạm Rhizobium Vigna có khả năng cố định nitơ từ khí
quyển thành đạm cung cấp cho cây và sau mỗi vụ trồng lạc có thể để lại trong đất 40 60 kgN/ha [3].
2.12.

Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong lạc rất cao và rất có giá trị đối


với sức khỏe con người. Khi phân tích hạt lạc đã cho thấy trong hạt lạc hầu như có đầy
đủ các chất đại diện cho tất cả các nhóm hóa hũu cơ và những chất vô cơ, các chất này
chia thành các nhóm như sau:
*

Lipit: Tỷ lệ lipit trong lạc chiếm 40 - 57%, đứng đầu trong các cây có dầu về
mặt số lượng, về mặt chất lượng chỉ đứng sau dầu ô liu, là loại dầu thực vật có
chất lượng tốt ở nhiệt độ 20°c, dầu lạc là chất lỏng màu vàng nhạt, có độ nhớt
từ 71,67 - 86,15. Dầu lạc là hỗn hợp glyxerin trong đó bao gồm 80% axit béo
không no và 20% axit béo no. Các axit béo không no bao gồm: axit Oleic, axit
Linoleic... Các axit béo no gồm: axit Panmitic...[26].

*

Protein: Hàm lượng protein trong lạc khá cao thường đạt từ 20 - 37,5%. Lượng
protein hạt lạc chỉ thua kém protein của đậu tương. Protein của lạc chủ yếu là
do loại globulin (đạt 95% họp chất) tạo nên. Trong đó, arachin chiếm 2/3,
conarachin chiếm 1/3. Hai protein này của lạc có hàm lượng lưu huỳnh khác
nhau, phần lớn nguyên tố này đều ở dạng hũu cơ, nghĩa là ở dạng protit. Trong
protein của hạt lạc có tới 13 axit amin quan trọng và cần thiết cho hoạt động
sống của con người gồm: arginin, histidin, ghycocon, loxin, izoloxin, lizin,
metionin, triptophan, metonin, và izoxin hơi thiếu hụt so với tiêu chuẩn, có thế


9
bố sung vào khấu phần bằng các các loại ngũ cốc khác [32], [26].
*

Vitamin: Hạt lạc có chứa hầu hết các vitamin nhóm B (chỉ trù’ vitamin B12).

Đó là: vitamin pp, vitamin E, vitamin A...VỚÌ hàm lượng được xác định như
sau: Tiamin (Bi) chiếm: 0,44%; Axit nicotinic (PP) chiếm: 0,16%; Ribollavin
(B2) chiếm: 0,12%; Canoten (tiền vitamin A) chiếm: 0,02%.[26].

*

Các nguyên tố khoáng: Trong hạt lạc lượng khoáng tổng số từ: 1,89 - 4,26%,
gấp 1,8 - 2,2 lần so với hạt ngũ cốc, các nguyên tố khoáng 27 nguyên tố đa
lượng, trung lượng, vi lượng cần thiết cho cơ thể người và động vật.
2.13.

Do hạt lạc có giá trị dinh dưỡng cao như vậy, nên từ lâu người ta đã sử

dụng lạc như một nguồn thực phẩm quan trọng. Sản phẩm lạc được sử dụng rất đa
dạng, phong phú qua các phương pháp chế biến như luộc, rang...Ngày nay, nhờ nền
công nghiệp phát triển, người ta chế biến nhiều thực phẩm có giá trị từ lạc như: bơ lạc,
chao, phomat lạc, sữa lạc...[32].
1.1.2.
*

Giá trị kinh tế của cây lạc trên thị trường

Giả trị xuất khấu:
2.14.

Trên thị trường thương mại thế giới, lạc là mặt hàng nông sản xuất

khấu đem lại kim ngạch cao của nhiều nước. Ở Việt Nam, những năm cuối thế kỷ 20
lạc là một trong số các mặt hàng nông sản xuất khấu quan trọng, đạt kim ngạch xuất
khẩu hàng năm là 100 triệu USD. Sản xuất lạc đạt hiệu quả kinh tế cao, đạt tỷ suất lợi

nhuận đến 31,86% (cao hơn các loại nông sản khác) và xuất khẩu lạc đóng góp 15,11%
cho nguồn vốn xuất khẩu. Xuất khẩu lạc những năm qua đóng góp khoảng 15% trong
nguồn hàng nông sản xuất khẩu. Tuy nhiên, chất lượng xấu làm giảm kim ngạch xuất
khẩu và thị trường bị thu hẹp (Nguyễn Minh Hiếu, 2003)[16].
2.15.

Trong các loại cây lấy dầu hàng năm được trồng ở nước ta, cây lạc có

diện tích và sản lượng lớn nhất, là đối tượng cây trồng có thế sinh trưởng phát triển trên
nhiều loại hình sinh thái khác nhau nên diện tích trồng lạc có thế vẫn tiếp tục tăng nếu
nhu cầu sản phấm lạc tăng, giá cả phù họp và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người


1
0
sản xuất. Chính vì vậy, cây lạc được Bộ Nông nghiệp và Phát triến nông thôn xác định
là một trong những cây trồng trọng điểm trong chương trình phát triển nông nghiệp và
nông thôn ở nước ta, được nhiều địa phương trong cả nước xem là cây trồng chủ lực
trong cơ cấu cây trồng và có nhiều chính sách để khuyến khích mở rộng diện tích, đầu
tư thâm canh tăng năng suất và sản lượng.
*

Giả trị trong công nghiệp
2.16.

Hạt lạc được dùng trong công nghiệp ép dầu. Dầu lạc làm nguyên liệu

cho công nghiệp thực phẩm như làm bánh kẹo, làm bơ, nước chấm, mì ăn liền, sữa hộp
đặc...và làm nguyên liệu trong công nghiệp chế biến xà phòng, chất tẩy rửa. Dầu lạc
tinh khiết dùng trong y học (thẩm mỹ học) và trong nghề tiểu thủ công nghiệp, trong

mỹ nghệ (Nguyễn Minh Hiếu, 2003)[16].
*

Gió trị trong nông nghiệp
2.17.

Sản phẩm phụ của lạc được sử dụng nhiều trong nông nghiệp, vì vậy

cần phải nâng cao giá trị nhiều mặc khi sản xuất lạc.
2.18.

Trong việc chế biến lạc, sau khi ép 100 kg lạc sẽ thu được từ 30 - 35

kg dầu các loại và 65 - 70 kg khô dầu. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong khô dầu
còn khá cao nên làm thức ăn trong chăn nuôi rất tốt. Các nghiên cứu bổ sung khô dầu
trong khấu phần của gia súc, gia cầm đều làm tăng trọng nhanh cho lợn và tăng sản
lượng trứng gà, vịt.
2.19.

Vỏ hạt có một số dinh dưỡng đáng kế như: chất đường bột chiếm 47%;

lipit chiếm 1,8%; đạm chiếm 1,78%; lân chiếm 0,19%; kali chiếm 0,51%. [16].
2.20.

Trong thân lạc cũng có một lượng các chất khoáng N,P,K không thua

kém phân chuồng được thể hiện qua bảng 1.1:
2.21.Bảng 1.1. Tỷ lệ một số chất dinh dưỡng trong thân lá lạc và phân chuồng
2.22. Đơn vi tính: %



1
1
2.1.

Chỉ tiêu phân
tích
2.4.
Nước
2.7.

N

2.10.

P2O5

2.13.

K20

2.16.

2.2.

Thân
lá lạc
2.5.
4-7


2.3.
Phân
chuồng
2.6.
3-5

2.8.

2.9.

0,35

2.12.

0,15

2.15.

0,5

0,781,33
2.11. 0,190,38
2.14. 0,08

(Nguồn: Nguyễn Thị Đào, 2002 ) [14]

2.23.
1.1.3. Vai trò cải tạo đất và xen canh trong hệ thống canh tác đa canh
2.24.Giá trị cải tạo đất của lạc ngoài phần thân lá, trên rễ lạc còn có vi khuấn
cộng sinh có khả năng cố định đạm tù' đạm tụ’ do thành dinh dưỡng cung cấp cho cây

trồng. Chính nhờ khả năng cố định đạm mà lượng protein trong hạt, trong các bộ phận
khác của cây lạc cao hơn nhiều cây trồng khác. Bên cạnh đó, lạc có khả năng sử dụng
được đạm do vi sinh vật cố định đạm từ không khí, nhờ vi sinh vật này sống cộng sinh
trong nốt sần ở rễ cây họ đậu. Trong hệ thống cố định N sinh học, giữa vi khuẩn
Rhozobium và cây bộ đậu là quan trọng nhất, ước tính đạt trên 80 triệu tấn mỗi năm
tương
2.25.

đương vớilượng
phân đạm vô cơ trên toàn thế giới năm 1990 [32].
2.26.

So sánh với phân chuồng tính theo chất khô thì tỷ lệ lân và kali trong

thân lá lạc xấp xỉ ngang phân chuồng, riêng đạm của thân lá lạc bằng 2 lần phân
chuồng. Cho nên, thân lá lạc còn loại phân xanh có giá trị cả về số lượng và chất
lượng. Mỗi ha lạc cho khối lượng trung bình từ 8 - 10 tấn có khi đến 1 5 - 2 0 tấn thân
lá tươi. Hiện nay, hầu hết các vùng trồng lạc đều sử dụng thân, lá lạc làm phân bón cho
lúa, màu. Mỗi ha thân, lá lạc đủ bón cho 2-3 ha lúa và năng suất tăng rõ rệt (Trần Văn
Lài, 1995) [19].
2.27.
trồng lạc luân canh với các loại cây trồng

Vì vậy, người ta
khác,xen

canh


1

2
giữa các cây hàng rộng như chè, sắn, dâu, dừa, mía...ở thời kỳ chưa khép tán, để cải tạo
đất, chống xói mòn và tăng độ phì nhiêu đất.
1.2.

Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam

1.2.1.

Tình hình sản xuất lạc trên thế giới

2.28.

Lạc là cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phấm, cây lấy dầu quan

trọng ở các nước nhiệt đới và á nhiệt đới. Theo số liệu FAO, trên thế giới hiện có 100
nước trồng lạc với tống diện tích trong niên vụ từ năm 1998 - 1999 đến 2000 - 2001
đạt 21,63 triệu ha (1999 - 2000). Diện tích trồng lạc ở các nước châu A chiếm 63,17%
tống diện tích, châu Phi chiếm 31,81%, châu Mỹ chiếm 5,8%, châu Âu chiếm 0,22%.
Các nước có diện tích lớn nhất gồm 10 nước. Trong đó, Ấn Độ có diện tích lớn nhất
đạt 8,10 triệu ha, thứ hai là Trung Quốc đạt 4.10 triệu ha, Nigieria: 1,19 triệu ha.
(Nguyễn Minh Châu, 2003 [6].
2.29.

Năng suất lạc của thế giới là 1,33 - 1,39 tấn/ha, đứng đầu là Mỹ biến

động từ 2,81 - 3,03 tấn/ha, sau đó đến Trung Quốc có năng suất từ : 2,59 - 2,90 tấn/ha,
Inđonêxia biến động khoảng 1,52 tấn/ha. Một số nước có diện tích trồng lạc hẹp nhưng
có năng suất rất cao như Ixraen 68,33 tạ/ha; một trang trại nước Cộng hòa Nam Phi đạt
100 tạ/ha (Nguyễn Minh Hiếu, 2003). Trong khi đó, năng suất lạc ở Việt Nam năm

2000 là: 1,45 tấn/ha trên diện tích 243,9 ngàn ha [16].
2.30.

Trung Quốc là nước đứng thứ 2 trên thế giới về diện tích trồng lạc.

Diện tích và năng suất lạc tăng nhanh trong những thập kỷ qua. Thập kỷ 70, diện tích
là 2,092 triệu ha/năm, năng suất là 12,0 tạ/ha; thập kỷ 80, diện tích tăng lên 2,647 triệu
ha/năm, năng suất 17,6 tạ/ha [36]. Sản lượng hàng năm của Trung Quốc là 14,160 triệu
tấn, chiếm 40% tống sản lượng lạc trên toàn thế giới [37].
2.31.

Tính đến năm 2008, những nước có diện tích, sản lượng và năng suất

hàng đầu trên thế giới được thể hiện qua bảng 1.2:
2.32.

Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc của một số nước trên thế giới
năm 2008


1
3
2.17.

Nước

2.18. Diệ
2.19.
n tích (triệu
Sản

ha)
2.21. Ấn Độ 2.22.
6,8 2.23.lượng
7,3
5
4
2.25. Trung 2.26. 4,6 2.27. 14,
Quốc
2
34
2.29. Nigeri 2.30. 2,3 2.31. 3,9
a
0
0
2.33. Senega 2.34. 0,6 2.35. 0,6
l
7
5
2.37. Indone 2.38. 0,6 2.39. 0,7
sia
4
7
2.41. Mỹ
2.42. 0,6 2.43. 2,3
1
3
2.45. (Nguồn: FAOSTAT) [39]

2.20.
Năng

suất 1,0
2.24.
7
2.28. 3,1
0
2.32. 1,6
9
2.36. 0,9
6
2.40. 1,22
2.44.

3

3,8

2.33.
2.34.

Theo nhận định của các nhà khoa học, tiềm năng để nâng cao năng

suất lạc lạc ở các nước còn rất lớn cần phải khai thác. Trong khi năng suất lạc bình
quân của thế giới mới đạt xấp xỉ 1,3 tấn/ha. Ở Trung Quốc, đã làm thí nghiệm trên diện
hẹp đã thu được năng suất khoảng 12 tấn/ha, cao hơn 9 lần so với năng suất bình quân
của thế giới. Gần đây, tại Viện Quốc tế Nghiên cứu cây trồng vùng nhiệt đới bán khô
hạn (IRISAT) Án Độ đã thông báo sự khác biệt giữa năng suất lạc tại các trạm thí
nghiệm và năng suất trên đồng ruộng từ 4 5

tấn/ha. Trong khi năng suất các cây ngũ cốc như lúa mì và lúa nước đã gần đạt
tối đa và có xu hướng giảm dần ở nhiều nước trên thế giới thì năng suất cây lạc

trong sản xuất còn khác rất xa so với năng suất tiềm năng. Thực tế này đã gợi
mở khả năng nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất lạc trên cơ sở áp dụng
những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để khai thác tiềm năng. (Ngô
Thế Dân và các tác giả, 2000) [9].

1.2.2.
2.35.

Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam
Ớ Việt Nam cây lạc được trồng từ lâu đời. Trong những năm trở lại

đây, cây lạc đã được quan tâm và phát triển. Nhưng so với một số cây trồng khác thì
diện tích, năng suất và sản lượng đều giảm.
2.36.

Từ năm 1990 đến nay công tác nghiên cứu và chuyến giao tiến bộ kỹ


1
4
thuật trồng lạc ở nước ta đã được quan tâm hơn trước. Các đề tài nghiên cứu cấp nhà
nước và cấp ngành, các dự án trong nước và quốc tế về nghiên cứu và chuyển giao tiến
bộ kỹ thuật trên cây lạc đã được triển khai. Một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc
cũng đã được áp dụng như phân bón NPK cân đối, mật độ gieo thích hợp, kỹ thuật che
phủ nilon đã làm tăng năng suất 30 - 40%. Nhiều mô hình thâm canh lạc đạt năng suất
cao trên 3 tấn/ha đã được trình diễn trên đồng ruộng nông dân ở nhiều địa phương
(Ngô Thế Dân và các tác giả, 2000) [8].
2.37.

Tiềm năng để nâng cao năng suất lạc ở nước ta còn rất lớn. Ket quả


nghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy trên diện rộng hàng chục ha, gieo trồng
giống mới với các biện pháp canh tác tiên tiến, nông dân có thể dễ dàng đạt năng suất
lạc 4 - 5 tấn/ha, gấp 3 lần so với năng suất lạc bình quân trong sản xuất đại trà. Tình
hình sản xuất lạc ở nước ta trong 5 năm gần đây được thể hiện qua bảng 1.3:
2.38.

Bảng 1.3. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam từ năm 2006 - 2010
2.39. tiêu
2.40. Năm
2.44.

2006

2.48.

2007

2.52.

2008

2.56.

2009

2.60.

2010


2.64.
2.65.
2.66.

2.41.
Diện
tích
2.45.
246,7
2.49.
254,5
2.53.
255,3
2.57.
245,0
2.61.
231,0

2.42. Nă
ng
suất
(tấn/ha)
2.46. 1,9
2.50.

2,0

2.54.

2,0


2.58.

8

2,0
9
2.62. 2,1

2.43.
Sản
lượng
2.47.
462,5
2.51.
510,0
2.55.
530,2
2.59.
510,9
2.63.
485,7

(Nguồn: Niên giám thống kê, 2011) [40]

Diện tích trồng lạc ở nước ta trong những năm qua không mở rộng

nhiều (năm 2006 là 246,7 nghìn ha đến năm 2008 cũng chỉ có 255,3 nghìn ha). Nhưng
do áp dụng được các tiến bộ kỹ thuật nên sản lượng lạc đã tăng lên tù’ 462,5 nghìn tấn
năm 2006 lên 530,2 nghìn tấn năm 2008. Sản lượng tăng chủ yếu do năng suất tăng,

năm 2006 năng suất lạc bình quân mới chỉ 1,9 tấn/ha đến năm 2008 năng suất đã lên


1
5
đến 2,08 tấn/ha.
2.67.

Tiềm năng để nâng cao năng suất lạc ở nước ta còn rất lớn nhưng để

khai thác triệt đế tiềm năng này cần đấy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu và ứng
dụng tiến bộ kỹ thuật một cách rộng rãi trong sản xuất. ỉ.2.3. Tình hình sản xuất lạc ở Nghệ
Ản
2.68.

Nghệ An là tỉnh nằm trong vùng có khí hậu thời tiết phức tạp, sản xuất

nông nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện thời tiết khắc nghiệt nên gây nhiều
khó khăn trong phát triển. Cây trồng có sự đa dạng, một số loại cây trồng chính như
lúa, lạc, ngô ...
2.69.

Trong những năm gần đây, ở một số địa phương của tỉnh Nghệ An, cây

lạc lạc là một trong những cây trồng ngắn ngày quan trọng, có hiệu quả kinh tế cao.
Diện tích và sản lượng lạc ở Nghệ An ngày càng được mở rộng và tăng lên. Số liệu cụ
thể diện tích, năng suất và sản lượng lạc của tỉnh từ năm 2007 - 2011 được thể hiện ở
bảng 1.4.
2.70.


Bảng 1.4. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc ở Nghệ An
2.71.
Năm
2.75.
2007
2.79.
2008
2.83.
2009
2.87.
2010

2.91.
2011

2.95.
2.96.
2.97.

2.72. Diệ
n tích (ha)
2.76. 24.
443
2.80. 23.
448
2.84. 23.
757
2.88. 21.
919
2.92. 20.

541

2.73.
Năng
2.77.
suất
21,68

2.81.
22,24
2.85.
22,34
2.89.
21,02

2.93.
20,91

2.74. Sản
lượng (tấn)
2.78. 52.
986
2.82. 52.
142
2.86. 53.
078
2.90. 46.
069
2.94. 42.
962


(Nguồn: Niên giám thống kê 2011) [40]

Qua số liệu trên bảng 1.4 cho thấy, trong 5 năm (2007 - 2011) diện tích

sản xuất lạc ở Nghệ An tương đối ổn định và năng suất, sản lượng có sự thay
2.98.

đối theo chiều hướng tăng lên, năng suất tăng từ 21,68 tạ/ha (năm 2007) lên

22,34 tạ/ha (năm 2009); Sản lượng tăng từ 52.986 tấn (năm 2007) lên 53.078 tấn (năm


1
6
2009). Đen năm 2011 diện tích lạc giảm xuống 20.541 ha, năng suất giảm còn 21,91
tạ/ha dẫn đến sản lượng lạc toàn tỉnh chỉ còn 42.962 tấn. Nguyên nhân là do năm 2011
sản xuất nông nghiệp Nghệ An gặp nhiều khó khăn, thời tiết rét đậm rét hại kéo dài làm
cho một số diện tích lạc gieo không mọc được, người dân phải chuyến qua trồng một
số loại cây trồng khác. Thời tiết khắc nghiệt cũng làm cây lạc sinh trưởng, phát triển
kém, năng suất đạt được không cao.
2.99.

Những năm trước ở Nghệ An chủ yếu sản xuất các giống lạc Sen Nghệ

an, LVT, MD7, L08 ... có thời gian sinh trưởng 95-5-115 ngày. Năng suất bình quân
15^-18 tạ/ha, những nơi thâm canh tốt năng suất đạt cao nhất 20+22 tạ/ha. Trong các
năm gần đây, tại các huyện như Nghi Lộc, Diễn Châu đã tiến hành xây dựng mô hình
khảo nghiệm một số giống lạc mới có năng suất cao, chất lượng tốt như L14, LI 8, L23,
L26, ... kết quả các mô hình rất thành công, được các địa phương đánh giá cao. Hiện

nay, diện tích lạc giống mới đã và đang phát triển nhiều trong sản xuất đại trà như
giống lạc L26. Nhưng bước đầu mới chỉ khảo nghiệm tính thích nghi, còn các khâu về
chân đất, liều lượng phân bón thì chưa được nghiên cứu cụ thể, vì vậy nên năng suất
của các giống lạc trong thực tế còn hạn chế.
1.3.

Tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất lạc trên thế giới và Việt
Nam. ỉ.3.1. Những tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất lạc trên thế
giới

2.100.

Ngày nay, với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật thì ngành

nông nghiệp cũng được đầu tư và nghiên cứu rất nhiều. Ngoài các vấn đề về đất đai,
phân bón, thủy lợi...thì vấn đề hiện nay được các nhà nghiên cứu trong nông nghiệp đặc
biệt quan tâm đó là vấn đề giống và kỹ thuật canh tác.
2.101.

Các tiến bộ về năng suất lạc trong nhiều năm qua là kết quả của hàng

loạt các biện pháp kỹ thuật tiến bộ, trong đó việc tạo ra giống mới có vai trò quan
trọng.
2.102.

Tại Viện nghiên cún cây trồng nhiệt đới bán khô hạn (ICRIAT), Án


1
7

Độ đã thông báo sự khác biệt giữa năng suất lạc ở các trại thí nghiệm và năng suất trên
đồng ruộng của nông dân tù’ 4 - 5 tấn/ha. Trong khi năng suất của các giống ngũ cốc
như lúa mì, lúa nước đã đạt gần tới tối đa và có xu hướng giảm thì năng suất lạc vẫn
còn thấp so với tiềm năng.(Ngô Thế Dân, 2002) [8].
2.103.

Trong công việc chon tạo giống, ngoài việc nâng cao về mặt năng suất,

chương trình chọn giống của Ấn Độ với mục đích là chọn ra giống có tỷ lệ nhân và
hàm lượng dầu cao đã xác định được một số giống có hàm lượng dầu cao 52 - 56%, chỉ
tiêu về mặt chất lượng dầu tốt như tỷ lệ oleic/linoleic cao (Nguyễn Thị Đào, 1998)
[14].
2.104.

Trung Quốc là nước đứng sau Ấn Độ về diện tích trồng lạc nhưng lại

đứng đầu về sản lượng. Điều này chứng tỏ công tác nghiên cứu cải tiến kỹ thuật về
thâm canh và công tác lai tạo giống của họ rất có hiệu quả. Các giống mới có năng suất
cao được đưa ra sản xuất chiếm diện tích 90 - 95% diện tích trồng lạc cả nước (Ngô
Thế Dân, 1999) [9]. Tính đến năm 1991, Trung Quốc đã chọn tạo được hơn 200 giống
lạc năng suất cao và được trồng phố biến ở nhiều địa phương. Giống Fushuasheng và
baisha 106 là 2 giống chín sớm cho năng suất cao, được trồng trên diện tích 10,33 triệu
ha (Ngô Thế Dân, 1999) [9]. Các giống lạc có chất lượng hạt tốt, phục vụ cho xuất
khẩu như: Baisha 1016, Luhua 10 và 8013, hay các giống lạc có khả năng kháng bệnh
cao như: Luhua 3, Zhonghua 2, Zhonghua 4, được trồng rộng rãi ở những vùng có
nguy cơ nhiễm bệnh cao. Trong các năm 2003 và 2004, Trung Quốc đã công nhận 17
giống lạc mới, trong đó điển hình là các giống Yueyou 13, 99-1507, R 1549 có năng
suất đạt 46,0 - 70,0 tạ/ha [34].
2.105.


Song song với quá trình nghiên cúu về các giống lạc, Trung Quốc

không ngừng áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh cao, đặc biệt đã tìm ra phương
pháp tiến bộ và hiệu quả, đó là kỹ thuật che phủ nilong. Cụ thể, năng suất tăng 20 50% so với đối chứng (không phủ nilong). Những năm 1960, năng suất lạc của Trung
Quốc chỉ mới đạt 1,14 tấn/ha, năm 1980 là 1,78 tấn/ha, năm 1990 năng suất lạc trung


1
8
bình đạt 2,5 tấn/ha, tới năm 1994 đạt 2,69 tấn/ha (Nguyễn Thị Đào, 1998) [14].
2.106.

Mỹ là nước có sản lượng lạc đứng thứ 3 (gần 1,9 triệu tấn năm 2004),

năng suất lạc trung bình cao nhất thế giới (gần 34,0 tạ/ha). Đe đạt được những thành
tụ*u trên, các nhà khoa học ở Mỹ đã không ngừng cải tiến kỹ thuật và chọn tạo giống.
Nhiều giống năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng kháng sâu bệnh cao. Điến hình
là giống Florigant năng suất trung bình đạt 56,0 - 88,0 tạ/ha và được trồng rộng rãi
Florida, Teas, Georgia, North, Carolina đều là những giống chín sớm, cho năng suất
cao (30 - 35tạ/ha), khả năng kháng bệnh đám lá, gỉ sắt, héo xanh vi khuẩn tốt. Các
giống này được trồng phổ biến ở bang Georgia, Florida và Alabama. [35].
2.107.

Một số nước khác như Indonesia nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, đến

năm 1995 đã đưa năng suất lạc lên 1,8 tấn/ha. Hàn Quốc cũng là một trong những nước
đi đầu trong việc nghiên cún và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trên cây lạc. Từ 1960 - 1990,
năng suất lạc đã tăng lên 4 lần, nhờ đó đưa năng suất lạc của Hàn Quốc lên 6
tấn/ha/năm (Nguyễn Minh Hiếu, 2003)[16].
2.108.


Từ những thông tin trên, có thể thấy rằng những kết quả nghiên cứu đã

góp phần to lớn vào thâm canh tăng năng suất lạc. Trên cơ sở đó, tăng hiệu quả kinh tế
cho các vùng trồng lạc trên thế giới.
1.3.2.
2.109.

Những tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất lạc ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, diện tích cây trồng nói chung, cây lạc nói

riêng đã bị thu hẹp, với mục đích tăng sản lượng lạc cho đất nước, đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng và xuất khẩu, các nhà nghiên cứu đã và đang chọn tạo nhiều giống lạc có năng
suất cao, phấm chất tốt nhằm góp phần đưa nền kinh tế nước nhà phát triển, tăng thu
nhập cho người dân.
2.110.

Từ năm 1995 đến năm 2005, Việt Nam đã chọn tạo được 14 giống lạc

mới, trong đó có 5 giống quốc gia được chọn tạo bằng lai hữu tính và gây đột biến, 9
giống được chon lọc từ các tập đoàn giống nhập nội. Các giống đã được trồng phổ biến
trên cả nước (Nguyễn Thị Chinh, 2005) [7].


1
9
2.111.

Các giống được chọn tạo tù’ việc gây đột biến gồm: giống V79 có


năng suất trung bình 25 tạ/ha, tỉ lệ nhân 73 - 76%, khối lượng 100 hạt 48 - 52 gram,
chịu hạn khá, nhưng dễ mẫn cảm với các bệnh đốm lá, gỉ sắt và héo xanh vi khuẩn (Lê
Song Dự và cs, 1969) [13]. Giống 4329 có năng suất trung bình 25 tạ/ha, khối lượng
100 hạt 55 - 60 gram, tỷ lệ nhân đạt 70 - 72%, thích họp cho vùng đồng bằng Trung du
Bắc Bộ (Trần Đình Long và cs, 2005)[21]. Giống được công nhận là giống tiến bộ kỹ
thuật: giống MD7 có khối lượng 100 hạt đạt 60 - 65 gram, tỷ lệ nhân đạt 70 - 75%, có
tính thích ứng rộng, trồng thuần, trồng xen đều cho năng suất cao, trung bình 35 tạ/ha,
hiện được trồng ở nhiều vùng sinh thái của Việt Nam [21]. Giống VD1 được chọn lọc
từ giống Lỳ địa phương, chín rất sớm, năng suất trung bình đạt 42 gram, thích họp cho
các tỉnh phía nam [22].
2.112.

Trong những năm qua, Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm đậu đỗ

đã tiến hành lai tạo, nhập nội và chọn lọc ra những giống có thời gian sinh trưởng trung
bình, cho năng suất cao. Ket quả nhập nội và lai tạo đã chọn ra được 12 giống có nhiều
triến vọng cho vùng thâm canh là TQ3, TQ 6, QĐ1, QĐ2, QĐ8, QĐ9, ĐL1.... Tất cả
các giống trên đều có nguồn gốc từ Trung Quốc, trừ ĐL1 có nguồn gốc từ Đài Loan
(Trần Đình Long, 1991) [22] .
2.113.

Tại Viện nghiên cứu cây có dầu miền Nam, Ngô Thị Lam Giang và

cộng tác viên đã đánh giá trên 400 mẫu giống nhập nội, lai tạo và chọn lọc ra một số
giống có triển vọng, có thời gian sinh trưởng trung bình như: VD2,
2.114. VD3, VD4, VD5. Tất cả các giống này có năng suất cao hơn giống Lỳ (giống
đối chứng) [10]. Có thể nói rằng, trong thời gian qua những nghiên cứu về cây lạc ở
nước ta đã mang lại những thành công nhất định trong công việc lai tạo giống mới.
Những thành công của các nhà khoa học đã góp phần không nhỏ vào việc đa dạng hóa
bộ giống lạc cũng như các biện pháp tăng năng suất và hiệu quả kinh tế, tăng kim

ngạch xuất khẩu, nâng cao thu nhập và đời sống của người nông dân.
2.115.

Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu thì đòi hỏi phải có


2
0
các vùng chuyên canh sản xuất lạc, người sản xuất phải được trang bị các biện pháp kỹ
thuật tiên tiến, đồng bộ...Bên cạnh đó, việc tạo ra các giống mới bằng ứng dụng các
tiến bộ khoa học công nghệ là một trong những yếu tố quyết định đến sản xuất lạc ở
nước ta.
1.4.

Vai trò của các yếu tố dinh dưỡng
đối với lạc ỉ. 4.1. Vai trò của phân đạm đoi
với lạc

2.116.

Đạm là yếu tố hàng đầu đối với các cơ thể sống vì nó là thành phần cở

bản của protein, chất cơ bản biểu hiện sự sống. Đạm nằm trong nhiều hợp chất cơ bản
cần thiết cho sự phát triển của cây như diệp lục và các chất men, các bazơ có nitơ,
thành phần cơ bản của axit nucleic, trong các ADN, ARN của nhân tế bào, nơi cư trú
các thông tin di truyền đóng vai trò quan trọng trong việc tống họp prôtein. Do vậy,
đạm là yếu tố cơ bản của quá trình đồng hóa cacbon, kích thích sự phát triển của bộ rễ
và việc hút các yếu tố dinh dưỡng khác (Võ Minh Kha, 1996)[18].
2.117.


Đạm là thành phần của nguyên sinh chất tế bào, axit amin, axit nucleic

(ADN và ARN), các emzim và các diệp lục. Đạm là chất dinh dưỡng của cây lạc. Đạm
có vai trò làm tăng sinh trưởng và phát triển của mô sống, quyết định phấm chất của
nông sản. Cây lạc chứa nhiều đạm trong lá và hạt. Thiếu đạm cây sinh trưởng kém, lá
mảnh, có màu xanh nhạt, sự hình thành quả bị
2.118. hạn chế (Trần Văn Lài, 1993)[20].
2.119.

Dinh dưỡng đạm còn đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình hình

thành hoa ở cây lạc. Quá trình phân hóa mầm hoa bắt đầu từ khi lạc có 2 lá bắc nải lên
ở nách lá. Khi lạc có 2 - 4 lá thật xòe ra thì hoa đầu tiên bắt đầu phân hóa. Sau khi mọc
25 -45 ngày thì bắt đầu nở hoa. Như vậy, thời kỳ đầu rễ lạc còn non, bộ rễ phát triển
chưa hoàn thiện, sự hình thành nốt sần chưa nhiều nên thời kỳ này đạm đóng vai trò
quan trọng trong việc tạo điều kiện cho sự sinh trưởng phát triển thuận lợi các bộ phận
trên mặt đất. Là cơ sở cho việc hình thành và phân hóa mầm hoa thuận lợi.


2
1
2.120.

Nhìn chung, nhu cầu đạm của cây lạc có sự khác nhau trong từng giai

đoạn sinh trưởng phát triến của nó. Nó có thế tự thỏa mãn một phần nhu cầu đạm của
mình nhờ hoạt động của sinh vật cố định đạm sống cộng sinh ở rễ nhưng phải sau 3
tuần thì lạc mới phát triến đủ rễ và sau khi nở hoa thì nốt sần mới phát triển mạnh. Mặc
dầu nhu cầu về đạm cao nhưng trong thực tế đạm bón cho lạc bao giờ cũng thấp hơn
lân và kali. Bón nhiều đạm sẽ làm cho sinh khối phát triển mạnh (Nguyễn Văn Bộ và

cs, 1999) [4], thời gian sinh trưởng kéo dài, ngăn cản sự hình thành nốt sần ở rễ và khả
năng cố định đạm của vi khuấn nốt sần do sản phấm quang hợp chuyến hóa nhanh
thành protein, làm giảm việc cung cấp hyđratcacbon cho các vi sinh vật này (Nguyễn
Hữu Quân 1984) [23].
2.121.

Ở nước ta, quá trình nghiên cứu Nông Hóa Thổ Nhưỡng, đã kết luận:

trên đất thịt nhẹ chỉ nên bón khoảng 30kg N/ha là thích họp, nếu tăng lên đến 40kg/ha
thì sẽ làm giảm hiệu suất, hiệu suất của 1 kg N trên đất cát ven biển và bạc màu từ 6 10 kg lạc vỏ (Trần Văn Lài, 1993)[20]. Trên đất chuyên màu Quảng Trị, nếu bón 30kg
N cho hiệu quả cao nhất (1 lkg lạc khô/kg N). Trên đất cát biến tỉnh Thừa Thiên Huế,
nếu bón đạm đơn độc liều lượng 40kg N/ha hiệu quả đạt 4,88kg lạc quả/kgN (Nguyễn
Minh Hiếu, 2003)[16].
1.4.2.
2.122.

Vai trò của lân đổi với lạc.
Lân là thành phần của axit nucleic, photphatit, prôtein, lipit, coenzim,

NAD, NADN, ATP và nhiễm sắc thế. Lân cần thiết cho sự phân chia tế bào, mô phân
sinh, kích thích sự phát triển của rễ, sự ra hoa, sự phát triển của hạt và quả (Trần Văn
Lài, 1993)[20]. Ngoài việc xúc tiến phát triến, lân còn là thức ăn chính của vi khuẩn có
tác dụng đẩy mạnh sự hình thành và nâng cao hoạt tính của nốt sần, làm tăng khả năng
hút, giữ đạm khí trời, thúc đấy lạc tăng số cành hữu hiệu, hoa nở sớm và tập trung,
nâng cao tỷ lệ quả và quả chắc, giảm tỷ lệ nước trong quả. Quan trọng hơn là xúc tiến
việc hình thành chất béo và chất đạm, làm tăng tỷ lệ dầu trong hạt, quả chóng già, chín.
2.123.

Lân là yếu tố dinh dưỡng chủ đạo của cây lạc và cũng là một trong



2
2
những yếu tố hạn chế năng suất trên các loại đất trồng lạc có thành phần cơ giới nhẹ.
Lân là nguyên tố cần thiết đế làm tăng lượng dầu, cần cho hoạt động của vi khuẩn. Lân
làm tăng khả năng huy động đạm cho cây. Trong cây, lân tồn tại ở dạng photphoric
tham gia tổng hợp các chất có chứa nitơ. Cũng như đạm, tỷ lệ lân cao ở trong hạt và
các cơ quan non, cơ quan đang phát triển dùng vào việc tổng hợp chất hữu cơ mới. Do
vậy, hiện tượng thiếu lân biểu hiện ở lá già trước. Cây non rất mẫn cảm với việc thiếu
lân, thiếu lân trong thời kỳ này cây con cằn cỗi, sau này dù bón nhiều lân cũng không
bù đắp được. Do đó, cần phải bón lót lân ngay từ đầu và bón gần hạt vì khả năng di
chuyển lân trong đất rất thấp. Dinh dưỡng lân có liên quan mật thiết với dinh dưõng
đạm, cây được bón cân đối đạm và lân sẽ xanh tốt, sinh trưởng mạnh nhiều hoa, nhiều
quả, chín sớm và phẩm chất nông sản cao. (Ngô Thế Dân và cs, 1994) [9].
2.124.

Sự hình thành và phát triển của nốt sần ở rễ lạc và quá trình cố định

đạm chịu ảnh hưởng rất lớn của lượng lân trong đất trồng lạc cũng như lượng lân được
bón bổ sung từ các loại phân bón thì mối liên quan chặt chẽ giữa
2.125. nguyên tố lân và quá trình cố định đạm ở cây họ đậu được thế hiện như sau:
*

Nốt sần bắt đầu hình thành khi lông hút rễ bị lây nhiễm bởi vi khuấn
Rhizobium và ở giai đoạn này việc thiếu hụt lân làm cho rễ kém phát triến sẽ
ngăn cản sự hình thành nốt sần và giảm cường độ quá trình cố đình đạm cũng
như sự hút nước và dinh dưỡng của cây.

*


Quá trình cố định đạm đòi hỏi nguồn năng lượng lớn cho sinh trưởng của vi
khuấn nốt sần và sự chuyến hóa N 2 thành NH3. Nguồn năng lượng đó chủ yếu
được cung cấp từ lân ở dạng ATP.

*

Lân có vai trò tích cực trong việc vận chuyến các sản phấm của quá trình
quang hợp từ lá về rễ và sự di chuyển của các hợp chất có đạm trong nốt sần về
các bộ phận khác của cây và làm tăng hàm lượng đạm trong thân, lá.
2.126.

Ngoài ra, bón lân có tác dụng kích thích sự phát triển của bộ rễ cây

trồng, nhờ đó mà cây có khả năng thu hút nhiều hơn các nguyên tố dinh dưỡng từ đất


2
3
và từ phân bón.
2.127.

Vậy lân được xem như một yếu tố dinh dưỡng hạn chế sinh trưởng,

phát triển và cho năng suất của các cây họ đậu ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới
[33]. Lượng lân bón không thích hợp sẽ làm giảm cường độ quá trình đồng hóa
carbonhyđrate, trong khi đó việc tống hợp chất này thông qua quá trình quang hợp vẫn
tiếp tục xảy ra hiện tượng tích lũy carbonhyđrate làm cho lá có màu xanh sẫm, trầm
trọng hơn sẽ có màu huyết dụ và có ảnh hưởng bất lợi đối với quá trình quang họp và
cuối cùng làm sụt giảm năng suất cây trồng rõ rệt (Vũ Văn Vụ và cs, 1993) [27].
2.128.


Theo kết quả nghiên cứu nhu cầu lân của lạc, cho thấy đất càng nghèo

dinh dưỡng thì hiệu lực của lân càng cao. Các nhà nghiên cứu của nhiều nước đều cho
thấy rõ hiệu lực phân lân từ 4 , 5 - 1 1 kg quả khô/1 kg P2O5. Các nghiên cứu ở Việt
Nam, với các liều lượng phân lân từ 60 - 90kg P2O5 cho thấy hiệu lực chung của lân
biến động từ 3,3 - 9,2 kg quả/1 kg P2O5, hiệu lực các dạng phân lân cũng khác nhau:
photphoric từ 2,5 - 6,8 kg lạc quả/lkg P2O5, bón supper photphat đạt hiệu lực từ 6 - 9,2
kg lạc quả/lkg P2O5. Trên đất cát biến Thừa Thiên Huế, khi bón phân lân đơn độc 90kg
P2Ơ5/ha hiệu quả đạt 6,79 kg lạc khô/kg P2O5. Bón phối hợp 40 kgN + 90kg p205/ha
hiệu quả đạt 5,6 kg lạc quả khô/kg P2O5 (Ngô Thế Dân và cs, 2000)[8].
1.4.3.
2.129.

Vai trò của kali đối với lạc
Kali là một trong ba nguyên tố khoáng thiết yếu nhất đối với cây

trồng. Vai trò quan trọng nhất của kali được thể hiện ở khả năng hoạt hóa enzim trong
hợp chất ATP đóng vai trò cung cấp năng lượng cho rất nhiều quá trình sinh hóa xảy ra
trong cây (Trần Văn Lài, 1993)[20]. Kali có tác dụng hoạt hóa các enzim liên quan đến
quá trình quang hợp, chuyến hóa các hyđratcacbon và prôtein cũng như sự di chuyển
và di trì sự ổn định của chúng. Kali giúp điều khiển quá trình sử dụng nước bằng đóng
mở khí khổng, thúc đẩy quá trình sử dụng đạm NH/, cải thiện khả năng sử dụng ánh
sáng khi thời tiết âm u nên tăng hiệu suất quang hợp. Kali ảnh hưởng đến quá trình
hình thành màng tế bào và độ chắc của nó nên tăng khả năng chống đổ, tăng khả năng


2
4
chống bệnh của cây trồng. Kali có tác dụng làm tăng phẩm chất nông sản, tăng kích

thước hạt (Vũ Hữu Yêm, 1995)[30].
2.130.

Thiếu kali ở những lá già phần mép lá xuất hiện các đốm màu vàng

nhạt, phần còn lại vẫn có màu xanh đặc trung, còn trên các lá non thì hiện tượng
chuyển màu lại tương đối đều hơn, có khi còn có những chấm nhỏ màu nâu, nhiều quả
một hạt và năng suất thấp. Tuy nhiên, nếu lượng kali quá nhiều sẽ làm giảm sẽ làm
giảm năng suất ở những giống dạng đứng chín sớm. Kali có vai trò quan trọng trong sự
quang hợp của lá và sự phát triến của quả, tăng khả năng giữ nước của tế bào, làm cho
thành tế bào vững chắc, tăng thêm tính chịu hạn và chống đỗ của cây. Do tác động đến
quang hợp và hô hấp nên kali ảnh hưởng tích cực đến việc tổng hợp đạm và tổng hợp
prôtêin. Kali làm giảm tác hại của việc bón quá nhiều đạm. Thiếu kali cây quang hợp
giảm mà hô hấp tăng lên nên năng suất giảm, chất lượng quả kém. Kali xúc tiến sự
phân cành của lạc, tăng chiều cao cành, tăng nhiều hoa, làm hoa nở đều và vỏ ít thối.
Kali còn có tác dụng tăng sức đề kháng của cây, giúp lạc chống chịu khá với một số
loại sâu bệnh, kali còn tác động đến toàn bộ thời gian sinh trưởng của cây và cuối cùng
đến năng suất lạc (Trần Văn Lài, 1993) [20].
2.131.

Khác với lân, kali không tham gia trực tiếp vào quá trình hình thành

nốt sần. Tuy nhiên, ảnh hưởng của kali đến chỉ tiêu này có thế thông qua việc tích lũy
và vận chuyển lân trong cây. Sự vận chuyển photphat và các nguyên tố khác trong các
xylem trong cây bị giảm sút khi cây không được cung cấp đầy đủ kali. Bón đầy đủ kali
góp phần đảm bảo cân bằng lân trong cây, tạo điều kiện đế hệ rễ phát triến mạnh và
tăng số lượng nốt sần xâm nhập [20]. Kali có vai trò vận chuyển carbonhyđrate vào rễ
cây họ đậu và tạo điều kiện để nốt sần có thể hình thành nhiều hơn (Nguyễn Vy, 1993)
[28].
2.132.


Cây lạc trong thời kỳ phát triển hút một lượng kali rất lớn. Tác dụng

của kali đối với lạc thể hiện ở khả năng xúc tiến sự phân cành, tăng chiều cao cây, tăng
nhiều hoa, làm hoa nở nhiều, tăng tỉ lệ hoa hữu hiệu, trọng lượng quả...Kali còn tác


2
5
dụng tăng sức đề kháng của cây, giúp cây chống một số loại sâu bệnh. Kali tác động
đến toàn bộ thời gian sinh trưởng của cây và cuối cùng là đến năng suất của lạc (Võ
Đình Quang và cs, 1999) [24].
1.4.4.
2.133.

Vai trò của canxi đổi với lạc.
Canxi là chất dinh duỡng cần chú ý đầu tiên khi trồng lạc. Ca hấp thu ở

rễ chỉ chuyến vị lên thân, cành, lá mà không chuyến vị lên quả. Ca rất cần thiết cho sự
chuyển hóa các hyđrat cacbon, sự hấp thụ và chuyển hóa N ở cây lạc. Ca hấp thu ở tia
sẽ kết hợp với axit oxalic ở quả và vỏ quả, yếu to lipase sẽ hữu hiệu thêm ở sự tổng
hợp là nhờ Ca, chứ không phải nhờ K hay Mg.
2.134.

Thời gian hấp thụ Ca đế

phát triến quan trọng nhất

là 15- 30 ngày


sau khi tia

2.135. chui xuống đất (Trần Thị Kim Ba, 2003) [2].
2.136.

Canxi tồn tại trong lạc dưới dạng pentat và cần cho sự phân chia tế

bào. Ca có ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng của lạc, lý do là lạc nhất thiết
hấp thu Ca mới phát triến thành quả. Ca được rễ hấp thu chuyến qua thân đến lá và
hoa, sự cần thiết phải hấp thu là sau khi hoa thụ phấn, tia hình thành và đâm vào đất.
2.137.

Như vậy, đối với lạc

Ca là thức ăn cần thiết. Ngoài ra, Ca còn giảm độ chua, tạo môi trường thuận lợi cho vi
khuấn nốt sần hoạt động cố định đạm nhiều hơn. Ca ngăn ngừa việc tích lũy các chất
độc hại và điều chỉnh sự bốc hơi nước, làm tăng sức chịu hạn của lạc. Bón canxi còn
huy động

được đạm

2.138.

cho lạc, quả thêm chắc và

tiết kiệm được đạm. Lạc

mẫn cảm với canxi và yêu

2.139. cầu cao với canxi, nhất là thời kỳ kết quả. Ca làm cho rễ phát triến, tia dài và

thuận tiện cho việc hình thành quả. Bộ rễ, tia, quả còn non trực tiếp hút được canxi.
Bón canxi kết hợp với kali thì sẽ kiện toàn cấu tạo bộ máy của tia làm tăng tỷ lệ đậu
quả, giảm quả lép, tăng số quả hai hạt, hạt tròn đẹp, quả ít eo. Ca là yếu tố quan trọng


×