Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Giải pháp hoàn thiện và phát triển mô hình Công ty Tài chính trong Tổng Công ty Nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.24 KB, 30 trang )


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học
Mở đầu
I. Tính cấp thiết của đề tài

OBO
OKS
.CO
M

Thực hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng về vấn đề đổi mới doanh nghiệp Nhà
nớc, Chính phủ đà ra các quyết định 90-91/1994/TTg thành lập các tổng Công ty
Nhà nớc trên cơ sở sắp xếp lại các tổng Công ty và liên hiệp các xí nghiệp cũ.
Trong quá trình chỉ đạo thực hiện của mình, Chính phủ luôn lu ý đến việc kiện toàn
tổ chức bộ máy của các Tổng Công ty trong đó rất lu ý đến các Công ty tài chính.
Từ các quyết định 90 và 91/TTg, Nghị định 39/1995/CP Chính phủ đà cho
phép thành lập các Công ty Tài chính tại các Tổng Công ty có đủ điều kiện nhằm
tìm kiếm khơi thông các nguồn vốn nội bộ, thu hút vốn từ bên ngoài, quản lý và
nâng cao việc sử dụng vốn của toàn bộ các Tổng Công ty.

Cho đến nay đà có 5 Công ty tài chính nh thế đợc thành lập là Công ty Tài
chính dầu khí, Bu điện, Công nghiệp tàu thủy, Dệt may và Cao su. Tuy nhiên nhìn
chung cho đến nay, chúng đều có quy mô nhỏ, cha đáp ứng đợc những yêu cầu
đặt ra, vì thế phải có định hớng phát triển và hoàn thiện chúng nhằm khai thác tốt
hơn nguồn lực sẵn có của các Tổng Công ty, bản thân Công ty Tài chính và những
vấn đề khác. Việc làm này có tính chất chiến lợc lâu dài, là một biện pháp rất quan
trọng để tiến đến những hình thức sản xuất lớn. Đó là điều quan tâm của toàn xà hội,
nhất là đối với chính phủ và bản thân các Tổng Công ty.


Những vấn đề bức xúc trên đà là điểm xuất phát để tôi chọn đề tài "Giải
pháp hoàn thiện và phát triển mô hình Công ty Tài chính trong Tổng Công ty
Nhà nớc ở Việt Nam

II. Mục đích của đề tài:

KI L

- Nhìn nhận đợc một số vấn đề lý luận về Công ty Tài chính cũng nh về mô
hình công ty tài chính trong tập đoàn kinh tế.
- Đánh giá thực trạng hoạt động của các Công ty Tài chính trong các Tổng
Công ty Nhà nớc trong thời gian qua và rút ra những bài học bớc đầu.
- Nêu lên một số giải pháp và kiến nghị cơ bản để hoàn thiện mô hình.
III. Phạm vi của đề tài:

Đây là một nội dung lớn về vấn đề nh: Hoàn thiện phát triển về cơ cấu tổ
chức, nghiệp vụ, cơ chế hoạt động. Nhng vấn đề này nếu xem xét kỹ thì đều có thể
trở thành những vấnđề lớn cần nghiên cứu sâu. Vì thế trong phạm vi đề tài chỉ ®Ò

1



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học

cập chủ yếu đến vấn đề hoạt động nghiệp vụ, và các vấn đề khác liên quan chỉ đề
cập ở mức độ thấp hơn.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:


OBO
OKS
.CO
M

Phơng pháp đợc sử dụng ở đây bao gồm phơng pháp luận chung cho mọi
khoa học: Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp với một số phơng pháp
khác nh: phân tích, tổng hợp, thống kê.
V. Kết cấu nội dung:

Xuất phát từ phạm vi đà nêu ra, kết cấu nội dung của đề tài gồm có:
- Phần mở đầu

- Phần nội dung víi 3 ch−¬ng:

+ Ch−¬ng I: Mét sè lý ln chung về mô hình Công ty Tài chính trong tập
đoàn kinh tế.

+ Chơng II: Thực trạng hoạt động của các Công ty Tài chính trong Tổng
Công ty Nhà nớc.

+ Chơng III: Giải pháp hoàn thiện và phát triển mô hình Công ty Tài chính
trong Tổng Công ty ở Việt Nam.
- Phần kết luận chung.

Để có đợc những kiến thức phục vụ cho quá trình tìm hiểu này, em đà đợc
sự giúp đỡ của các thầy cô của khoa tiền tệ - thị trờng vốn. Nhân đây em xin chân
thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy cô.


Hà Nội, tháng 09 năm 2003

Sinh viên

KI L

Lê Lơng Hùng

2



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học

Chơng I
Một số lý luận chung về mô hình Công ty Tài chính trong

OBO
OKS
.CO
M

tập đoàn kinh tế.

I. Khái quát về tổ chức tài chính phi Ngân hàng.

1. Khái niệm về tổ chức tài chính phi ngân hàng.


Dới sự phát triển mạnh mẽ của thị trờng tài chính, bản thân các chủ thể của
nó cũng có những bớc phát triển không ngừng. Các hoạt động của hệ thống ngân
hàng càng đợc mở rộng về tiền gửi, cho vay, dịch vụ thanh toán, từ các hình thức
mang tính chất ngắn hạn đến trung và dài hạn Đồng thời chúng đà đợc chuyên
môn hóa theo các lĩnh vực khác nhau để đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Tuy nhiên trớc sự phát triển rất mạnh của thị trờng tài chính, có những
nơi, những lĩnh vực mà bản thân các ngân hàng không thể bao quát hết, vì thế đòi
hỏi phải có những tổ chức nhất định đảm nhận công việc này. Đó là các tổ chức
tài chính phi ngân hàng. Những tổ chức này kinh doanh trong lĩnh vực tài chính
- tiền tệ, đợc thực hiện một số hoạt động ngân hàng nhng không đợc nhận
tiền gửi không kỳ hạn và không cung cấp hệ thống thanh toán.
2. Đặc điểm và vai trò.

Các tổ chức tài chính phi ngân hàng có đặc điểm khác biệt với các ngân hàng
ở chỗ: Chúng không nhận tiền gửi không kỳ hạn, chỉ đợc nhận tiền gửi có kỳ hạn
nhất định, không đợc làm các dịch vụ thanh toán nh các ngân hàng. Do đó chúng
không tham gia quá trình tạo tiền gửi và không bị điều hành chặt chẽ của Ngân hàng
Trung ơng nh các Ngân hàng Thơng mại. Với đặc thù của mình, chúng đà đa

KI L

các khoản tiết kiệm nhỏ lẻ vào phục vụ quá trình sản xuất và đời sống theo các hoạt
động thế mạnh của mình nh: chứng khoán, cho vay tiêu dùng, thế chấp đồng thời
làm các dịch vụ nh: môi giới, đại lý.Với những đặc thù của mình, các tổ chức tài
chính phi ngân hàng có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xà hội.Chúng góp
phần làm đa dạng hóa các dịch vụ, tài chính cho nền kinh tế, đem lại những lợi ích
thiết thực: tạo cơ hội sinh lời cho các nguồn tiết kiệm nhỏ lẻ thúc đẩy cạnh tranh và
tiến bộ tài chính

Các hoạt động của các tổ chức tài chính phi ngân hàng đem lại các hợp đồng

bảo hiểm, các dịch vụ cung cấp thông tin cho các khách hàng, giúp họ đợc bảo vệ

3



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học

tài chính và phân tán rủi ro. Đây là một khía cạnh đặc thù mà các tổ chức này đem
lại.
3. Phân loại:

OBO
OKS
.CO
M

Nhìn chung các tổ chức tài chính phi ngân hàng chủ yếu gồm:
- Các trung gian đầu t: Đặc trng của loại này là huy động vốn trung và dài
hạn để đầu t vào một số lĩnh vực. Các quỹ đầu t bao gồm 2 loại hình cơ bản: Công
ty tài chính và các quỹ đầu t.

- Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng: Thuộc loại hình này có các Công ty
Bảo hiểm và các quỹ trợ cấp. Tại đây, tài sản nợ của tổ chức đợc hình thành từ các
hợp đồng, bằng cách nhận đợc các khoản nộp theo định kỳ và có trách nhiệm chi
trả khi có sự kiện nảy sinh. Sự chênh lệch thời gian thu và chi tạo cơ hội cho các tổ
chức này sử dụng vốn nhàn rỗi để đầu t.


II. Công ty tài chính và mô hình Công ty tài chính trong tập
đoàn kinh tế.

1. Công ty tài chính.
1.1. Khái niệm:

Công ty tài chính là trung gian tài chính thành nguồn vốn bằng cách huy
động tiền gửi có kỳ hạn hoặc phát hành các chứng khoán nợ hay vay của các ngân
hàng. Nguồn vốn này đợc dùng để cho vay sản xuất tiêu dùng, thực hiện nghiệp vụ
phục vụ riêng hay thuê mua.Bản thân Công ty tài chính là một trung gian đầu t, vì
thế một trong những nội dung quan trọng của chúng hớng tới là tham gia các hoạt
động đầu t để thu lÃi.

1.2. Các loại hình Công ty tài chính.

Căn cứ vào hoạt động kinh doanh, Công ty tài chính đợc phân loại thành ba

KI L

loại hình chủ yếu:

* Các Công ty tài chính tiêu dùng: Cung ứng phần lớn vốn cho các gia đình
và cá nhân này, phục vụ mục đích mua sắm tiêu dùng. Hầu hết các khoản cho vay
đều đợc trả góp theo định kỳ. Loại cho vay này thờng là các món nhỏ với lÃi suất
cao hơn lÃi suất thị trờng để giảm rủi ro.
* Các Công ty tài chính bán hàng: Cung cấp tín dụng gián tiếp cho ngời
tiêu dùng để mua sắm các loại hàng do Công ty mẹ hay một nhà sản xuất nào đó
bán ra. Các Công ty tài chính này mua lại khoản nợ của ngời mua hàng, từ ngời
bán hàng và thu nợ từ ngời mua hàng.


4



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học

* Công ty tài chính - thơng mại: Chúng mua những khoản tiền phải thu
hoặc chiết khấu các khoản phải thu của doanh nghiệp. Các khoản phải thu này là
vốn lu động phí dịch vụ cha thu tiền. Ngoài cách này, các Công ty tài chính còn
cung cấp các loại hình nh: cho thuê tín dụng, thuê thiết bị

OBO
OKS
.CO
M

Nh vậy, mỗi loại hình Công ty có những khách hàng riêng biệt của mình và
đi đôi với nó là một phạm vi cung ứng dịch vụ riêng.Tuy nhiên thời gian gần đây, sự
phân biệt trên đà dần mờ nhạt dần.

2. Về mô hình Công ty tài chính trong tập đoàn kinh tế.
2.1. Những ®iĨm chÝnh vỊ TËp ®oµn kinh tÕ.

TËp ®oµn kinh tÕ đà ra đời, tồn tại và phát triển từ lâu trong lịch sử phát triển
kinh tế thế giới. Quá trình tích tụ, tập trung sản xuất đà tạo ra một làn sóng cha
từng có để hình thành các tập đoàn lớn hoạt động trong các ngành, các lĩnh vực then
chốt có lợi nhuận cao. Tập đoàn là một hình thức sản xuất tiên tiến, đại diện cho
trình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất, đóng vai trò chi phối mạnh mẽ đến

toàn bộ nền kinh tế các nớc trong giai đoạn hiện nay. Chúng có một số đặc điểm
sau:

Một là: Có quy mô rất lớn về vốn, doanh thu và thị trờng.
Hai là: Phạm vi hoạt động rất rộng; đa số các tập đoàn lớn trên thế giới là các
Công ty đa quốc gia hoạt động trên toàn cầu.

Ba là: Tập đoàn có thể sản xuất theo đơn ngành hay đa ngành. Xu thế hiện
nay là mở rộng ra đa ngành mà lĩnh vực tài chính là đặc biệt quan trọng.
Bốn là: Tập đoàn là một tổ hợp các Công ty, trong đó các Công ty đóng vai trò là
Công ty mẹ chi phối các thành viên về các mặt tài chính và chiến lợc phát triển.
Để thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của mình đồng thời đảm bảo sự vững
chắc cho sự phát triển đó, đòi hỏi trong mỗi tập đoàn phải có Công ty tài chính trong

KI L

mô hình của mình.

2.2. Sự cần thiết của mô hình công ty tài chính trong tập đoàn kinh tế.
- Thứ nhất: Các Công ty tài chính giúp tập đoàn tìm hiểu và khai thông các
nguồn vốn; huy động các nguồn vốn cho Công ty mẹ từ nguồn bên ngoài đáp ứng đủ
và kịp thời nhu cầu về vốn.

- Thứ hai: Công ty tài chính giúp quản lý một cách có hiệu quả thông qua sử
dụng vốn đúng mục đích, đúng dự án đem lại hiệu quả kinh tế.
- Thứ ba: Các Công ty tài chính giúp tập đoàn mở rộng lĩnh vực, đa dạng hóa ngành
nghề kinh doanh, nhằm giảm thiểu rủi ro vì nâng cao lợi nhuận.

5




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học

- Thứ t: Với sự hoạt động của mình, các Công ty tài chính giúp các tập đoàn
đạt đợc sự thống nhất cao, khai thác đợc tất cả các nguồn lực của tập đoàn thông
qua một số cơ chế tài chính chung.
Nói chung, với một xu thế là tiền tệ hóa các mối quan hệ kinh tế, tiến đến
chốt của tập đoàn.
2.3. Đặc điểm:

OBO
OKS
.CO
M

một nền kinh tế tiền tệ, thì các Công ty tµi chÝnh ngµy cµng trë thµnh bé phËn then

XuÊt phát từ đặc thù của mình Công ty tài chính trong tập đoàn có một số
đặc điểm sau đây:

- Về mục đích thành lập:Nó có hai nhiệm vụ cơ bản là: Huy động vốn để
phục vụ tập đoàn và kinh doanh tiền tệ.

- Về loại hình sở hữu: Công ty tài chính có thể là 100% vốn thuộc sở hữu của
tập doan hoặc là sở hữu hỗn hợp, trong đó tập đoàn giữ đa số cổ phần.
- Về nội dung hoạt động: Công ty tài chính thuộc các tập đoàn kinh tế chú
trọng đến chức năng huy động vốn để phục vụ nhu cầu của tập đoan. Tiếp đó, nội

dung này có thể đợc mở rộng hơn nữa khi quy mô của bản thân Công ty phát triển.
- Về phạm vi hoạt động: Thị trờng đầu tiên và chủ yếu của nó là các thành
viên của tập đoàn, sau đó là mở rộng phạm vi ra bên ngoài gắn liền với phạm vi và
thị trờng hoạt động của tập đoàn.

- Về mối quan hệ giữa Công ty Tài chính và các thành viên: Gắn bó chặt chẽ
với nhau; vừa là khách hàng và bạn hàng của nhau . Chúng cùng quan hƯ víi nhau
th«ng qua mét møc l·i st néi bộ.

Để thấy rõ hơn phần nào đặc điểm của các Công ty tài chính trong các tập
đoàn kinh tế ta sẽ so sánh một số điểm giữa Công ty tài chính và các phòng ban tài
chính trong các doanh nghiệp. Sự khác biệt đợc thể hiện dới bảng sau:

1
2

3

4

Phòng ban tài chính
Công ty tài chính
Là cơ quan chuyên môn, nghiệp vụ có Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
chức năng tham mu cho lÃnh đạo.
vực tài chính - tiền tệ
Hạch toán độc lập và có t cách pháp
Không có t cách pháp nhân
nhân
- Giao dịch với các thành viên với t
Theo dõi, kiểm tra, giám sát về lĩnh cách là các khách hàng đặc biệt

vực kế toán, thống kê, tài chính của - Kinh doanh tiền tệ, đợc ủy thác
thực hiện huy động, điều hòa vốn và
doanh nghiệp.
đầu t tài chính
Thực hiện chức năng kế hoạch hóa tài - Là trung gian giữa các thành viên,
chính: Kế hoạch tài chính, cân đối và giữa tập đoàn với các tổ chức tín
quản lý các nguồn vốn, các quỹ
dụng và thị trờng tµi chÝnh

KI L

STT

6



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học

Nh vậy quy mô và phạm vi hoạt động của Công ty tài chính là rộng hơn
nhiều so với phòng ban tài chính, chúng hoạt động với t cách là doanh nghiệp thực
sự.
2.4. Các hoạt động chủ yếu của Công ty tài chính trong tập đoàn kinh tế.

OBO
OKS
.CO
M


2.4.1. Huy động vốn:

2.4.1.1. Phát hành giấy tờ có giá:

* Phát hành cổ phiếu: Quy mô của phát hành và số lợng phát hành phụ
thuộc vào quyết định của Công ty mẹ, cũng nh phụ thuộc vào quy mô ban đầu của
Công ty tài chính. Phát hành Cổ phiếu thực hiện khi Công ty huy động vốn ban đầu
hay bổ sung vốn điều lệ.

* Phát hành trái phiếu trung và dài hạn với quy định không đợc nhận tiền
gửi không kỳ hạn, thì loại hình huy động vốn này trở thành công cụ chủ yếu để huy
động vốn từ bên ngoài của các Công ty tài chính.

* Phát hành chứng chỉ nợ: Đó là giấy nhận nợ của Công ty, nó sẽ phát hành
loại này khi có nhu cầu cấp thiết về vốn ngắn hạn. Có hai loại chủ yếu là:
- Chứng chỉ nợ loại lớn: Ghi rõ thời hạn trả và mức lÃi suất.
- Hợp đồng mua lại: Đó là các hợp đồng bán chứng khoán cho các đối tợng,
thửa tiền mặt và thỏa thuận mua lại trong thời gian ngắn.
2.4.1.2. Vay từ các tổ chức tín dụng:

- Các Công ty tài chính có thĨ vay c¸c ngn vèn tõ c¸c tỉ chøc tÝn dụng theo
những điều kiện nhất định. Tùy theo cơ chế hoạt động mà vay các hình thức nh:
vay mợn trực tiếp, tiếp nhận vốn ủy thác đầu t từ các tổ chức tín dụng để cho vay
các dự án phát triển.

2.4.1.3. Vay từ tâp đoàn:

Theo hình thức này, các tập đoàn với uy tín của mình đa ra phát hành các


KI L

giấy tờ có giá để huy động vốn rồi chuyển chúng cho Công ty tài chính vay.
2.4.2. Hoạt động đầu t vốn:
2.4.2.1. Cho vay Đây là hoạt động chủ yếu của các Công ty tài chính để tạo
lợi nhuận. Hoạt động này rất đa dạng, phong phú, bao gồm:
* Nếu căn cứ vào thể thức cho vay, bao gồm:
- TÝn dơng øng tr−íc:.
- ThÊu chi:.
- ChiÕt khÊu th−¬ng phiÕu:.

7



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học

* Nếu căn cứ vào đối tợng, hoạt động cho vay gồm:
- Cho vay theo ngành nghề
- Cho vay tiêu dùng.
- Cho các tập đoàn và thành viên vay.

OBO
OKS
.CO
M

- Cho các tổ chức tín dụng khác vay.

2.4.2.2. Đầu t chứng khoán:

Các Công ty tài chính còn là nhà đầu t trên thị trờng tài chính. Đầu t
chứng khoán là nguồn lợi quan trọng thứ hai sau cho vay. Hoạt động này giúp Công
ty tài chính có thể phân tán rủi ro trong hoạt động của mình.
2.4.2.3. Cho thuê tài sản.

Đó là hình thức mà theo đó, khách hàng có thể sử dụng tài sản vào mục đích
nhất định. Đáng chú ý là: nếu trong hợp đồng có kèm theo lời hứa của ngời cho
thuê sẽ bán lại tài sản này cho ngời đi thuê chậm nhát là khi kết thúc hợp đồng thì
gọi là cho thuê tài chính; nếu không có thì gọi là cho thuê hoạt động.
Hợp đồng thuê tài chính đợc nêu ở trên có 4 tiêu chuẩn đó là:
* Quyền sở hữu tài sản đợc chuyển giao khi kết thúc hợp đồng.
* Hợp đồng có quy định quyền chọn mua

* Thời hạn hợp đồng: Phần lớn thời gian hoạt động của tài sản.
* Hiện giá tiền thuê cao hỏn giá trị tài sản.
2.4.3. Các hoạt động kinh doanh khác.

* Các dịch vụ kinh doanh ngoại hối: mua- bán ngoại tệ huy động vốn ngoại
tệ, đầu t tài chính trên thị trờng tài chính quốc tế.

* Bao thanh toán: Hoạt động này gần giống chiết khấu thơng phiếu nhng
có điểm khác là: Các khoản nợ đợc mua là có hóa đơn; Công ty tài chính thờng
giữ lại từ 10 -20% số tiền nợ để dự phòng hàng hóa bị trả lại. LÃi suất ngời mua
đợc hởng là cao bởi vì hoạt động này có tính rủi ro cao.

KI L

* Các dịch vụ khác nh: chuyển nhợng chứng khoán cầm cố: t vấn đầu t,

t vấn tài chính.

2.5. Các yếu tố tác động đến hoạt động của Công ty tài chính trong tập
đoàn kinh tế.

2.5.1. Tác động từ Nhà nớc:
Nhà nớc co tác động cực kỳ quan trọng đến hoạt động của Công ty tài chính
trong tập đoàn kinh tế cũng nh các trung gian tài chính khác.
- Xây dựng hệ thống pháp luật, tạo ra khuôn khổ cho các Công ty tµi chÝnh

8



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học
hoạt động, nhất là các pháp luật về kinh tế.

- Tạo dựng môi trờng kinh tế - xà hội, thực hiện các chính sách phát triển từ
đó tác động đến xu hớng phát triển, hỗ trợ các trung gian tài chính phát triển.
- Đầu t vào các ngành quan trọng có vai trò là cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế

OBO
OKS
.CO
M

từ ®ã gióp c¸c chđ thĨ kinh tÕ ph¸t triĨn.
2.5.2. T¸c động từ tập đoàn.


Công ty tài chính là một bộ phận trong chiến lợc phát triển chung của tập
đoàn. Tuy nhiên, các Công ty tài chính cũng có tính độc lập của nó.
Công ty tài chính là một bộ phận của tập đoàn, vì thế nó chịu sự ràng buộc
của các mối quan hệ ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau trong tập đoàn. Nó hoạt động
không những vì lợi ích riêng mà còn xuất phát từ lợi ích chung của các tập đoàn. bản
thân của tập đoàn đa ra cơ chế hoạt động rõ ràng cho các thành viên để tránh sự
chồng chéo, cạnh tranh lẫn nhau. Bản thân các Công ty tài chính phải tự vận động
trong cơ chế đó.

2.5.3. Những tác động từ thị trờng.

Các Công ty tài chính tham gia thị trờng cũng phải tuân theo các quy luật
kinh tế khách quan, cũng phải gánh chịu những rủi ro có thể xảy ra. Ngoài ra Công
ty tài chính là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ nên nó cũng
chịu sự tác động của những yếu tố đặc thù riêng.

III. Về mô hình Công ty tài chính trong Tổng Công ty ở nớc ta.

Trong công cuộc đổi mới kinh tế ở nớc ta, cải cách doanh nghiệp Nhà nớc
là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Những Nghị quyết của Đảng và chính sách
của Nhà nớc đều nhất quán quan điểm là: Phải tạo dựng đợc những tập đoàn kinh
tế mạnh để trở thành đầu tầu của nền kinh tế.

Hớng đi chủ yếu của các Tổng Công ty 91 là hớng tới trở thành các tập

KI L

đoàn kinh tế và trong mô hình của nó có các Công ty tài chính. Đây đợc coi là bớc
đột phá trong phát triển doanh nghiệp Nhà nớc.Thực hiện chủ trơng này, đà có 5

Tổng Công ty 91 thành lập Công ty tài chính trong cơ cấu của mình, đó là: Bu
chính Viễn thông, Dầu khí, Cao su, Dệt may và Công nghiệp Tàu thủy. Những Công
ty tài chính này hoạt động trong khuôn khổ điều chØnh cđa hai lt lµ: Lt doanh
nghiƯp Nhµ n−íc vµ luật các tổ chức tín dụng.
Mục tiêu thành lập là góp phần làm đa dạng hóa các dịch vụ và các loại hình
tổ chức tín dụng Việt Nam, thực hiện chủ trơng phát huy nội lực và nhất là tạo

9



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học

thêm kênh dẫn vốn để bổ sung cho các hoạt động ngân hàng truyền thống ở nớc ta.
Việc ra đời các Công ty tài chính góp phần thu hút nhiều nguồn vốn cho
Tổng Công ty nh: vay u đÃi, tiếp nhận vốn ủy thác đầu t phát hành giấy tờ có
giá tạo điều kiện thuận lợi cho các Tổng Công ty. Các Công ty tài chính này có

OBO
OKS
.CO
M

sự hiểu biết trong ngành, vì vậy nó có lợi thế về khả năng tiếp cận thông tin của
các thành viên, nắm bắt đợc tình hình, đồng thời thời gian thẩm định, chi phí
thẩm định dự án thấp hơn so với các ngân hàng. Sau một thời gian hoạt động, các
Công ty này đà đáp ứng phần nào yêu cầu đề ra là: Tạo ra định hớng phát triển
lâu dài cho mô hình Tổng Công ty; cung cấp vốn và khâu trung gian về vốn cho

Tổng Công ty và các thành viên. Đặc biệt là cha thấy xuất hiện nợ xấu, tất cả
đều kinh doanh cã l·i do biÕt tËn dơng −u thÕ cđa m×nh.

Tuy nhiên, mô hình này vẫn còn là mới mẻ ở nớc ta, do đó trong quá
trình hoạt động còn rất nhiều vớng mắc cần tháo gỡ. Những nội dung này sẽ
sau.

KI L

đợc làm rõ hơn khi tìm hiểu hoạt động của mô hình đợc thực hiện ở chơng

10



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học

Kết luận chơng I
Trong nền kinh tế thị trờng, Công ty tài chính là một loại hình tổ chức tài

OBO
OKS
.CO
M

chính phi ngân hàng, thực hiện một số hoạt động ngân hàng và cung cấp một số dịch
vụ tài chính cho thị trờng tài chính. Hình thức của các Công ty tài chính là rất đa
dạng, trong đó một hình thức phổ biến là Công ty tài chính trong các tập đoàn kinh

tế. Sự tồn tại của mô hình này là một sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trờng
Công ty tài chính trong tập đoàn kinh tế đà góp phần làm tăng thêm các nguồn huy
động và sử dụng vốn của tập đoàn, góp phần làm đa dạng hình thức kinh doanh của
các tập đoàn kinh tế, từ đó đa các tập đoàn tiến sâu hơn vào lĩnh vực tài chính - tiền
tệ. Quá trình này đợc Công ty tài chính thực hiện tuần tự từ các nghiệp vụ trong nội
bộ tập đoàn sau đó là vơn ra bên ngoài. Phần lớn các Công ty tài chính trong tập
đoàn lớn có phạm vi hoạt động rất rộng, vợt qua biên giới quốc gia. Phạm vi đa
quốc gia này giúp cho bản thân các Công ty tài chính cũng nh các tập đoàn tăng
phạm vi, sức mạnh của mình trên thế giới.

Mô hình Công ty tài chính trong Tổng Công ty ở nớc ta đà bắt đầu đợc chú
ý phát triển từ các Quyết định 90 - 91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ.
Ban đầu nó đợc triển khai tại một số TCT 91 và cho đến nay đà có 5 Công ty tài
chính đợc thành lập. Hiệu quả ban đầu đem lại của các Công ty này là đáng khích
lệ, tuy nhiên, trong quá trình hoạt động bản thân các Công ty này còn rất nhiều khó

KI L

khăn và v−íng m¾c.

11



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học

Chơng II.
Thực trạng hoạt động của Công ty tài chính

chính

OBO
OKS
.CO
M

trong Tổng Công ty Nhà nớc ở nớc ta.
I. Những thành tựu ban đầu:

1. Huy động vốn.

- Mục tiêu thành lập Công ty tài chính là để tích tụ vốn, tập trung chuyên
môn hóa để nâng cao sức cạnh tranh cho các Tổng Công ty và các thành viên của
nó. Tuy nhiên, các Công ty tài chính còn bị ràng buộc bởi những quy định khác nên
tổng số vốn huy động và tự có của 5 Công ty tài chính tính đến 6/2001 là gần 827 tỷ
đồng thì trong đó nguồn vốn tự cã chiÕm tû träng cao. Tû lƯ vèn huy ®éng so víi
vèn tù cã nh− sau:

B¶ng 1. Tû lƯ vèn huy động so với vốn tự có của Công ty tài chính.

Tên Cty
Năm
1999
2000

Bu điện

Dầu khí


17%

-

69%

2%

Công nghiệp

Đơn vị: %
Dệt may

Cao su

-

152%

295%

192%

147%

275%

tàu thủy

KI L


Nguồn: Tạp chí Ngân hàng 3/2002

Nguồn vốn huy động từ CBCNV Chiếm tỷ lệ nhỏ (1,7% vào tháng 6/2001),
nguồn vốn ủy thác đầu t có vị trí quan trọng, nguồn vốn đi vay từ các tổ chức, tín
dụng có tỷ lệ tăng trởng khá và ngày càng chiếm tỷ trọng khá: chiếm từ 10,8%
tháng 3/1999 tăng lên 23,9% tháng 11/2000 và 29,4% tháng 6/2001.
- Một chỉ tiêu đáng lu ý là vốn điều lệ của Công ty là khá thấp (nh trên).
Trong đó: Duy nhất Công ty tài chính dầu khí có vốn Điều lệ là 100 tỷ, còn lại chỉ từ
30 đến 70 tỷ đồng.

12



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học

- Nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá gần nh không có gì bởi phải sau 3
năm hoạt động có lÃi mới đợc xem xét cấp giấy phép, và phải cã d−íi sù b¶o l·nh
cđa mét tỉ chøc tÝn dơng có uy tín. Hơn nữa các Tổng Công ty mẹ vẫn cha thực
hiện bất cứ nghiệp vụ nào loại này.

OBO
OKS
.CO
M

Bảng 2: Các chỉ tiêu nguồn vốn


Đơn vị: Triệu đồng

TT

Chỉ tiêu

1

Vốn điều lệ

2

Các loại quỹ khác

3

Tiền gửi CBCNV và tổ chức kinh tế

4

3/1999

11/2000

6/2001

130.000

279.000


287.000
11.208

2.439

4.609

14.200

Vay các tổ chức tín dụng

18.451

124.261

243.220

5

Vốn ủy thác

20.083

112.520

234.708

6


Tài sản nợ khác

31.570

Nguồn: Tạp chí Ngân hàng 3/2002.

- Nguồn vốn ngắn hạn vay từ các ngân hàng thơng mại có tỷ lƯ cao (tõ 80%
- 90% vèn thu hót lµ cđa Ngân hàng thơng mại là ngắn han và ủy thác đầu t,
nguồn vốn trung và dài hạn là quá ít.

- Nguồn vốn từ vốn vay u đÃi Nhà nớc lại phụ thuộc vào quỹ hỗ trợ phát
triển với nguồn này, con số vay lúc dồi dào nhất cũng không vợt quá 100 tỷ đồng.
2. Về sử dụng vốn:

- Theo báo cáo cha đầy đủ, trong 2 năm 1999 - 2000: Ba Công ty tài chính
là Cao su, Dệt may, Bu điện: Tăng d nợ cho vay ủy thác mới đạt gần 580 tỷ, còn

KI L

lại các hoạt động khác bằng vốn tự có và huy động đợc, chỉ chiếm 1/3 tổng tài sản
có, nh vậy, khó có thể nói các Công ty tài chính có những dự án đích thực. Đặc
biệt, đối với 2 ngành dầu khí và tàu thủy, một dự án thuộc nhóm B cần vốn từ 50 đến
400 tỷ thì với nguồn vốn hạn chế không thể đợc của hàng chục dự án mỗi năm.
- Với cơ cấu nguồn vốn là ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, tỷ trọng d nợ ngắn hạn
của các Công ty tài chính khá cao. Trong khi đó vốn trung và dài hạn khá khiêm tốn.
- Một trong những điều cần quan tâm là khả năng cho vay nội bộ trong các
Tổng Công ty. Đến năm 2002, 65% số đơn vị thành viên của Tổng Công ty Bu
chính viễn thông, 44% ở Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ và 100% ở Tỉng C«ng

13




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học

ty Dầu khí. Tuy nhiên quy mô vốn cho vay thấp, điều đó thể hiện ở tỷ lệ vốn vay của
các thành viên với Công ty tài chính so với tổng vốn vay của các đơn vị này là rất
thấp, lần lợt là: 0,21%; 10%, 10% ở 3 Tổng Công ty trên vào năm 2000. Điều này
xuất phát từ nghịch lý là: Nhu cầu vốn của các Tổng Công ty 91 là rất lớn nhng

OBO
OKS
.CO
M

năng lực của các Công ty Tài chính thì có hạn. Ngay bản thân các Ngân hàng
thơng mại lớn khi cho các Tổng Công ty 91 vay vốn phải áp dụng hình thức đồng
tài trợ do gặp phải các quy định về hạn chế cho vay.

Kết quả sử dụng vốn đợc thể hiện ở bảng dới dây.
Bảng 3: Chỉ tiêu sử dụng vốn
Chỉ tiêu

TT
1

Tiền mặt - Tiền gửi tại NHNN


2

3/1999

Đơn vị: Triệu đồng

11/2000

6/2001

333

1.979

11.420

Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng

68.150

81.028

185.909

3

D nợ ngắn hạn

64.382


145.632

284.799

4

D nợ dài hạn

8.693

53.668

68.034

5

Góp vốn mua cổ phiếu

6

Cho vay ủy thác đầu t

7

Tài sản có khác

20.082

113.354


16.958
229.062
19.846

Nguồn: Tạp chí Ngân hàng 3/2002.
3. Các hoạt động khác:

* Đầu t tài chính và dịch vụ tài chính tiền tệ:

Theo quy định các Công ty tài chính đợc phép đầu t với mức tối đa là 40%

KI L

vốn Điều lệ. Mặt khác, trong quy chế tài chính của Tổng Công ty, đầu t vốn của
công ty tài chính chỉ đợc coi là đầu t vào các đơn vị sản xuất thông thờng. Nó đÃ
lÃng quên một chức năng của Công ty tài chính là giúp Tổng Công ty đầu t vốn ra
ngoài. Vì thế hạn chế việc đầu t tài chính của Công ty tài chính.
Về các hoạt động dịch vụ tài chính tiền tệ tại Công ty tài chính đà giúp các
Công ty mẹ và các thành viên về các vấn đề nh: cổ phần hóa, thẩm định dự án.
Nhng các khoản phí thu từ dịch vụ này khá thấp. Đơn cử tại Công ty tài chính Bu
điện. Năm 2001 đà giúp thẩm định 640 dự án với tổng vốn đầu t 2.240 tỷ; nghiên
cứu các phơng án hỗ trợ về quản lý vốn, tài sản, cổ phần hóa Tỉng phÝ dÞch vơ

14



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học


thu đợc chỉ đạt khoảng 600 triệu, khá thấp so với yêu cầu đề ra.
* Về hoạt động ngoại hối: Do những yêu cầu từ phía Ngân hàng Nhà nớc
nên cha Công ty tài chính nào đợc phép hoạt động trong lĩnh vực này. ĐÃ có một
số Công ty hội tụ đủ điều kiện nhng vẫn cha đợc cấp phép.

OBO
OKS
.CO
M

Nhìn chung sau một thời gian hoạt động, các Công ty đà ổn định tổ chức và
bắt đầu thu đợc hiệu quả nhất định. Theo đó thu nhập hàng năm trớc thuế của các
Công ty là khoảng 4 - 5 tỷ / năm. Nh vậy hoạt động của các Công ty là bớc đầu có
lÃi, tuy vẫn còn nhiều điểm hết sức hạn chế.
II. Những khó khăn, hạn chế:

1. Khó khăn trong hoạt động nghiệp vụ:

* Đối với huy động vốn: Do đợc quy định một cách hạn hẹp nên không thể
huy động vốn một cách rộng rÃi, hơn nữa các nguồn đi vay khác lÃi suất cao hơn do
đó gây bất lợi cho các Công ty tài chính.

* Đối với việc cho vay: Do không đợc cho vay quá 15% vốn tự có nên khả
năng cho vay thấp (do vốn tự có thấp, hơn nữa khách chủ yếu của các Công ty tài
chính là các đơn vị hạch toán độc lập (theo Quyết định 296/1999/NHNN của Ngân
hàng Nhà nớc) nên đối tợng cho vay bị hạn chế.

Hơn thế nữa việc cho vay phần lớn là dới hình thức ngắn hạn do đó cha
thực sự đem lại hiệu quả rõ rệt.


* Đối với việc kinh doanh ngoại hối: Do cha đợc cấp phép nên gặp nhiều
khó khăn trong thực hiện cấp tín dụng cho các vấn đề có liên quan đến các yếu tố
nớc ngoài nh: đầu t, loại hoạt động xuất nhập khẩu

* Chất lợng dịch vụ về tài chính tiền tệ còn thấp do bản thân các Công ty
còn cha thực sự nhập cuộc về lĩnh vực này.

* Khả năng sử dụng vốn của các Công ty còn hạn chế, tỷ trọng tiền gửi của

KI L

tại các tổ chức tín dụng của các Công ty lớn, do đó doanh thu hàng năm của các
Công ty xuất phát từ các hoạt động này là chủ yếu, kéo theo nó là hạn chế về hoạt
động ngân quỹ.

Rõ ràng là các hoạt động nghiệp vụ mà các Công ty này thực hiện là hết sức
hạn chế. Nổi bật là hoạt động phát hành giấy tờ có giá cha hề đợc thực hiện.
2. Khó khăn - hạn chế trong các hoạt động nội bộ:
- Các Tổng Công ty can thiêp sâu vào hoạt động của các Công ty tài chính, do
đó các Công ty này không thể quyết định những vấn đề then chốt nh: quyết định lÃi

15



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học
suất cho vay và huy động.


- Bản thân các Tổng Công ty cha thực sự nhuần nhuyễn với một cơ chế có
một Công ty tài chính trong cơ cấu. Bản thân các đơn vị thành viên còn khá lạnh

OBO
OKS
.CO
M

nhạt với các Công ty tài chính.
III. Nguyên nhân và bài học bớc đầu.

1. Nguyên nhân:

Những hạn chế mà các Công ty tài chính gặp phải là toàn diện ở mọi mặt khó
khăn về nghiệp vụ, cơ chế hoạt động, mô hình tổ chức. Những hạn chế này nảy sinh
là do Công ty tài chính còn là một mô hình còn mói nên dễ nảy sinh những vớng
mắc. Những hạn chế này thể hiện từ cơ chế chính sách của Nhà nớc, của các cấp
quản lý và từ bản thân các Công ty.

1.1. Nguyên nhân từ các cơ quan quản lý Nhà nớc.

Chúng ta đà thấy đợc rằng phải có Công ty tài chính trong các Tổng Công ty
mạnh. Nhng chúng ta cha hình dung đợc cụ thể về mô hình này.
Một la: Cha xác định đợc vị trí, định hớng cho Công ty tài chính trong
Tổng Công ty ngoài việc coi đây là mô hình mới đà đợc đa tên vào Điều lệ mẫu
thành lập các Tổng Công ty 91.

Hai là: Các Công ty tài chính phải tự xoay xở với hệ thống cơ chế chính sách
về tài chính tiền tệ còn nhiều bất cập.


Ba là: Các Công ty tài chính không đợc thực hiện nghiệp vụ thanh toán
trong khi các Tổng Công ty muốn sử dụng chúng nh một công cụ điều tiết vốn của
Tổng Công ty.

Bốn là: Các quy định của Ngân hàng Nhà nớc về cơ chế và phạm vi hoạt
động còn rất nhiều bất cập về huy động vốn sử dụng vốn, về hoạt động ngoại hối, về
đầu t tài chính, nh đà nêu ra ở các phần trên. Các Công ty tài chính đứng trớc

KI L

hoàn cảnh là lực bất tòng tâm.

1.2. Nguyên nhân từ các tổng công nhà nớc
* Một là: Cơ chế quản lý vốn đầu t.
Đa số các Tổng Công ty cha thực sự tin tởng vào các Công ty tài chính.
Vẫn thực hiện chế độ bao cấp về vốn, đầu mối thanh toán, cho các đơn vị phụ thuộc.
Rõ ràng là tồn tại tới hai đầu mối về vấn đề vốn trong TCT.
* Hai là: Cơ chế điều hòa vốn nhàn rỗi

16



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học

Các Tổng Công ty cha có chính sách quản lý, điều hành vốn nhàn rỗi tại
Tổng Công ty mà để các thàn viên "mặc ai nấy làm" làm mất đi vai trò thu hút và

điều hòa vốn của Công ty tài chính. Trong một Tổng Công ty, có những đơn vị thừa
vốn để gửi thu lợi nhuận, trong khi một số khác lại phải đi vay vốn các Ngân hàng
Công ty thấp.

OBO
OKS
.CO
M

thơng mại với lÃi suất cao dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn nhàn rỗi tại các Tổng

* Ba là: Cơ chế quản lý của Tổng Công ty còn bất cập.

- Một cơ chế quản lý điều hành chung vẫn còn nhiều vớng mắc bởi bản thân
các Tổng Công ty đang vẫn phải loay hoay tìm lời giải cho vấn đề này. Mối quan hệ
giữa Công ty mẹ - Công ty con giữa các thành viên với nhau còn rất nhiều mâu
thuẫn về lợi ích, nên rất nhiều các Công ty con chỉ hoạt động vì lợi ích riêng. Do đó
khi có thêm một Công ty tài chính rất mới mẻ sẽ gây rất nhiều lúng túng trong các
mối quan hệ nội bộ.

1.3. Nguyên nhân chủ quan từ bản thân các Công ty.

* Đội ngũ nhân lực còn thiếu kinh nghiệm, năng lực chuyên môn cha hẳn
đà cao do đó dẫn đến các hoạt động còn cha thực sự sôi động.

* Đó là sự thiếu chủ động, nhanh nhạy của Công ty tài chính trong việc tìm
kiếm các đối tợng khách hàng trong phạm vi đối tơngj đợc pháp luật cho phép.
1.4. Nguyên nhân từ nền kinh tế.

- Trong thời gian hoạt động gần đây của các Công ty tài chính, nền kinh tế đÃ

có một số biến động nhất định gây tác động không nhỏ đến các Công ty này.
- Từ năm 1999 đến nay, cơ chế điều hành lÃi suất lần lợt qua các hình thức:
quy định trần lÃi suất, lÃi suất cơ bản (8/2000) và lÃi suất theo thỏa thuận (6/2002).
Những cơ chế này làm các tổ chức tín dụng phải đa ra các chính sách lÃi suất riêng
của mình. Các Ngân hàng thơng mại với u thế của mình có lợi thế hơn hẳn trong

KI L

điều kiện hạ lÃi suất cho vay hoặc sẵn sàng chấp nhận lỗ để lôi kéo khách hàng.
Trong điều kiện đó, nguồn thu từ tiền gửi đà thực sự giảm sút đồng thời các
Công ty cũng phải hạ lÃi suất của mình để lôi kéo khách hàng. Với những hoạt động
này, hiệu quả bớc đầu của Công ty tài chính là không cao.
- Cũng có một điểm nữa cần nhận thấy là các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của
các Công ty tài chính cũng nh các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác còn cha
có một cơ sở đầy đủ nh: Thị trờng chứng khoán, các dịch vụ tài chính, tiền tệ vì
thế tác động phần nào đến các định chÕ tµi chÝnh nµy.

17



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học
2. Những bài học kinh nghiệm bớc đầu.

Một là: Mặc dù việc xây dựng các Công ty tài chính trong các Tổng Công ty
Nhà nớc là đúng đắn. Chúng rõ ràng sẽ góp phần tích cực cho sự phát triển của hệ

OBO

OKS
.CO
M

thống tài chính và của bản thân các Tổng Công ty.
Hai là: Do mới đi vào hoạt động, nên còn rất nhiều vớng mắc để mô hình
này hoạt động xuôn sẻ. Đó là những khó khăn, hạn chế từ Nhà nớc, Tổng Công ty
chủ quản và từ bản thân các Công ty. Chính vì thế các hoạt động ban đầu là nhỏ hẹp,
cha đem lại hiệu quả rõ nét và cần phải đợc giúp đỡ nhiều về mọi mặt.
Ba là: Các Công ty tài chính trong các Tổng Công ty có nhiều lợi thế do khả
năng tiếp cận nguồn thông tin, có sự hiểu biết về các đặc thù kinh tế, kỹ thuật của
ngành chính vì thế cần hết sức tận dụng lợi thế này để tạo đợc một mức độ an toàn
nhất định trong quá trình hoạt động. Đồng thời bản thân các Công ty phải chủ động
hơn nữa trong các hoạt động của mình.

Các Công ty tài chính này cũng giúp đa dạng hóa các hoạt động tài chính, từ
đó làm gia tăng sự cạnh tranh với các định chế tài chính khác từ đó góp phần tạo sự
chuyển biến tích cực trong các hoạt động tài chính. Đối với các Tổng Công ty, các
Công ty tài chính sẽ góp phần tạo sự chuyển biến tích cực trong cơ chế hoạt động và
hiệu quả hoạt động của chúng. Trong quá trình tiến đến sự thống nhất trong các
Tổng Công ty, một công cụ rất tốt là thông qua các cơ chế tài chính mà các Công ty

KI L

tài chính là một biểu hiện quan trọng của cơ chế này.

18




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học
Kết luận chơng II

Thực hiện quyết định 91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ về
việc thí điểm thành lập các Tổng Công ty Nhà nớc theo mô hình tập đoàn kinh tế,

OBO
OKS
.CO
M

đến 31/2/2002 đà có 17 Tổng Công ty 91 đợc thành lập. Đi đôi với nó là quyết định
cho phép thành lập các Công ty tài chính trong mô hình này tại tất cả các Tổng Công
ty 91 nếu đủ điều kiện.

Nh đà nêu ở trên, 5 Công ty tài chính đầu tiên đà đợc thành lập: Dầu
khí, Bu điện, Công nghiệp tàu thủy, Cao su và Dệt may. Các Công ty tài chính
này là các đơn vị hạch toán độc lập, trong mô hình các Tổng Công ty 91.
Qua những năm đầu các kết quả đạt đợc là rất đáng khích lệ thể hiện qua
các mặt nh: làm ăn có lÃi, bớc đầu đóng góp cho ngân sách, thu hút đợc đội ngũ
lao động có chuyên môn, đặc biệt là không xuất hiện nợ xấu. Bớc đầu góp phần hỗ
trợ đầu t các dự án đổi mới kỹ thuật, công nghệ đồng thời là kênh dẫn vốn và thị
trờng tiêu thụ lớn nhất, an toàn, hiệu quả từ các Ngân hàng Thơng mại quốc
doanh đến các Tổng Công ty nh: đóng tầu, khai thác và cung ứng dầu khí.
Tuy nhiên, quy mô của các Công ty tài chính vẫn còn nhỏ bé, các hoạt động
nghiệp vụ còn gặp nhiều khó khăn, cơ chế điều hành quản lý cha hiệu quả, bản
thân các Công ty cũng kém mạnh dạn, kém chủ động làm hạn chế phạm vi hoạt
động. Nhiều mục đích vẫn cha đợc thực hiện nhất là các mục ®Ých cho vay. Tû

träng cho vay so víi tû träng tiền gửi của các Công ty tại các Tổ chức tín dụng là
khá chênh lệch. Điều đó khẳng định sự hạn chế trong nghiệp vụ của các Công ty
này. Khó khăn đà đợc nhìn nhận, nguyên nhân của nó cũng đà đợc chỉ ra, điểm
cần thiết cần lúc này là phải khắc phục nó nh thế nào để quá trình thí điểm này đạt

KI L

hiệu quả cao hơn để tiến đến mở rộng mô hình.

19



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học

Chơng III.
Giải pháp hoàn thiện và phát triển mô hình Công ty tài

OBO
OKS
.CO
M

chính trong Tổng Công ty Nhà nớc ở việt nam.
i. Quan điểm về nội dung các giải pháp.

Các giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động của mô hình trong thời
điểm hiện nay là rất quan trọng bởi lẽ, mô hình này là mới mẻ đối với nớc ta, một

số điểm cần chú ý là:

Thứ nhất: Phải đi theo h−íng ph¸t triĨn chung cđa nỊn kinh tÕ, hƯ thèng tài
chính tiền tệ, về mô hình Tổng Công ty.

Thứ hai: Với tính chất mới mẻ của mình bản thân các Công ty tài chính cần
có đợc sự hỗ trợ nhất định. Sự hỗ trợ đó sẽ dần mất đi khi các Công ty lớn mạnh
hơn.

Thứ ba: Các cơ quan chủ quản phải nhìn nhận rõ vai trò, vị trí của Công ty
tài chính trong mô hình của các Tổng Công ty. Đồng thời tạo đợc môi trờng pháp
lý, kinh tế cho sự phát triển của các công ty tài chính, đi đôi với nó là một cơ chế
quản lý mềm dẻo linh hoạt.

thứ t: Cần có sự đánh giá rút kinh nghiệm thờng xuyên, tham quan học
hỏi mô hình này trên thế giới và vận dụng linh hoạt nó vào Việt Nam.
II. Những giải pháp phát triển và hoàn thiện mô hình

1. Về huy động vốn

Về mặt lí thuyết, các công ty tài chính có thể huy động vốn từ tất cả các
nguồn có thể theo những cách thức khác nhau.

1.1. Huy động vốn từ các Tổng công ty.

KI L

Theo cách thức này, các Tổng công ty có thể cấp vốn loại phát hành trái
phiếu rồi cho chính công ty tài chính vay lại. Bản thân các nguồn vốn của tổng công
ty trong những năm tới là rất lớn, ví dụ VNPT từ 2001 đến 2010 là khoản 70.000 tỷ,

và nên giao các công ty tài chính quản lý một sè nguån quan träng nh− vèn tù tÝch
luü, vèn ODA bởi nó sẽ giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các tổng công ty và
tận dụng đợc năng lực của các công ty tài chính.
1.2. Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng
Các Tổng công ty nên giao cho các công ty tài chính làm đại diện trong viÖc

20



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học

tìm kiếm các nguồn vốn vay, kí kết các hợp đồng tín dụng và giải ngân các nguồn
tín dụng đó. Ngoài ra tăng cờng huy động vốn dới hình thức cho vay hợp vốn và
tiếp nhận vốn đầu t uỷ thác để cho vay các dự án đầu t phát triển. Cách làm này có
lợi cho tất cả các bên. Cụ thể:

OBO
OKS
.CO
M

- Các tổ chức tín dụng: Đáp ứng các nhu cầu vốn lÃi, khắc phục giới hạn cho vay
rút ngắn thời gian chi phí đồng thời phân tán rủi ro.

- Các tổng công ty: Đây là biện pháp nhanh linh hoạt, trong triển khai các dự
án đầu t.


- Các công ty tài chính: Ngoài các khoản thu về phí, đây còn là cách nâng cao vị
thế và uy tín.

1.3. Huy động vốn các nguồn khác trong nớc và nớc ngoài.
Xuất phát tõ ngn vay tõ tỉ chøc tÝn dơng trong n−íc bị hạn chế, việc huy
động từ dân c, tổ chức kinh tế xà hội và nớc ngoài thông qua các hình thức nh
phát hành giấy từ có giá, dịch vụ tiết kiệm là rất quan trọng.
2. Về hoạt động cho vay:

Cho vay, với t cách là nghiệp vụ tài sản Có quan trọng nhất của các Công ty
tài chính hiện vẫn còn yếu kém nh đà đề cập. Bản thân các Công ty tài chính phải
chủ động hơn nữa trong vấn đề này.

2.1. Cho vay các thành viên trong Công ty.

Bản thân các Công ty tài chính không ỷ lại quá nhiều vào đơn vị chủ quản mà
phải chủ động qua các vấn đề sau đây.

* Nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn.

- Cần tiếp tục củng cố quan hệ với các đơn vị truyền thống, mở rộng quan hệ
qua các hoạt động giới thiệu các dịch vụ tín dụng, quy trình thủ tục, đa dạng hóa các
dịch vụ, kèm theo đó là: t vấn, hỗ trợ giúp các đơn vị thành viên lập các dự án đồng

KI L

thời tổ chức giải ngân đúng tiến độ.

* Tăng cờng cho vay đồng tài trợ:
- Trong điều kiện bị hạn chế hiện nay, cần phải sử dụng phơng thức này để

cho vay, các dự án đầu t của Tổng Công ty và các đơn vị thành viên, bởi các dự án
đa số đều phải cần đến số vốn lớn.
- Ngoài việc hợp tác đối với các đối tác trong nớc, cần mở rộng với các đối
tác nớc ngoài về các dự án rất lớn nh về dầu khí, các dự án viễn thông khi đợc
phép của Nhà nớc.
* Điều hòa vốn tạm thời nhàn rỗi:

21



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học

- Đây là hình thức quan trọng để giải quyết vấn đề thừa vốn và thiếu vốn của
các thành viên trong Tổng Công ty. Điều này giúp cho các thành viên thiếu vốn tìm
đợc một nơi tin cậy để vay vốn một cách nhanh nhạy và thuận tiện. Để tạo sự hấp
dẫn phải tạo ra đợc sự phát triển của hình thức này phải có cơ chế phù hợp trong

OBO
OKS
.CO
M

quá trình thu nhận vốn và cho vay vốn nhàn rỗi trong quy mô Tổng Công ty. Trong
đó cần hết sức lu ý là không đợc gợng ép mà phải cho các thành viên đó thấy rõ
lợi ích của mình và của toàn Tổng Công ty trong hoạt động này.
2.2. Cho vay các đối tợng ngoài Tổng Công ty.


* Một đối tợng khách hàng quan trọng là các đối tợng của ngành nh
ngành Bu chính Viễn thông, Kinh tế - Kỹ thuật. Những đối tợng này so với các
Tổng Công ty là những đơn vị non trẻ vì thế nhu cầu đầu t lớn. Các Công ty tài
chính trong Tổng Công ty có u thế lớn trong việc cung cấp các dịch vụ, các
khoản cho vay với các đối tợng này bởi sự hiểu biết ngành kỹ thuật của mình.
Vì thế cần tăng cờng giới thiệu các dịch vụ đến với những đối tợng này.
* Về tín dụng tiêu dùng : Một khó khăn với 4/5 Công ty tài chính hiện này là:
Các sản phẩm của Tổng Công ty đến với ngời tiêu dùng mà ở đó ngời tiêu dùng
có thể thanh toán ngay nhất là các tầng lớp dân c. Khi đó đôi khi phải cần có sự
liên kết kinh tế nào đó để giới thiệu dịch vụ của mình, để từ đó quảng bá về uy tín
của mình để thu hút khách hàng. Điều này đà thấy đợc trên thực tế là cho vay tiêu
dùng là quá ít.

3. Về đầu t tài chính.

* Quản lý phần vốn góp của các Tổng Công ty tại các liên doanh.
- Nhìn chung, những liên doanh của 5 Tổng Công ty này tham gia đều đạt
hiệu quả bớc đầu. Tuy nhiên, hiệu quả đồng vốn mà các Tổng Công ty tham gia có
thể nâng cao hơn nữa nếu các Công ty tài chính đợc ủy quyền tham gia liên doanh

KI L

thay vì cơ quan chủ quản cử ngời tham gia. Bởi vì đa số các Công ty tài chính này
đều am hiểu về kỹ thuật và vấn đề tài chính. Do đó cả thể xử lý tốt các tình huống
xảy ra.

- Thêm một điểm nữa là, xu thế kinh doanh đa ngành đa nghề đang thịnh hành,
việc ủy quyền cho các Công ty tài chính có thể tham gia mua cổ phần để nâng cao hơn
nữa chất lợng hoạt động tài chính ở các doanh nghiệp mới.
* Đầu t chứng khoán:


Trong điều kiện thị trờng chứng khoán cha phát triển nh hiện nay, điều
cần thiết cho các Công ty tài chính là công dụng cho mình chiến lợc về vấn đề

22



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học
này để cã thĨ tham gia khi ®iỊu kiƯn cho phÐp.
* H−íng tới vơn ra thị trờng quốc tế.

Hiện nay đây vẫn còn là mục tiêu quá xa, vì để tham gia khi thị trờng này

OBO
OKS
.CO
M

đòi hỏi năng lực rất mạnh của các Công ty tài chính doanh nghiệp.
4. Về hoạt động dịch vụ.

* Phát triển dịch vụ - T vấn phát hành chứng khoán.

Nhu cầu này vẫn đang ở dạng tiềm năng và cần phải đợc khai thác triệt để.
Theo đó, đẩy mạnh dịch vụ t vấn về cổ phần hóa, đại lý phát hành, hỗ trợ nghiệp vụ
phát hành Mục đích của nghiệp vụ này là giúp các doanh nghiệp khác có thể nắm
bắt tờng tận về vấn đề phát hành chứng khoán, hiểu biết hơn về vấn đề này. Ngoài

ra, góp phần bảo vệ lợi ích của những ngời tham gia.
* Các dịch vụ khác:

- Tăng cờng hỗ trợ nhất là đối với các đơn vị thành viên Tổng Công ty, về
xây dựng và thẩm định dự án; T vấn về cơ chế, tổ chức tài chính - kế toán phù hợp
với đặc điểm của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
5. Chuẩn bị cho những nghiệp vụ mới.

Những nghiệp vụ này hiện nay cha thực hiện đợc nhng trong thời gian tới
sẽ thực hiện vì thế phải nghiên cứu cách thức thực hiện, nhất là 2 nghiệp vụ: chiết
khấu thơng phiếu và bao thanh toán. Bản thân các nghiƯp vơ nµy cã thĨ thùc hiƯn
trong néi bé Tỉng Công ty sau đó mở rộng ra bên ngoài.
6. Các giải pháp hỗ trợ.

6.1. Cơ cấu lại các Công ty trên cơ sở xác lập vai trò, vị trí của các Công ty
tài chính:

KI L

- Thứ nhất: Thấy đợc vị trí quan trọng của các Công ty tài chính trong cơ
cấu bộ máy tổ chức của các Tổng Công ty.
- Thứ hai: Định hình về cơ cấu sở hữu của các Công ty tài chính: Theo xu
hớng chung, các Công ty này sẽ đi từ hình thức sở hữu một chủ đến nhiều chủ
trong đó các Tổng Công ty sẽ chi phối hoạt động của chúng.
- Thứ ba: Thiết lập một chế độ tài chính kế toán, kiểm toán phù hợp.
- Thứ t: Tổ chức nhân sự chặt chẽ, thống nhất, tuyển chọn đội ngũ có năng lực.
6.2. Phát triển năng lực cho các Công ty tài chính.
- Hỗ trợ tài chính ban đầu cho các Công ty tài chính sao cho nó đủ sức hoạt

23




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học

động. Số vốn điều lệ hiện nay còn thấp, cha đáp ứng nhu cầu của thực tế, điều này
đà đợc chỉ ra ở phần trên.
- Xây dựng chính sách tài chính - tín dụng: Một cơ chế lÃi suất, phí dịch vụ ở
mức hợp lý sẽ tạo đợc sức hút với khách hàng.

OBO
OKS
.CO
M

- Nâng cao chất lợng dịch vụ: Chất lợng dịch vụ trong tơng lai sẽ trở
thành công cụ cạnh tranh lợi hại, vì thế cần phải biết coi trọng chúng.
- Nâng cao năng lực làm việc chung: Xuất phát từ một cơ cấu tổ chức cả một
cơ chế làm việc hoàn thiện cần phải biết cách phát huy chúng một cách hiệu quả cao
nhất để tạo ra những sản phẩm có chất lợng.

6.3. Tăng cờng hợp tác với các tổ chức tín dụng và tổ chức nớc ngoài.
Việc hợp tác với các tổ chức nh trên không những trong việc vay vốn, cho vay
hợp vốn là qua đó giúp công ty trao đổi kinh nghiệm và mở rộng các hình thức đào
tạo nguồn nhân lực và vơn ra thị trờng trong và ngoài nớc.
III. khuyến nghị

1. Đối với Nhà nớc.


Tạo ra môi trờng pháp lý và mối tơng quan kinh tế thuận lợi hơn nữa, theo
đó:

* Xem xét lại hệ thống pháp luật về hoạt động doanh nghiệp Nhà nớc, theo
đó : làm rõ hơn về mô hình Tổng công ty Nhà nớc, tâp đoàn kinh tế nâng cao
quyền tự chủ về kinh tế và sử dụng vốn

* Cần xác định rõ về vai trò, vị trí, cơ chế hoạt động, quản lý đối với các
Công ty tài chính, theo đó sửa đổi những điểm bất hợp lý về tổ chức, về phạm vi
hoạt động, về các nghiệp vụ của công ty tài chính.

* Tiếp tục duy trì sự ổn định nền kinh tế, phát triển các yếu tố cơ sở tạo điều
kiện thuận lợi cho Công ty tài chính phát triển nh : Hoàn thiện thị trờng tiền tệ,

KI L

thị trờng chứng khoán, thị trờng bất động sản
2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc:

- Với t cách là cơ quan tham mu cho Nhà nớc về xây dựng, luật tổ chức
tín dụng, trong thời gian tới cần sửa đổi những bất hợp lý, trong luật này để trình
Quốc Hội xem xét, sửa đổi.

- Phối hợp cùng cán bộ ngành để ban hành quy định cho phép coi mỗi đơn vị
hạch toán phụ thuộc của các Tổng Công ty và các Tổng Công ty là một khách hàng
nh các đơn vị độc lập (hiện nay Tổng Công ty và các đơn vị phụ thuộc đợc gộp

24




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Đề án môn học
thành một khách hàng duy nhất).

- Cho phép các Công ty tài chính đứng ra làm tổ chức đầu mối với các dự án
đầu t mà Tổng Công ty chủ quản là chủ đầu t.
- Cấp giấy cho các Công ty này đợc thực hiện một số hoạt động ngoại hối

OBO
OKS
.CO
M

nh: vay vốn bằng ngoại tệ, cho vay bằng ngoại tệ, bảo hành bằng ngoại tệ.
- Hoàn thiện các quy chế và tiến hành giám sát chặt chẽ sự hoạt động của các
Công ty tài chính (về quy chế an toàn, dự phòng rủi ro, thanh tra giám sát) Ngân
hàng Nhà nớc cũng nên tiến hành các biện pháp hỗ trợ nhằm duy trì lòng tin của
công chúng với hệ thống các Công ty tài chính.
3. Đối với các Tổng Công ty chủ quản.

- Thấy rõ đợc chức năng nhiệm vụ của các Công ty tài chính trong cơ cấu
Tổng Công ty là: Cầu nối giữa Tổng Công ty và các thành viên giữa Tổng Công ty
và các tổ chức tài chính, thị trờng tài chính. Cần đặc biệt lu ý phân định rõ chức
năng nhiệm vụ của Công ty tài chính với các Phòng Ban Tài chính
- Uỷ thác cho Công ty tài chính đại diện trong huy động vốn từ các tổ chức tín
dụng uỷ thác cho Công ty tài chÝnh qu¶n lý ngn vèn tù tÝch lịy.
- Giao cho Công ty tài chính xây dựng các phơng án huy động vốn phát

hành trái phiếu và các nghiệp vụ liên quan.

- Tạo lập cơ chế điều hòa vốn nhàn rỗi giao cho Công ty tài chính xây dựng
phơng án và tỉ chøc thùc hiƯn, tõng b−íc giao cho C«ng ty tài chính quản lý các
quỹ, phân tiền tạm thời nhàn rỗi.

- Thúc đẩy quá trình sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp thành viên và cho
phép Công ty tài chính tham gia.

- Tăng vốn cho Điều lệ cho các Công ty tài chính nhằm mở rộng năng lực của
các Tổng Công ty tài chính.

KI L

- Hoàn chỉnh chiến lợc phát triển của các Tổng Công ty, tích cực triển khai
mô hình tập đoàn kinh tế đà đợc thủ tớng Chính phủ quyết định trong đó có xác
định rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Công ty tài chính.
4. Đối với các công ty tài chính.
- Kiện toàn về tổ chức, cơ chế hoạt động.
- Đa dạng hoá các hoạt động, không ngừng nâng cao chất lợng hoạt động,
hiện đại hoá các nghiệp vụ, chủ động trong quá trình tìm kiếm khách hàng để từ đó
tạo đợc sự phát triển nhanh và bền vững.
- Phối hợp với các bên có liên quan trong hoạt động.

25


×