Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề cương ôn tập môn thương mại điện tử 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.17 KB, 10 trang )

ĐỀ 24
Câu 1: trình bày các công việc thực hiện hợp đồng xuát khẩu thủy sản theo điều kiện
DAT Incoterm®2010, thanh toán bằng L/C.(không chắc)
+ Kiểm tra L/C : kiểm tra tính chân thực của L/C, nội dung có phù hợp( tên, số
hiệu ,số tiền…)
+chuẩn bị hàng hóa: cần tạo nguồn hàng, đóng gói bao bì phù hợp, kẻ ký mã hiệu,
kiểm tra hàng hóa
+xin giấy phép xuất khẩu: nếu xuất khẩu thủy sản vào các thị trường ko yêu cầu lô
hàng phải đươc kiểm tra, chứng nhận của nhà nước về chất lượng, an toàn thực phẩm thì
ko phải xin giấy phép của cục quản lý chất lượng nông lâm sản & thủy sản và bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn
+thuê phương tiện vận tải chuyên chở hàng theo đúng hợp đồng
+ làm thủ tục hải quan,khai báo hàng hóa, xin cấp các giấy tờ cần thiết
+giao hàng và thông báo giao hàng
+ chuẩn bị bộ chứng từ: lập bộ chứng từ hợp lý
+ yêu cầu thanh toán: xuất trình bộ chứng từ hợp lệ , đúng thời hạn
Câu 2: Những quy định về hợp đồng bảo hiểm trong quy tắc CIF
Incoterm®2010.
-

Người bán phải chịu phí tổn mua bảo hiểm ít nhất theo mức bảo hiểm tối thiểu
như điều kiện C trong các Điều kiện bảo hiểm hàng hóa (LMA/IUA) hoặc bất cứ

-

điều kiện nào tương tự.
Bảo hiểm phải được mua ở một người bảo hiểm hoặc một công ty bảo hiểm có

-

tín nhiệm.


Nếu người mua yêu cầu, do người mua chịu phí tổn, người bán phải cung cấp bất
cứ bảo hiểm bổ sung nào, chẳng hạn như bảo hiểm theo điều kiện A hoặc B trong


các Điều kiện bảo hiểm hàng hóa (LMA/IUA) hoặc bất cứ điều kiện nào tương
tự; và/hoặc Điều kiện Bảo hiểm Chiến tranh và/hoặc Điều kiện Bảo hiểm Đình
-

công (LMA/IUA) hoặc bất cứ điều kiện nào tương tự.
Mức bảo hiểm tối thiểu bao gồm giá hàng quy định trong hợp đồng cộng 10%

-

(tức là 110%).
Đồng tiền bảo hiểm là đồng tiền của hợp đồng.
Hiệu lực bảo hiểm là từ điểm giao hàng như trong điều kiện A4 và A5 đến ít nhất

-

là cảng đến quy định.
Ngoài ra, người bán cần cung cấp chứng từ BH, cung cấp thông tin mà người
mua cần để người mua mua BH bổ sung.

ĐỀ 25:
Câu 1: phân loại và nêu đặc điểm các loại hình đại lý thương mại
(1) Khái niệm : là thương nhân trung gian đứng ra cung cấp dịch vụ thương mại cho

khách hàng nhằm thu tiền thù lao( phí đại lý)
(2) Phân loại
-theo phạm vị quyền hạn

+ đại lý toàn quyền: là thương nhân trung gian có thể làm thay mọi việc của người ủy
thác
+ tổng đại lý: là TNTG được người ủy thác ủy quyền 1 phần công việc nhất định nào
đó
+ đại lý dặc biệt: là người chỉ làm 1 việc nhất định
-theo mức độ ủy quyền:
+ đại lý thụ ủy: là TNTG làm việc theo sự ủy thác của khách hàng, với danh nghĩa và
chi phí của người ủy thác, tiền thù lao là khoản tiền cố định hoặc tỷ lệ % theo thảo
thuận


+ đại lý hoa hồng: là TNTG làm việc theo sự ủy thác với danh nghĩa của đại lý và chi
phí người ủy thác, thù lao là khoản tiền hoa hồng.
+ đại lý kinh tiêu: là TNTG làm việc với danh nghĩa và chi phí của chính mình, thù
lao là khoản chênh lệnh giá giữa giá bán và giá của người ủy thác.
Ngoài ra còn có đại lý gửi bán, đại lý đảm bảo thanh toán, đại lý độc quyền, FACTOR
Câu 2: xem trong incoterms 2010
ĐỀ 26
Câu 1 : Trình bày các công việc cần làm để thực hiện hợp đồng nhập khẩu sắt thép
phế liệu theo điều kiện FOB,thanh toán bằng L/C.
- Đảm bảo thanh toán: Mở L/C.Điền các chi tiết vào: “ Đơn xin mở tín dụng nhập
-

-

-

khẩu” và gửi đến cho ngân hàng mở L/C được quy định trong hợp đồng.
Xin giấy phép nhập khẩu: việc nhập khẩu phế liệu được bộ Tài Nguyên và Môi
Trường quản lý bằng hình thức quy định điều kiện và tiêu chuẩn.

Thuê phương tiện vận tải: bên nước nhập khẩu phải chịu mọi chi phí thuê tàu đến
nhận hàng đúng càng quy định,đúng thời gian và phỉa kịp thời thông bào cho người
bán tên tàu,thời gian tàu đến và địa điểm bốc dỡ hàng và người mua(bên nước nhập
khẩu) thực sự chịu rủi ro,tổn thất khi hàng đã được người bán đã giao hàng bằng
cách đặt trên con tàu do người mua chỉ định tại địa điểm bốc hàng.
Mua bảo hiểm:
+cần xem xét đến tính chất của hàng hóa,sự vận chuyển.
+Sau khi đưa hàng hóa lên tàu tại cảng bốc hàng quy định,người bán kịp thời thông
báo cho người mua về việc giao hàng để ngừi mua kí hợp đồng bảo hiểm hàng
hóa.nếu người bán không thông báo cho người mua,khi xảy ra rủi ro,mất mát hàng
trên đường vận chuyển thì bên bán phải chịu.
Làm thủ tục hải quan:kèm với tờ khai hàng hóa nhập khẩu cần có bản sao B/L,lệnh
giao hàng.
Tiếp nhận và kiểm tra hàng hóa:
+Trong quá trình giao nhận hàng phải phát hiện kịp thời những tổn thất của hàng
hóa và lập đầy đủ các giấy tờ hợp lệ để khiếu nại đòi bồi thường những bên liên
quan.


+ Kiểm tra số lượng và chất lượng hàng hóa có đảm bảo yêu cầu đã quy định trong
hợp đồng hay không.Nếu hàng hóa đảm bảo yêu càu chất lượng và số lượng ta mới
nhập,còn nếu không từ chối nhận lô hàng và thông báo cho người xuất khẩu.
- Thanh toán: phải tiến hành kiểm tra chứng từ,nếu chứng từ đúng với hợp đồng thì
trả tiền và nhận chứng từ.
- Khiếu nại:
+Đối tượng khiếu nại là người bán,nếu hàng có chất lượng hoặc số lượng không phù
hợp với hợp đồng mua bán,thời hạn giao hàng bị vi phạm,hàng giao không đông
bộ,không có đầy đủ các chứng từ hợp lệ….
+Đối tượng khiếu nại là người vận tải nếu hàng bị tổn thất trong quá trình chuyên
chở hặc nếu cứ tổn thất đó do lỗi của người vận tải gây nên,cần kèm theo chứng từ

vận tải khi khiếu nại.
+Đối tượng khiếu nại là công ty bảo hiểm nếu hàng hóa bị tổn thất do thiên tai,tai
nạn bất ngờ,hoặc do lỗi của người thứ ba gây nên,khi những rủi ro này đã được mua
bảo hiểm.Khi khiếu nại cần kèm theo đơn/giấy chứng nhận bảo hiểm.
Câu 2 : Trình bày lưu ý khi sử dụng incoterm 2010
-

Hợp đồng cần dẫn chiếu đến incoterms hiện hành
Incoterm chỉ giới hạn đối với quyền hạn và nghĩa vụ của các bên trong hợp
đông mua bán liên quan đến “ giao hàng hóa hữa hình”
Quy định trong hợp đồng những vấn đề incoterms ko đề cập ( quyền sở
hữa hàng, vi phạm, trường hợp miễn trách…)
Quy định cụ thể nghĩa vụ của phía bên kia
Sd đk FCA, CPT, CIP thay cho FOB, CFR, CIF khi nơi giao hàng không
phải là trên tàu tại cảng bốc
Đk nhóm C “hợp đồng gửi hàng” , nhóm D “hợp đồng hàng đến”
Không bổ sung thuật ngữ vào incoterms
Sử dụng đúng ký hiệu viết tắt của Incoterms
2 bên mua bán phải thông tin đầy đủ cho nhau về những tập quán trong
ngành buôn bán và taijkhu vực đàm phán hợp đồng
Sử dụng những đk giành dc quyền thuê pt vận tải và mua bảo hiểm ( tạo đk
phát triển các ngành phụ trợ)

ĐỀ 27
Câu 1: so sánh trung gian môi giới và trung gian đại lý
Môi giới

Trung gian



Không hoạt động dưới danh nghĩa của Có thể hoạt động dưới danh nghĩa của
mình
mình, hoặc danh nghĩa người ủy thác
Hưởng tiền môi giới(phí môi giới)

Hưởng thù lao(hoa hồng, phí đại lý…)

Không chiếm hữu hàng hóa(vẫn có trách Có thể chiếm hữu 1 phần hoặc toàn bộ
nhiệm bảo quản hàng hóa)
hàng hóa
Không đại diện quyền lợi bên bào ,ko chịu Chịu trách nhiệm về hợp đồng
trách nhiệm về thực hiện hợp đồng
Quan hệ ủy thác từng lần

Quan hệ hợp đồng

Câu 2: trình bày sự phân chia trách nhiệm và chi phí dỡ, bốc hàng trong quy tắc
Incoterms® 2010
EXW

Người bán ko có trách nhiệm bốc hàng lên phương tiện vận tải nhận hàng, trách
nhiệm và chi phí bốc( trừ TH quy định người bán bốc hàng với chi phí và rủi ro
người mua chịu), dỡ hàng do người mua chịu

FCA

Nếu nơi quy định là cơ sở người bán thì thì người bán phải bốc hàng, chịu chi
phí rủi ro, lên pt vận tải người mua cung cấp
Trường hợp khác, hàng hóa trên pt vận tải, sẵn sàng để dỡ( người bán ko có
trách nhiệm dỡ hàng)


CPT
CIP

Người bán bốc hàng và giao cho người chuyên chở đầu tiên, nếu trong hợp đồng
ko quy định thì người bán ko có nghĩa vụ dỡ hàng xuống tại nơi đến

DAT

Người bán phải dỡ hàng khỏi pt vận tải , dặt dưới sự định đoạt của người mua tại
bến chỉ định.

DAP

Người bán giao hàng trên pt vận tải, sẵn sàng để dỡ tại nơi đến, nếu trong hợp
đồng ko có quy định người bán ko có nghĩa vụ dỡ hàng xuống

DDP
FAS

Người bán đặt hàng dọc mạn tàu do người mua chỉ định tại cản bốc hàng quy
định
Người mua nhận hàng và bốc hàng lên tàu.

FOB

Người bán giao hàng trên tàu do người mua chỉ định, chịu chi phí và rủi ro bốc


hàng lên tàu.

CFR

Người bán giao hàng trên tàu, chịu chi phí và rủi ro bốc hàng lên tàu.

CIF

ĐỀ 28:
Câu 1: Trình bày các loại hóa đơn trong giao dịch thương mại quốc tế
Hóa đơn là chứng từ do người bán lập, bao gồm nói rõ tên hàng, quy cách , số lượng…
Vai trò:
- căn cứ thanh toán tiền hàng
- cở sở giám sát , quản lý, tính thuế xnk
-cơ sở tính phí bảo hiểm
-cơ sở đối chiếu và theo dõi hợp đồng
Phân loại
a. Hoá đơn tạm tính
DÙng để thanh toán bước đầu giữa người bán và người mua trong khi chờ đợi thanh toán
cuối cùng, Hoá đơn tạm thời được lập khi người bán chưa rõ một hoặc một số chi tiết
chính thức cho việc thanh toán cuối cùng như : giá cả, số lượng, khối lượng, phẩm chất
hàng hoá. Hàng hóa được giao làm nhiều lần , mỗi lần thanh toán 1 phần đến khi giao
xong mới thanh toán dứt khoát.
Hoá đơn tạm thời gđược áp dụng trong các trường hợp sau:
Khi hợp đồng quy định thanh toán cuối cùng sữ căn cứ vào tọng lượng hocặc khối
lượng xác định tại cảng đến, nhưng người bán sau khi hoàn thành giao hàng muốn tạm
thời thu tiền ngay
Khi lô hàng được giao làm nhiều lầnn, hoá đơn tạm thời sẽ được sử dụng thanh toán
từng lần và thanh toán chính thức sẽ được thực hiện khi hoàn thành giao hàng lần cuối .
Khi giá cả hàng hoá sẽ được xác định tại một thời điểm sau khi hoàn thành giao hàng
Khi tỷ lệ tăng hoặc giảm giá sẽ được xác định ở nơi hàng đến căn cứ vào sự biến đổi của
phẩm chất hàng hoá hay khối trọng lưưọng hàng hoá phát sinh trong quá trình chuyên



chở Khi giá cả hợp đồng là giá tạm tính, còn giá chính thức sẽ đc quyết định bởi giá thị
trường, giá sở giao dịch vào thời điểm giao hàng tại địa diểm đến cuối cùng.
b. Hoá đơn chính thức
Là hoá đơn sử dụng để thanh toán cuối cùng của toàn bộ lô hàng thuộc một hợp đồng gọi
là hoá đơn chính thức
c. Hoá đơn chi tiết
Hoá đơn chi tiết là loại hoá đơn thương mại, trong đó giá cả được chi tiết hoá theo từng
chủng loại hàng hoá, từng bộ phận của giá hàng căn cứ vào sự thoả thuận quy định trong
hợp đồng hay trong LC.
Ví dụ: Nếu điều kiện cơ sở giao hàng là CIF, sự chi tiết hoá có thể phân thành 3 phần C,
I, và F thậm chí cả lãi mua chịu, nếu có
d. Hoá đơn xác nhận
Là hoá đơn có sự xác nhận của Phòng Thương mại và công nghiệp nước ngừoi bán hoặc
một cơ quan có thẩm quyền của nước người mua đóng ở nước người bán về xuất xứ hàng
hóa.
e. Hoá đơn trung lập
Trong phương thức buôn bán thông qua trung gian hoặc tạm nhập tái xuất hoặc chuyển
khẩu, người bán hàng thực tế không muốn đứng teen trên hoá đơn, do đó học sử dụng
hoá đơn trung lập, tứclà laọi hoá đơn do một ngưìơi khác ký phát hcứ không phải là
người bán hàng thực tế (là hóa đơn ko ghi rõ tên ng bán).
f. Hoá đơn chiếu lệ
mục đích của nó là nhằm:
Làm chứng từ khai báo hải quan và làm thủ tục nhập khẩu hoặc làm chứng từ để xin giấy
phép mua ngoại tệ, nếu có hoặc Làm chứng từ kê khai hàng hoá nhập vào mọt nước để
trưng bày triển lãm, hội chợ hoặc Làm chứng từ gửi kèm với hàng hoá bán theo phương
thức đại lý, gửi bán ở nước ngoài hoặc Thay cho một đơn chào hàng
g. Hoá đơn hải quan
Là loại chứng từ dùng để khia báo hải quan ở một số nước châu Mỹ La Tinh, Úc... Mục

địch : nhằm tạo thuận tiện cho việc khai báo hải quan nứơc nhập khẩu phân loại hàng
nhập khẩu theo luồng xanh, đỏ và xác định nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá, nếu như
không có giấy chứng nhận xuất xứ
h. Hoá đơn lãnh sự
Ở một số nước Châu Phi hoặc Mỹ La Tinh, người mua hàng thừơng yêu cầu người bán
nước ngoài xuất trình hoá đơn lãnh sự nhằm xác định nguồn gốc xuất xứ hàng hoá, tính
thuế nhập khẩu hoặc thực hiện các quy định của cơ chế quảng lý ngoại thương hoặc
ngoại hối của nước nhập khẩu


g. Hóa đơn thương mại:
là chứng từ cơ bản của khâu công tác thanh toán, là yêu cầu của người bán đòi hỏi người
mua trả tiền hàng đã đc ghi tren hóa đơn
Câu 2: Hãy nêu những thay đổi cơ bản trong Incoterms 2010 so với 2000
- Bỏ 4 điều khoản (DAF, DES, DEQ và DDU) và đưa vào 2 điều khoản mới
(DAP - Delivered at Place và DAT - Delivered at Terminal).
- Chính thức tạo ra hai loại INCOTERMS - (1) các qui tắc áp dụng cho bất cứ
phương thức vận tải nào, và (2) các qui tắc áp dụng cho vận tải đường biển

đường
thủy
nội
địa
(INCOTERMS
2000

4
loại).
- Chính thức thừa nhận rằng những qui tắc này có thể sử dụng cả trong
thương mại quốc tế và thương mại nội địa (nếu phù hợp). Điều khoản EXW

được rõ là chỉ phù hợp với thương mại nội địa.
- Nêu rõ tham chiếu đến việc sử dụng "các phương tiện ghi chép điện tử
có giá trị tương đương ", nếu như các bên đồng ý như vậy, hoặc đó là tập
quán thương mại.
- Sửa đổi điều khoản bảo hiểm để phản ánh những thay đổi đối với Các
điều khoản bảo hiểm chuẩn (Institute Cargo Clauses (theo những thay đổi
gần đây đối với các điều khoản bảo hiểm LMA/IUA2 vào năm 2009).
- Phân bổ các nghĩa vụ tương ứng của các bên trong việc cung cấp hoặc hỗ
trợ để lấy được các chứng từ và thông tin cần thiết nhằm thông quan liên
quan đến an ninh.
- Trách nhiệm đối với các khoản phí xếp hàng tại ga/trạm được phân bổ
rõ rang
- Bao gồm nghĩa vụ "mua" hàng hóa để phản ánh những thông lệ hiện nay
trong mua bán hàng theo dây chuyền (mua bán hàng đã được xếp lên tàu –
có nghĩa là hàng đã ở trên boong tàu.
Điểm khác nhau giữa Incoterms 2000 và Incoterms 2010
ST
Tiêu chí so sánh
Incoterms 2000
T
1
Số các điều kiện thương mại
13 điều kiện
2
Số nhóm được phân
04 nhóm
3
Cách thức phân nhóm
Theo chi phí vận tải
và địa điểm chuyển


Incoterms 2010
11 điều kiện
02 nhóm
Theo hình thức vận tải:
thủy và các loại


5

Nghĩa vụ liên quan đến đảm bảo an
ninh hàng hóa
Khuyến cáo nơi áp dụng Incoterms

6

Quy định về chi phí có liên quan

Không thật rõ

7

Các điều kiện thương mại DES,
DEQ, DAF, DDU
Các điều kiện thương mại: DAT,
DAP
Nơi chuyển rủi ro của điều kiện FOB,
CFR, CIF
Quy định phân chia chi phí khi kinh
doanh theo chuỗi (bán hàng trong

quy trình vận chuyển)



phương tiện vận tải
Có qui định A2/B2;
A10/B10
Thương mại quốc tế và
nội địa; sử dụng trong
các khu ngoại quan
Khá rõ: A4/B4 &
A6/B6
Không

Không



Lan can tàu

Hàng xếp xong trên tàu

Không



4

8
9

10

rủi ro
Không quy định
Thương mại quốc tế

ĐỀ 29
Câu 1: Trình bày về phiếu đóng gói, phiếu đóng gói chi tiết, bảng kê chi tiết
Phiếu đóng gói( Packing list): là bảng kê khai tất cả hàng hóa đựng trong một kiện
hàng( hòm, hộp, container) v..v…Phiếu đóng gói đc đặt trong bao bì sao cho ng mua có
thể dễ dàng tìm thấy, cũng có khi đc để trong một túi gắn bên ngoài bao bì.
Phiếu đóng gói ngoài dạng thông thường, có thể là dạng
+ Phiếu đóng gói chi tiết(Detailed packing list) nếu nó có tiêu đề như vậy và nội dung
tương đối chi tiết
+ Phiếu đóng gói trung lập( Neutral packing list) nếu nó không chỉ ra tên ng bán. Cũng
có khi ng ta phát hành loại Phiếu đóng gói kiêm bản kê trọng lượng. (Packing and Weight
list).
Bảng kê chi tiết là chứng từ về chi tiết hàng hóa trong lô hàng. Nó tạo điều kiện thuận
lợi cho kiểm tra hàng hóa, ngoài ra có tác dụng bổ sung cho hóa đơn khi lô hàng bao gồm
nhiều loại hàng tên và phẩm cấp khác nhau.


Câu 2: Trình bày trách nhiệm thông quan xuất khẩu, thông quan nhập khẩu trong
các qui tắc Incoterms® 2010. Lưu ý gì đối với qui tắc DAP và DDP Incoterms®
2010?
Người bán

Người mua

EXW


Không có nghĩa vụ làm thủ tục thông
quan xuất khẩu và nhập khẩu cho hàng
hóa

Có nghĩa vụ phải làm thủ tục thông
quan xuất khẩu và nhập khẩu cho
hàng hóa

FCA

Có nghĩa vụ làm thủ tục thông quan
xuất khẩu cho hàng hóa

Có nghĩa vụ làm thủ tục thông quan
nhập khẩu cho hàng hóa

Có nghĩa vụ làm thủ tục thông quan
xuất khẩu và nhập khẩu cho hàng hóa

Không có nghĩa vụ làm thủ tục
thông quan xuất khẩu và nhập khẩu
cho hàng hóa

FAS
FOB

CPT
CIP
DAT

DAP
DDP

-DAP đòi hỏi người bán phải thông quan xuất khẩu cho hàng hóa,nếu có.Tuy nhiên,người
bán không có nghĩa vụ thông quan nhập khẩu cho hàng hóa.Nếu các bên muốn người bán
thông quan nhập khẩu hàng hóa thì nên sử dụng điều kiện DDP.
-Các bên không nên sử dụng quy tắc DDP nếu người bán không có khả năng trực tiếp hay
gián tiếp thông quan nhập khẩu.Nếu các bên muốn người mua chịu mọi rủi ro và chi phí
thông quan nhập khẩu,nên sử dụng quy tắc DAP.Bất cứ thuế VAT hay các loại thuế khác có
thể phải nộp khi nhập khẩu đều do người bán chịu trừ khi đã thỏa thuận khác rõ ràng trong
hợp đồng mua bán.



×