Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TÍCH hợp LIÊN môn của học SINH nếu CUỘC SỐNG THIẾU nước THIẾU DÒNG máu NÓNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 16 trang )

1. Tên tình huống:

Nếu cuộc sống thiếu nớc sạch?
Thiếu dòng máu nóng??

2. Mục tiêu:
Chúng ta điều biết nớc có một vai trò cực kì quan trọng đối với cuộc sống
chúng ta vì thế chúng ta không th thiếu nớc đợc. Nớc gắn liền cuộc sống
sinh hoạt hằng ngày, cả bên trong và bên ngoài cơ thể.
Có các loại cây trồng và các loài động vật khác cũng vậy, thiếu nớc thì hầu
nh mi sự sống chấm dứt..Vậy tại sao nhiều ngời vẫn sống lãng phí trong
khi nhiều ngời khác không có nớc sạch để sử dụng. Thật bất công!!
Nguồn nớc sạch đang ngày một khan hiếm chỉ còn lại những nguồn nớc
bẩn, bị ô nhiễm do sự thiếu ý thức của một số ngời. Tìm ẩn đằng sau sự
thiếu ý thức đó sẽ dẫn n hậu quả cực kì nghiêm trọng.Trái Đất sẽ không
còn sự sống và nguy cơ hủy diệt trong một ngày không xa.
Con ngời đã sử dụng quá lãng phí nguồn tài nguyên nớc, gây ra vấn đề cực
kì nghiêm trọng gây nên những vùng t cht do t khỏt !! nghiêm
trọng hơn là con ngời chết vì thiếu nớc sạch, rộng hơn là dẫn đến những
cuộc chiến tranh để tranh giành nguồn nớc sạch quý báo!


Mỗi ngời chúng ta nh một hạt cát nhỏ nằm trên một sa mạc rộng lớn nhng
những việc làm của bạn cũng phần nào đó ảnh hởng đến xung quanh. Thế
nên mỗi ngời phải nhận thức rõ việc làm của mình xem đó là điều đúng hay
sai và tìm cách hạn chế những việc làm gây ảnh hởng, tồn tại xung quanh.
Bạn sống tiết kiệm là nền gìn giữ, nâng cao sự sống cho thế hệ mai sau!
Thời gian sẽ cho bạn cơ hội để sửa sai. Vì vậy cần biết dừng lại đúng lúc:

Hóy nhn ra trc khi l quỏ tr


3.Tổng quan vấn đè giải quyết tình huống:
Sử dụng các kiến thức văn học, sinh học, địa lí, giáo dục công dân vào bài
viết.
Phân tích cho ngời đọc hiểu về vai trò to lớn của nguồn nớc sạch đối với đời
sống con ngời và các loài động, thực vật khác.
Thuyết minh nớc nh dòng máu của con ngời, iu d nhiờn rng con ngi
s cht nu thiu nc.
Lên án,phê phán những ngời sống lãng phí,công ty , xí nghiệp đã và đang
gây ảnh hởng, ô nhiễm môi trờng nớc không xử lí nớc thải mà đổ ra môi trờng.
Đa ra vài dẫn chứng,chứng tỏ nớc có vai trò cực kì quan trọng.
Nớc cung cấp trong sinh hoạt,trong nuôi trng,tới tiêu
Rút ra một kết luận cuối cùng là: Nớc không thể thiếu trong cuộc sống chúng
ta!!


4. Phơng pháp giải quyết
Mặc dù,nớc là một tài nguyên có thể khôi phục đợc nhng nếu khai thác quá
mức,không theo quy định nhà nớc thì một ngày không xa, ta sẽ rơi vào tình trạng
bế tc vỡ thiu ngun nc sch con ngi s kộm phỏt trin, nh hng n
th h mai sau. Nu khụng mun ri vo tỡnh trng ú thỡ mỗi ngời cần nâng cao
ý thức bản thân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền: trên các phơng tiện truyền
thông, trong nhà trờng thì phát tờ rơi, sinh hoạt dới cờ
Nghiêm cấm các hành vi khai thác quá mức nguồn nớc ngầm, khoan giếng trái
phép vì nh thế sẽ làm ô nhiễm nớc ngầm. Công tác quản lí nhà nớc cần đợc nâng
cao trong việc xử phạt hành vi vi phm trỏi phộp.
Những ngời có trách nhiệm, thẩm quyền trong nhà nớc, trong công ty cần từ chối
các dự án gây ô nhiễm môi trờng.
Tái chế nớc bẩn vào trong sinh hoạt, thờng xuyên kiểm tra nguồn nớc ngầm.
Làm rung bậc thang để giảm hao phí nớc.
Xây dựng mô hình tới tiêu khoa hc cho cõy trng ể giảm hao phí nớc.

Học hỏi theo các nớc phát triển nh: Singapo, Nhật, Hoa Kì Họ ó biết sử dụng
nguồn nớc thích hợp, họ tôn trọng, từng giọt nớc nh từng hạt ngọc trời mà to húa
ca tri ó ban tng. Mi ngời dân nớc ta cng cần phải có tinh thần đó.
Xây dựng các khu tái ch rác thải sinh hoạt để giảm thiểu sự ô nhiễm thải ra môi
trờng nớc, sử dụng hợp lí các loại phân bón hữu cơ vào trồng trọt nhầm nâng cao
năng suất cây trồng, hạn chế sự ô nhiễm môi trờng nớc.
Sử phạt nặng các trờng hợp vi phạm thải nớc thải ra môi trờng không xây dụng
hệ thống nớc thải.
Mở các cuộc thi vẽ tranh về đề tài nớc thải ra môi trờng mà không xây dựng hệ
thống nớc gây ô nhiễm môi trờng nhm thỳc y tinh thn yờu quý thiờn nhiờn,
yờu quý cuc sng chỳng ta.Chỳng ta s bit trõn trng nhng gỡ bờn cnh v
hiu ra lsng khụng phi ch sng cho bn thõn m phi bit sng vỡ cng
ng, dõn tc.
5. Thuyt minh v tin hnh gii quyt tỡnh hung
Theo thụng kờ ca Liờn Hp Quc hin nay trờn ton cu cú khong 4,6 triu
ngi khụng cú nc sch s dng v c 20 giõy li cú mt tr em t vong vỡ thiu
nc. Trong tng lai khụng xa lng cu s vt cung 40%. Chỳng ta iu bit
trong c th nc chim hn 90%. Trong ú khong 60-70% trng lng c th,nc
phõn phi khp ni: trong mỏu, bp c, nóo b, phiNc duy trỡ nhit trung
bỡnh c th, nc úng vai trũ nh b tn nhit trong thõn ụ tụ, mỏy bay Nc tr
cỏc cht dinh dng v oxi nuụi t bo, giỳp c th hp th d dng cỏc cht, phũng
chúng s ụng cc mỏu cỏc ng mch ch ca tim v nóogim nguy c tai bin.


Bao nhiêu đó thôi cũng đủ thấy nước quan trọng như thế nào! Nếu không uống đủ
nước sẽ đưa tới nhiều tay hại: mệt mõi, buồn ngủ, tóc rụng, da khô và dể nổi mụn.
Còn đối với cây trồng nước tam gia vào quá trình quang hợp, là phương tiện vận
chuyển các chất cần thiết trong cây, điều hòa hoạt đông của cây. Là yếu tố cần thiết
cho quá trình quang hợp. Thiếu hoặc thừa nước quá trình quang hợp điều gặp khó
khăn, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất. Nước nối liền cây với đất và sinh quyển

góp phần tích cực trong việc đảm bảo mối quan hệ khắn khít giữa cơ thể và môi
trường trong quá trình trao đổi giữa cây và môi trường đất nước là một xúc tác quan
trọng vì có sự tham gia tích cực của ion trong nước.Vì thế, nước đóng vai trò như
dòng máu đỏ của chúng ta và là nguồn sống của các loài động thực vật trên trái đất.
Và thiếu nước ta sẽ chết. Một người có thể không ăn trong một ngày, thậm chí là cả
tuần, nhưng không thể nhịn khát trong 3-5 ngày. Nước là máu, thiếu máu con người
chẳng ai sống được! Thế nhưng một số người lại không nhận thức ra điều đó, họ lãng
phí một cách vô tâm không hề nghĩ đến hậu quả về sau. Thiếu nước kéo theo nhiều
hệ lụy: thiếu thực phẩm, thiếu sức khỏe, thiếu trường học, thiếu bình quyền và nghiêm
trọng hơn là dẫn đến chiến tranh. Đây là điều chẳng ai muốn! Nước chiếm ¾ diện tích
trái đất nhưng hầu hết là nước ngọt. Vì thế phải cần bảo vệ nguồn nước ngọt của
chúng ta. Vì nó chính là mang sống là linh hồn tồn tại trong con người. Và cũng như ta
cây trồng cũng cần nước. Nó cũng sẽ chết khi thiếu nước. Nước chảy trong con người
cũng như máu đỏ, vì thế mỗi người cần có trách nhiệm bảo vệ nguồn nước. Thiếu
nước thì đồng nghĩa sẽ thiếu tất cả, kể cả mạng sống . Đừng vì cái lợi hôm nay mà
phải hi sinh cuộc sống thế hệ con em của chúng ta mai sau. Vì vậy hãy nghĩ kĩ trước
khi làm một việc gì đó! Thời gian sẽ không bao giờ trở lại để ta sửa chữa lỗi lầm, hãy ý
thức rõ điều đó. Hãy hiểu rằng nước là nguồn tài nguyên có hạng nên cần phải sử
dụng hợp lí với khẩu hiệu: ” TẮT KHI KHÔNG SỬ DỤNG”.
6. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống
• Thiếu nước là vấn đề quan trọng. Nó có thể ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát
triễn của một đất nước.
• Nước mang đến sự sống và cũng là yếu tố hủy diệt con người nếu sử dụng
quá mức.
• Thiếu nước là đồng nghĩa thiếu tất cả: sự tự do, hòa bình, kể cả mạng sống.
• Sử dụng tiết kiệm nguồn nước hôm nay có nghĩa bạn đang tích góp trái ngọt
cho thế hệ mai sau, đừng vì cái lợi trước mắt mà đánh đổ tất cả.
HÌNH ẢNH VỀ NHẬP LỤT, HẠN HÁN




HÌNH ẢNH VỀ THIÊN TAI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG



HÌNH ẢNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG


HÌNH ẢNH VỀ BÃO


BÀI TÌM HIỂU CỦA NHÓM 1 - TỔ 1- TÌNH TRẠNG NGẬP Ở BẠC LIÊU

Mưa to, nhiều tuyến đường lớn ở Bạc Liêu chìm trong nước

(08:39:00 AM 08/11/2014)
(Tinmoitruong.vn) - Cơn mưa to suốt từ 2 giờ đến gần 6 giờ ngày 8/11 đã nhấn chìm thành phố
Bạc Liêu trong biển nước. 15 tuyến đường lớn của thành phố Bạc Liêu ngập sâu trong nước từ 30
đến 60 cm. Nước tràn vào nhà dân tại các đường Hai Bà Trưng, Hà Huy Tập, Lê Văn Duyệt, Võ
Thị Sáu, Bà Triệu... Tại tuyến đường Trần Phú cao nhất thành phố Bạc Liêu, nước cũng ngập đến
50 cm. Đây là cơn mưa to và kéo dài nhất xảy ra tại Bạc Liêu trong vòng 10 năm trở lại đây.


Ảnh: minh họa
Hiện trên các tuyến đường có hàng trăm xe máy của người dân bị chết máy phải dắt bộ do nước
ngập không lưu thông được. Ông Lại Thanh Ẩn - Chánh Văn phòng Ban Phòng chống lụt bão tỉnh
Bạc Liêu cho biết, do mưa to gây ngập nặng nhiều tuyến đường nên đến đầu giờ sáng 8/11 vẫn
đang bị kẹt chưa đi được, chưa nắm được diễn biến của cơn mưa. Theo thông tin sơ bộ, cơn mưa
diễn ra đồng thời tại nhiều huyện trong tỉnh Bạc Liêu. Tại huyện Đông Hải, theo Trưởng Đài
Truyền thanh của huyện, cơn mưa kèm theo triều cường đã làm cho các xã ven biển của huyện bị

ngập,

hàng

chục

ha

nuôi

tôm

bị

ảnh

hưởng.

Ở thành phố Bạc Liêu, sau khi mưa đã ngưng được gần 1 giờ nước vẫn chưa rút do triều cường
nên không tiêu nước được. Rất may là cơn mưa diễn ra vào ngày thứ 7, học sinh tiểu học được
nghỉ nên không phải chịu cảnh lội nước đến trường.

BÀI TÌM HIỂU CỦA NHÓM 2 - TỔ 2Bạc Liêu: Chủ động phòng chống thiên tai
Đã viết vào 23 Tháng 7, 2012 lúc 17:24


Trong 6 tháng đầu năm, thiên tai đã gây thiệt hại lớn cho tỉnh Bạc Liêu: 6 người chết,
1 người bị thương, tổng thiệt hại do thiên tai ước tính gần 46 tỷ đồng…

Hàng năm, cả nước nói chung và Bạc Liêu nói riêng phải đối mặt với nhiều loại thiên tai

như lũ, bão, ngập úng, sạt lở đất… Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra lốc
xoáy, mưa trái mùa, sét đánh… Các đợt lốc xoáy đã làm thiệt hại 203 căn nhà, có 7 trường
hợp bị sét đánh làm 6 người chết và 1 người bị thương. Do ảnh hưởng của mưa trái mùa và
cơn bão số 1, tổng diện tích muối bị thiệt hại 2 đợt lên đến 5.744 ha; diện tích lúa bị thiệt
hại 6.600 ha. Tổng thiệt hại ước tính gần 46 tỷ đồng.
Bằng sự quyết tâm của các cấp chính quyền và toàn thể cộng đồng, Bạc Liêu kêu gọi cộng
đồng cùng chung tay ứng phó với thiên tai. Về các giải pháp lâu dài, Văn phòng Ban chỉ
huy PCLB&TKCN tỉnh đề nghị lãnh đạo tỉnh cần ưu tiên triển khai một số chương trình,
dự án gồm: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu neo đậu tàu tránh trú bão; triển khai thực
hiện tốt Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ về Đề án
“Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro dựa vào cộng đồng”; triển khai thực hiện
tốt chương trình, kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia phòng chống và giảm
nhẹ thiên tai đến năm 2020 của tỉnh Bạc Liêu; thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia
về biến đổi khí hậu; đẩy nhanh tiến độ thực hiện Dự án nâng cấp đê biển Đông của tỉnh
(Chương trình 667). Bên cạnh đó, cần trang bị cho tàu thuyền hoạt động xa bờ hệ thống
máy định vị qua vệ tinh để công tác quản lý, kiểm đếm tàu thuyền được thuận lợi, hạn chế
tối đa thiệt hại khi có bão, áp thấp nhiệt đới.
Bạc Liêu cần khuyến khích và hỗ trợ mọi công dân, cộng đồng, các thành phần kinh tế
cùng tham gia vào công tác chuẩn bị, bao gồm cả việc lập kế hoạch, ứng phó và khắc phục
hậu quả thiên tai, đưa công tác này trở thành trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi thành phần
kinh tế, của cộng đồng chứ không chỉ là của Nhà nước. Tỉnh cũng cần xây dựng một hệ
thống giám sát, đánh giá công tác cứu trợ và khắc phục hậu quả thiên tai; thống nhất các
đầu mối của hoạt động cứu trợ nhằm đơn giản hóa, tăng cường hiệu quả công tác này.
Trước mắt Bạc Liêu cần khẩn trương xây dựng và hoàn thiện hệ thống trao đổi, chia sẻ
thông tin về thiên tai, trong đó bao gồm cả các số liệu về thiệt hại, nhu cầu cần cứu trợ, để


mọi người, mọi tổ chức trong nước và quốc tế, cả các cơ quan báo chí, truyền thông có thể
truy cập, chia sẻ, nhằm đưa ra các giải pháp và hành động nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Bạc Liêu đang triển khai xây dựng và hoàn thiện các bản đồ, cơ sở dữ liệu về lũ, ngập úng,

sạt lở đất… tại những địa điểm, địa phương có mức độ rủi ro cao. Tỉnh cũng xây dựng các
mô hình ứng phó với thiên tai với đầu vào là số liệu thời tiết, để có thể dự báo nguy cơ xảy
ra thiên tai hay hiểm họa cho những vùng có tình trạng dễ bị tổn thương nhất. Đồng thời
tỉnh tăng cường công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng cho quản lý thiên tai, chủ động
ứng phó khi có sự cố thiên tai xảy ra./


BÀI VIẾT VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN CỦA HS VỀ VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG
1. Tên tình huống: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Nguyên nhân:
- Do chất thải các xí nghiệp, nhà máy.
- Do đời sống sinh hoạt con người.
- Chặt phá, đốt rừng.
- Xả rác bừa bãi, không đúng nơi quy định.
- Xác sinh vật chết.
- Khói, bụi của giao thông vận tải.
2. Mục tiêu giải quyết tình huống:
- Bảo vệ môi trường sống xung quanh.
- Tuyên truyền, vận động mọi người cùng chung tay góp phần bảo vệ môi trường.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
- Trồng nhiều cây xanh.
3. Tổng quan về nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống.
- Môn giáo dục công dân.- Môn sinh học- Môn hóa học.- Môn địa lí.
4. Giải pháp giải quyết tình huống.
- Không xả rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi qui định.
- Trồng nhiều cây xanh.
- Tuyên truyền cho mọi người biết về tác hại của việc ô nhiễm môi trường đối với sức
khỏe con người. - Cùng nhau tham gia bảo vệ môi tường.
5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống.

Trong cuộc sống hiện nay của chúng ta, tình trạng môi trường ô nhiễm đang là một
vấn đề nghiêm trọng bởi các chất hóa học, sinh học, tiếng ồn gây ảnh hưởng đến con


người. Vì vậy, việc vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề ô nhiễm là một việc làm rất
cần thiết.
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường bị ô nhiễm do chất thải sinh hoạt,
chất thải của các nhà máy, xí nghiệp, giao thông vận tải...làm cho môi trường xung quanh
thay đổi theo chiều hướng xấu đi. Đây là vấn đề khá phổ biến mà các cấp chính quyền
đang có những phương hướng giải quyết và cải thiện môi trường. Trong đó môi trường
gồm có 3 loại chính: môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí.
Vấn đề ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay
đổi các nhân tố sinh thái. Làm cho các vi sinh vật sống trong lòng đất kém phát triển do
con người thiếu ý thức vứt rác bừa bãi, đặc biệt là người dân vứt bao bì ni lông xuống đất
làm cản trở sự sinh trưởng của cây, như chúng ta đã biết túi ni lông là loại rác khó phân
hủy nhất, phải mất hàng trăm năm mới hoàn toàn phân hủy hết. Sự tồn tại của nó sẽ gây
ảnh hưởng ít, nhiều về môi trường đất, nó sẽ cản trở việc oxi đi qua đất, gây xói mòn, làm
cho đất bạc màu, không tơi xốp, máu mỡ, kém chất dinh dưỡng, từ đó cây trồng kém phát
triển, tăng trưởng chậm. Nghiêm trọng hơn là nó còn ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến sức
khỏe con người. Vào mùa mưa túi ni lông sẽ ứ đọng nước thải và ngập úng là nơi sinh sản
ra nhiều loài vi khuẩn gây bệnh như muỗi...Vì vậy chúng ta cần tìm hiểu rõ tác hại của ô
nhiễm đất và khắc phục hậu quả bằng cách: “không vứt rác bừa bãi, đặc biệt là túi nhựa ni
lông; trồng cây gây rừng chống xói mòn, lũ lụt; nâng cao ý thức trong cuộc sống”. Cần vận
dụng kiến thức của mình đã học để giải quyết vấn đề, để đời sống của con người được ổn
định.
Ô nhiễm môi trường nước: là hiện tượng môi trường nước bị ô nhiễm bởi các chất
thải của các nhà máy, xí nghiệp, chất thải sinh hoạt, xác sinh vật chết, đắm tàu, dầu tràn ra
biển ...làm cho nguồn nước ô nhiễm. Do ý thức của người dân khi sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật, thuốc trừ sâu rồi vứt bỏ xuống ao, hồ và trên đồng ruộng làm cho các loài sinh vật
như cá, ốc...bị chết, làm cho hệ sinh thái mất cân bằng và làm hại đến sức khỏe của con

người. Do xác sinh vật chết làm cho nguồn nước càng thêm bị ô nhiễm. Để giải quyết các
vấn đề trên chúng ta nên vận dụng kiến thức của môn giáo dục công dân, môn sinh và môn
hóa, địa để xử lí vấn đề ô nhiễm môi trường, nhằm nâng cao trình độ đạo đức cho con
người. Áp dụng những kiến thức của môn sinh để chữa trị khi có người mắc bệnh, chúng ta
cần sơ cứu trước khi đến bệnh viện. Còn đối với môn hóa, con người có thể tạo ra thuốc trừ
sâu, thuốc bảo vệ thực vật, mặt khác nó còn có thể giúp chúng ta chế tạo ra các loại thuốc
để trị bệnh. Do ý thức của con người trong các sự việc trên, là học sinh chúng ta cần phải
vận dụng các môn học để rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường như: không vứt rác bừa bãi,
tuyên truyền mọi người phải bảo vệ môi trường và tiết kiệm nước vì nước không phải là vô
tận. Khi nước bị ô nhiễm có thể gây ra nhiều căn bệnh gây hại đến sức khỏe con người, có
thể gây tử vong khi tiếp xúc với nguồn nước bị ô nhiễm, không hợp vệ sinh. Hiện nay, tình
trạng thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng. Vì vậy việc vận
dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường là rất cần thiết.


Ô nhiễm môi trường không khí là hiện tượng môi trường không khí bị ô nhiễm do các
chất phóng xạ, khói bụi của các xí nghiệp, nhà máy...thải ra bên ngoài có mùi khó chịu. Để
giải quyết tình trạng này chúng ta nên trồng nhiều cây xanh và tuyên truyền các nhà máy,
xí nghiệp xử lí các chất thải...Nhưng hàng trăm cây gỗ bị chặt phá do sự thiếu hiểu biết
của người dân, làm cho không khí ô nhiễm trầm trọng, về vấn đề này chúng ta nên áp dụng
môn “Giáo dục công dân” để giải quyết vấn đề, vì sau khi học môn này sẽ làm cho tính
cách và phẩm chất đạo đức của chúng ta tốt hơn. Hiện nay về việc sử dụng túi ni lông rồi
đốt là vấn đề nghiêm trọng đến việc ô nhiễm không khí, ni lông là loại túi nhựa vì thế khi
chúng ta đốt nó sẽ mùi hôi khó chịu và khi chúng ta hít vào sẽ gây ra nhiều chịu chứng
bệnh. Những nguyên nhân trên chỉ là một phần gây ra ô nhiễm không khí. Vấn đề trên còn
liên quan đến môn địa lí và lịch sử vì sự tham vọng của các nước đế quốc dẫn đến các cuộc
chiến tranh diễn ra trên đất nước Việt Nam của chúng ta. Nước ta là đất nước có vị trí địa lí
và giàu tài nguyên nên không tránh khỏi sự tham vọng của các nước khác xâm lược. Cứ
mỗi chiến tranh đi qua đã để lại một hậu quả vô cùng nghiêm trọng về vật chất lẫn tinh
thần gây đau thương mất mát cho hàng triệu đồng bào và làm cho môi trường bị ô nhiễm

rất nhiều. Khi Mĩ xâm lược nước ta, chúng đã rải khoảng 80 triệu lít chất diệt cỏ. Trong đó,
phần lớn là chất độc màu da cam, là chất có chứa chất độc đioxin, làm cây cối bị chết, làm
chết nhiều loài động vật, nghiêm trọng hơn là nó đã gây ra ô nhiễm môi trường rất nặng nề
trong thời gian dài, tiêu hủy nhiều diện tích rừng , làm cho diện tích rừng nước ta giảm
đáng kể, nêu ra giải pháp để cải thiện môi trường bằng một số biện pháp sau: trồng nhiều
cây xanh ở các khu vực trống; tuyên truyền và vận động các nhà máy, xí nghiệp tìm ra các
giải pháp xử lí chất thải; các cấp chính quyền cần phải tăng cường tìm ra các biện pháp tốt
nhất để giải quyết và cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường; giáo dục và nâng cao ý thức
cho người dân. Và chúng ta cần học tập nhiều để giải quyết vấn đề trên.
6. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống
Qua những tác động làm ô nhiễm môi trường trên cho chúng ta thấy tuy hành động
nhỏ nhưng tác động lớn đến cuộc sống của chúng ta, vì vậy là học sinh chúng ta cần phải
bảo vệ môi trường, tuyên truyền và vận động mọi người cùng chung tay góp sức bảo vệ
môi trường. Đặc biệt là phải vận dụng kiến thức để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi
trường và các vấn đề thực tiễn khác.



×