Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA vật rắn CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA vật rắn QUANH một TRỤC cố ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.8 KB, 3 trang )

CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN - CHUYỂN ĐỘNG
QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
I. MỤC TIÊU
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ
minh họa.
- Viết được công thức định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến
- Áp dụng được định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng, giải
được các bài tập SGK và các bài tập tương tự.
II. CHUẨN BỊ
HS: Ôn lại định luật II Niu-tơn, tốc độ góc và momen lực.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
………………………………………………………………………………
………………………
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là dạng cân bằng bền, không bền, phiếm định? Vị trí trọng tâm
của vật có vai trò gì với mỗi dạng cân bằng?
3. Bài mới.
Đặt vấn đề: Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay quanh 1 trục cố
định là 2 chuyển động đơn giản nhất. Chúng có đặc điểm gì?
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Chuyển động của miếng - Quan sát
I. Chuyển động tịnh
gỗ là chuyển động tịnh
tiến của vật rắn.
tiến. Đánh dấu 2 điểm A,
1. Định nghĩa.
B trên miếng gỗ nối lại - Khi miếng gỗ chuyển Chuyển động tịnh tiến


thành đoạn thẳng AB, sau động AB chuyển động và của 1 vật rắn là chuyển
đó kéo miếng gỗ chuyển luôn song song với chính động trong đó đường nối
động. Hãy nhận xét vị trí nó.
2 điểm bất kỳ của vật
của đoạn AB khi miếng
luôn song song với chính
gỗ chuyển động?
nó.
- Hãy nêu định nghĩa - Chuyển động tịnh tiến
chuyển động tịnh tiến?
của một vật rắn là chuyển 2. Gia tốc của vật trong
động trong đó đường nối chuyển động tịnh tiến.
2 điểm bất kỳ của vật Gia tốc của chuyển động
luôn song song với chính tịnh tiến được xác định
- Dựa vào định nghĩa đó, nó.
bằng định luật II Niuem hãy trả lời câu C1.
- C1: Là chuyển động Tơn


- Chú ý có chuyển động tịnh tiến và 2 điểm bất kì
tịnh tiến thẳng, cong hoặc trên vật luôn song song
tròn.
với chính nó.
- Thảo luận nhóm để tìm
- Lấy ví dụ?
ví dụ.
- Trong chuyển động tịnh + HS trả lời
tiến tất cả các điểm trên
vật đều chuyển động như
nhau, nghĩa là đều có

cùng một gia tốc. Vì vậy
ta có thể coi vật như một
chất điểm để tính gia tốc
của vật, chúng ta có thể áp
dụng định luật II Niu-tơn
để tìm gia tốc của vật rắn.


 F

a=

m hay F = ma

Trong
đó:
  


F = F1 + F2 + F3 + ...

là hợp
lực tác dụng lên vật, m là
khối lượng của nó.




- Trường hợp vật chuyển
F = ma (1)

động
tịnh tiến thẳng,
chọn Ox cùng hướng F = F1 X + F2 X + ... = ma
chuyển động, rồi chiếu
phương trình vectơ (1) lên F = F + F + ... = 0
1Y
2Y
trục tọa độ đó.
- Chiếu lên phương Oy:

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chuyển động quay của vật rắn quanh 1
trục cố định.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Dùng đĩa momen đánh - Quan sát TN; suy nghĩ II. Chuyển động quay
dấu 2 điểm, làm cho đĩa rút ra nhận xét.
của vật rắn quanh một
quay 1 góc nào đó. Hãy + Hai điểm quay được trục cố định.
nhận xét góc quay của 2 cùng 1 góc trong cùng 1. Đặc điểm của chuyển
điểm trong cùng 1 khoảng một khoảng thời gian.
động quay. Tốc độ góc
thời gian?
- Mọi điểm của vật có
- Nói tổng quát hơn là mọi
cùng tốc độ góc ω
điểm của vật đều quay
- Vật quay đều ω = const .
được cùng 1 góc trong
- Vật quay nhanh dền thì

ω tăng dần.
cùng 1 khoảng thời gian,
tức là mọi điểm của vật có
- Vật quay chậm dền thì
ω
=
const
cùng tốc độ góc.
+ Vật quay đều
, ω giảm dần.
ω
ω
- Vậy có giá trị như thế vật quay nhanh dền thì


nào nếu vật quay đều? tăng dần, vật quay chậm
Quay nhanh dần? Chậm dền thì ω giảm dần
dần?
+ v = rω tốc độ dài của
các điểm có giá trị phụ
- Chú ý: tốc độ dài của thuộc khoảng cách từ
một điểm cách trục quay r điểm đó đến trục quay.
được xác định như thế
nào?
IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
+ GV tóm lại nội dung chính của bài.
+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập.
+ Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY




×