Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÀI 10 DÒNG điện KHÔNG đổi NGUỒN điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.91 KB, 5 trang )

BÀI 10 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN
I - Mục tiêu :
- Trình bày quy ước về chiều dòng điện, tác dụng của dòng điện, ý
nghĩa của cường độ dòng điện.
- Viết được công thức cường độ dòng điện.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa R.
- Nêu được vai trò của nguồn điện và suất điện động của nguồn điện là
gì.
A
∆q
Vận dụng được các công thức I = ∆t và ξ = q

II - Chuẩn bị :
- Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lý 7 để biét ở THCS HS đã học
những gì liên quan tới bài học này.
- Nôi dung ghi bảng :
BÀI 10 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
NGUỒN ĐIỆN
1- Dòng điện. Các tác dụng của dòng điện
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyểncó hướng.
- Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ.
2- Cường độ dòng điện. Định luật Ôm
a) Định nghĩa : SGK
∆q
I = ∆t

- Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi
là dòng điện không đổi.
q
I= t


- Đơn vị của cường độ dòng điện : A (Ampe); mA; µ A.
b) Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R
- Phát biểu định luật : SGK
-

U
I= R
U
U = VA - VB = IR ⇒ R = R

a) Đặc tuyến vôn – ampe : Đường biểu diễn sự phụ thuộc I theo U O


U
3 - Nguồn điện : Là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế, nhằm duy trì
dòng điện trong mạch
4 - Suất điện động của nguồn điện :
- Địng nghĩa SGK
A
ξ= q

- Đơn vị : V (vôn)
- Điện trở trong r

III - Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu dòng điện, các tác dụng của dòng điện. Cường độ
dòng điện. Định luật Ôm
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Đọc SGK tìm hiểu và trả lời các

câu hỏi của GV.
Ghi nhận kiến thức SGK.

Trả lời câu hỏi C1

Cho HS đọc mục một SGK
Nêu câu hỏi định hướng :
Dòng điện là gì ?
Chiều dòng điện được xác định như
thế nào ?
Dòng điện có tác dụng gì ?
Yêu cầu trả lời câu hỏi C1.

Đọc mục 2. SGK nắm các nội dung Yêu cầu HS tiếp tục đọc mục 2.
theo yêu cầu
SGK.
Nắm dược định nghĩa cường độ


∆Q
dòng điện, công thức : I = ∆t

Nắm được định nghĩa dòng điện
Nắm được đơn vị cường độ dòng
điện
là A, mA, µ A.
Ghi nhận nội dung định luật Ôm
đối với mạch chỉ có điện trở R
U
Công thức I = R ;


q
không đổi, công thức I = t

HS tìm hiểu đơn vị của cường độ
dòng điện
Tìm hiểu định luật Ôm đối với đối
với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R,
các công thức.

U = VA – VB = IR
IR còn gọi là độ giảm thế
U
trên R, từ đó suy ra : R = R

U
Lưu ý : R = R nhưng R không phụ

thuộc vào U, I
Yêu cầu HS trả lời câu C2, C3.
Đó là đường biểu diễn sự phụ thuộc Yêu cầu HS tìm hiểu đường đặc
của I theo U (tương quan bậc nhất
tuyến vôn ampe
1
Cho HS vẽ một đồ thị đơn giản
R
của I theo U qua hệ số k = ); đồ
thị là đường thẳng đi qua gốc toạ
độ.
Hướng dẫn HS làm các câu C4, C5.

Trả lời các câu hỏi C4, C5.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguồn điện ; cấu tạo, suất điện động của nguồn điện.
Hoạt động của học sinh
Đọc SGK và ghi nhận kiến thức.

Hoạt động của giáo viên
Nêu định nghĩa nguồn điện như
SGK
Có thể mang giới thiệu cho HS xem
một số nguồn điện như pin, ăcquy.
Cho HS đọc SGK biết cấu tạo
nguồn điện như đã mô tả (HS xem
hình vẽ)
HS hiểu được rằng giữa hai cực của


Không là lực tĩnh điện, vì lực tĩnh
điện giữa êlectron và ion dương là
lực hút. Người ta gọi đó là lực lạ.
Cá nhân nắm kiến thức sau :
Trong mạch có dòng điện. Các hạt
tải điện dương từ cực dương của
nguồn điện (có điện thế cao) chạy
về cực âm (có điện thế thấp). Nếu
vật dẫn làm bằng kim loại thì có sự
dịch chuyển của các êlectron tự do
từ cực âm qua vật dẫn, đến cực
dương
Bên trong nguồn điện , dưới tác
dụng của lực lạ, các hạt tải điện

dương lại dịch chuyển ngược chiều
điện trường từ cực âm đến cực
dương. Khi đó lực lạ thực hiện một
công thắng công của trường tĩnh
điện bên trong nguồn điện
Đọc SGK và hiểu được rằng : Suất
điện động là đại lượng đặc trưng
cho khả năng thực hiện công của
nguồn điện
Ghi nhận định nghĩa ở SGK
A
Nắm công thức : ξ = q

Đơn vị suất điện động là vôn, kí
hiệu Điện trở trong của nguồn điện.

nguồn điện có duy trì một hiệu điện
thế. Để tạo ra các điện cực như vậy,
trong nguồn điện phải có lực thực
hiện công để tách các êlectron
nguyên tử trung hoà rồi chuyển các
êlectron hoặc ion dương tạo thành
như thế ra khỏi mỗi cực. Khi đó
một cực sẽ thừa electron được gọi
là cực âm, cực còn lại thiếu êlectron
hoặc thừa ít êlectron hơn cực kia
gọi là cực dương của nguồn điện.
Lực tách êlectron và ion dương là
lực nào ? Có thể là lực tĩnh điện
được không ?. Người ta gọi đó là

lực gì ?
Cho HS tìm hiểu : khi nối hai cực
của nguồn điện bằng một vật dẫn
tạo thành một mạch kín thì có hiện
tượng gì xảy ra ở mạch ngoài và
bên trong nguồn điện ?

Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu về
suất điện động của nguồn điện (HS
đọc mục 4.SGK)


Hoạt động 4 : Củng cố, vận dụng và giao nhiệm vụ.
Hoạt động của học sinh
Ghi nhận các nội dung đã nêu
Cá nhân làm bài tập
Nhận nhiệm vụ mới.

IV – Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :

Hoạt động của giáo viên
Nhắc lại các nội dung chính đã học.
Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 –SGK.
Nhận xét đánh giá kết quả của HS.
Về nhà làm các bài tập còn lại ở
SGK.




×