Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 30 bài tập về từ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.92 KB, 3 trang )

Bài 30: BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG
I - Mục tiêu:
- Vận dụng được định luật Am-pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng
điện.
- Vận dụng được các công thức tính cảm ứng từ của dòng điện.
II - Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt đông 1: Giải bài tập số 1
Hoạt động của học sinh
Thực hiện yêu cầu của GV

Từ trường đều.
Đường sức từ nằm ngang dọc trục
ống dây (chiều phụ thuộc vào chiều
dòng điện)
Từ trường tổng hợp của từ trường
do dòng điện trong ống dây gây ra
và thành phần nằm ngang của từ
trường trái đất (theo nguyên lí
chồng chất từ trường)
Trùng nhau.

Hoạt động của giáo viên
Yêu cầu HS đọc đề bài 1, GV tóm
tắt đề ở bảng:
Thuyết trình cho HS hiểu về thành
phần nằm ngang của từ trường trái
đất
(từ trường trái đất chủ yếu thể hiện
ở thành phần này).
Từ trường bên trong ống dây là từ
trường gì?


Ống dây nằm ngang thì đường sức
từ bên trong ống dây nằm thế nào?
Xét một điểm bên trong ống dây từ
trường tại đó là tổng hợp của các từ
trường nào? (theo nguyên lí nào)
Véc tơ cảm ứng từ tổng hợp và trục
nam châm thử tại điểm xét có tương
quan gì?
Từ những lập luận trên cho HS vẽ
hình và dễ dàng dẫn đến kết quả:
Bd
3
B
tan α = 1 = 3
α = 300

Trả lời đúng α = 450
B2 = Bd
Rút ra được:

Tương tự GV gợi ý cho HS hoàn tất
câu b)
Nam châm chỉ hướng tây bắc thì
góc lệcn nói trên trong trường hợp
này là bao nhiêu?


B1
Bd =
B1

B2 =

B1
B2 = 3
I1
I 2 Từ đó tính được k

Tương quan giữa B2 và Bd ?
B1
Từ B = 4. π .10-7. nI thì B2 = ?

Hoạt động 2: Giải bài tập số 2
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Thực hiện yêu cầu của GV

Yêu cầu HS đọc đề bài như SGK

Nêu được:
B1 = 2. π .10-7

Độ lớn cảm ứng B1 từ tại tâm O do
dòng điện I1 sinh ra?
Độ lớn cảm ứng từ B2 tại tâm O do
dòng điện I2 sinh ra?

I1
R

I2
R

B2 = 2. π .10-7
Dễ dàng trả lời các yêu cầu trên
như SGK và tính được
B=

2

B1 + B 2 2

-5

= 3,14.10 T

Phương chiều của các vectơ B1 và
B2

như thế nào ? (dựa vào hình vẽ)

Phương chiều và độ lớn của véc tơ
Dễ dàng chỉ ra véctơ từ trường tổng tổng hợp ?
B1
hợp từ hình vẽ cụ thể và tan α = B2
3
= 4 . Do đó α = 370.

Hoạt động 3: Giải bài tập số 3.
Hoạt động của học sinh


Hoạt động của học sinh.

Thực hiện yêu cầu của GV

HS đọc đề bài.

Nêu công thức B = 4 π .10-7nI.

Cảm ứng từ bên trong ống dây dài
được tính theo công thức nào?


1
Nêu cách tính : n = d

Cách tính số vòng dây trên một
đơn vị chiều dài ?

U
l
ρ
Qua đại lượng I = R với R = S
4l
ρ 2
= πd

Hiệu điện thế U được đưa vào công
thức trên qua đại lượng nào?


ρlB
−7
2
U = 10 .( 3,14) .0,0012 = 3,5 V

Suy ra công thức cuối cùng của U ?

III - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:



×