Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

chủ đề động vật 3 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.56 KB, 10 trang )

PHÒNG GD&ĐT TP THANH HÓA
Trường MN Quảng Phú

CỘNG HOÀ XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN
ĐỘ TUỔI : 3 – 4 TUỔI

CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

NĂM HỌC: 2013 - 2014


Trường MN Quảng Phú
Chủ đề 5:
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Khối MG Bé ( 3 - 4 tuổi )
Thời gian thực hiện 4 tuần. Từ ngày 22/12/2014 đến ngày 16/01/2015.
LVPT
MỤC TIÊU
1.
a. Dinh dưỡng- sức khỏe: - Trẻ nói đúng tên 1 số thực phẩm quen thuộc khi nhìn thấy vật thật hoặc tranh
Phát triển ảnh. Biết tên 1 số món ăn hàng ngày. Biết ích lợi của các thức ăn có nguồn gốc từ động vật đối với sức khoẻ
thể chất con người. - Thực hiện được 1 số việc đơn giản hàng ngày với sự giúp đỡ của người lớn.
- Có 1 số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ khi được nhắc nhở. Biết cách đề
phòng khi tiếp xúc với các con vật có hại cho sức khỏe.
b. Phát triển vận động: Rèn luyện sức khỏe, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể như: Trẻ thực hiện đầy đủ
các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn. - Thực hiện được một số vận động cơ bản: Chạy đổi
hướng theo đường dích dắc; Ném bóng trúng đích; Trườn theo đường thẳng; Bật về phía trước; ... và một số
trò chơi vận động. - Phối hợp cử động của bàn tay và các ngón tay trong việc sử dụng bút, kéo, gấp giấy, xếp


hình và trong 1 số hoạt động hàng ngày …
2.
a. KPKH: - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật như nơi sống, thức ăn, thói quen vận động của 1 số
Phát triển con vật quen thuộc, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Phát triển óc quan sát, khả năng nhận xét,
nhận thức phán đoán về một số con vật quen thuộc: Cấu tạo, hình dáng, thức ăn. Chọn đúng các con vật theo 1 - 2 dấu
hiệu cho trước ( môi trường sống, hình dáng, kích thước, màu sắc). Nhận ra 1 vài mối quan hệ đơn giản của
các con vật quen thuộc khi được hỏi. Trẻ mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự
gợi mở của cô giáo. Thể hiện được 1 số điều trẻ quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình…
có nội dung về chủ đề. Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ con vật gần gũi.
b. LQ với 1 số khái niệm sơ đằng về toán: Nhận biết phí trên - dưới, trước sau của bản thân; Phân nhóm
con vật theo 2 dấu hiệu: Nơi sống và kích thước; So sánh to - nhỏ, dài ngắn của 2 đối tượng; Xếp xen kẽ các
con vật ; Đếm đến 4. Nhận biết các nhóm có 4 đối tượng; Phân biệt số lượng 1 và nhiều, nhiều hơn – ít hơn;
Nhận ra các hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật trong thực tế và chắp ghép hình, tạo thành
hình mới có hình dạng các con vật gần gũi quen thuộc; …
3.
a. Nghe hiểu lời nói: Trẻ thực hiện được các yêu cầu đơn giản, hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi. Lắng nghe
Phát triển và trả lời được câu hỏi của người đối thoại.
ngôn ngữ b. Nói: Trẻ nói rõ các tiếng, sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và 1 số đặc điểm nổi bật rõ nét của 1 số
động vật. Biết nói lên những điều trẻ quan sát thấy, nhận xét, và thảo luận với người lớn và các bạn. Gọi


được tên và kể được 1 vài đặc điểm nổi bật của 1 số con vật gần gũi . Kể được 1 số câu chuyện có sự giúp
đỡ của người lớn, đọc được 1 số bài thơ đã được nghe về các con vật gần gũi, quen thuộc.
c. LQ với việc đọc- viết: - Đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự dở sách xem tranh.
- Nhìn vào tranh minh hoạ và gọi tên nhân vật trong tranh. Thích vẽ, viết nguệch ngoạc.
4.
a. Phát triển tình cảm: - Hình thành cho trẻ tình cảm yêu mến, quý trọng, chăm sóc các con vật. Mạnh dạn
PTTC và tham gia vào các hoạt động và khi trả lời các câu hỏi. - Cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao
KNXH - Trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm, thái độ của trẻ về “ Thế giới động vật”
b. Phát triển kĩ năng xã hội: - Thực hiện được một số quy định của lớp và gia đình, biết chào hỏi và nói

lời cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở. Chú ý nghe cô, bạn nói, cùng chơi với bạn trong các trò chơi.
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ, chăm sóc các con vật. Biết phòng tránh những động vật và côn trùng có hại.
5.
- Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của “ Thế giới động vật” qua vật thật, tranh ảnh và các tác
Phát triển phẩm nghệ thuật. Biết yêu quí vẻ đẹp riêng của từng loài vật (mèo có bộ lông mượt, chim có giọng hót
thẩm mĩ hay...).
- Trẻ hát, vận động tự nhiên theo giai điệu nhịp điệu bài hát, bản nhạc. Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình
để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý tạo thành sản phẩm đơn giản. Nhận xét các sản phẩm tạo hình.
- Vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc có nội dung về chủ đề. Tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý
thích. Đặt tên cho sản phẩm tạo hình.


Trường mầm non Quảng Phú
Khối MG Bé ( 3 - 4 tuổi ).

MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện 4 tuần. Từ ngày 22/12/2014 đến ngày 16/01/2015

Động vật nuôi trong gia đình

Động vật sống trong rừng.

- Tên gọi.
- Đặc điểm nổi bật: + Cấu tạo ; + Tiếng kêu ; + Thức
ăn ; + Thói quen ; + Vận động
- Ích lợi và các món ăn từ vật nuôi.
- Nơi sống.
- Cách chăm sóc.

- Tên gọi.

- Đặc điểm nổi bật:
+ Cấu tạo, hình dạng, màu sắc,…
+ Thức ăn ; + Thói quen; + Vận động
- Ích lợi
- Nơi sống
- Cách bảo vệ.

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Động vật sống dưới nước (cá)
- Tên gọi
- Đặc điểm nổi bật:
+ Các bộ phận chính.
+ Màu sắc.
+ Kích thước.
- Ích lợi và các món ăn từ cá.
- Nơi sống ( nước mặn, nước ngọt).

Chim – côn trùng
- Trẻ biết tên gọi và 1 vài bộ phận của chim (côn
trùng ) ( Đầu, mỏ, mình, cánh, chân, …), đặc điểm nổi
bật của một số loài chim – côn trùng và 1 vài hoạt
động của nó: (hót, mổ hạt, bay, chuyền cành, đậu…).
- Biết 1 số món ăn được chế biến từ chim.
- Trẻ biết lợi ích của 1 số loài chim đối với sức khoẻ
con người như: Chim cung cấp nhiều chất đạm …
- Côn trùng có lợi – côn trùng có hại đối với đời sống
con người



Trường MN Quảng Phú
Khối MG Bé (3-4 tuổi)
Phát triển nhận thức
a. KPKH: - Quan sát con vật,
trò chuyện, nhận xét những bộ
phận chính, những đặc điểm nổi
bật của các con vật, nơi sống.
-Trò chuyện, thảo luận về ích
lợi và cách chăm sóc bảo vệ các
con vật và 1 số trò chơi: Con gì
kêu; ...
b. LQ với toán: Nhận biết phía
trên, dưới, trước, sau của bản
thân; Phân nhóm con vật theo 2
đấu hiệu; So sánh to- nhỏ; dài
ngắn của 2 đối tượng; Nhận biết
hình tròn, vuông, tam giác, hình
chữ nhật; Đếm đến 4. Nhận biết
nhóm có 4 đối tượng; …

MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện 4 tuần. Từ ngày 22/12/2014 đến ngày 16/01/2015.
Phát triển thể chất
- DDSK: Trò chuyện về 1 số món ăn
có nguồn gốc từ động vật, tên gọi,
ích lợi đối với sức khoẻ. Gĩư gìn
VSAT khi tiếp xúc với các con vật.
- TDS và BTPTC: Hô hấp 3,4; Tay
5,4; Chân 2,1; Bụng 4,4; Bật 2,1.
- VĐCB: Bật về phía trước; Ném xa;

Ném trúng đích nằm ngang;...
- Trò chơi: Chuyền bóng; Bắt chước,
tạo dáng; Nhảy qua suối nhỏ; Gấu và
ong ; Cò bắt ếch; Cáo và Thỏ; …

THẾ GIỚI ĐỘNG
VẬT

Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
- Thăm quan, quan sát công việc của các bác chăn nuôi
động vật. Trò chuyện về các con vật mà trẻ yêu thích.
- Trò chơi đóng vai giúp trẻ biểu lộ cảm xúc, giáo dục
tính hợp tác qua trò chơi: Trại chăn nuôi; Vườn bách
thú; Ao cá; Bác sĩ thú y; Cửa hàng thực phẩm…
- Xem tranh ảnh về “ Thế giới động vật ”.
- Làm trực nhật chăm sóc góc thiên nhiên ( cho cá, thỏ
ăn ).

Phát triển thẩm mĩ
- Cho trẻ xem tranh về “ Thế giới động
vật”…
* Tạo hình:
- Vẽ tô màu con gà; Vẽ con vịt, con cá,
con chim
- Nặn, tô màu động vật, xé dán, xếp hình,
tạo hình con bướm,
*Âm nhạc: - Hát,v/đ:Một con vịt; Đàn vịt
con; Gà trống mèo con và cuốn con; Chú
khỉ con; Đố bạn; Thật là hay; Cá vàng bơi;
Rì rà rì rầm; Con chim non …

-Nghe: Gà gáy le te; Ai cũng yêu chú
mèo;Chú voi …bản đôn; Cái bống…
- Trò chơi: Gà gáy, vịt kêu; Ai đoán giỏi;
Nghe tiết tấu tìm... vật; ...
* Sưu tầm thêm các bài hát ngoài chương
trình có nội dung về chủ đề bổ sung vàoHĐ

Phát triển ngôn ngữ
- Đọc thơ, kể chuyện, đố vui, trò chuyện về các con vật mà
trẻ yêu thích:
Thơ: Đàn gà con; Bác gấu đen; Rong và cá; Kể cho bé
nghe ; Chim chích bông; Con chuồn chuồn; …
Truyện: Bác gấu đen và 2 chú thỏ; Đôi bạn tốt; Chú vịt
xám; Thỏ con ăn gì; Giọng hót chim sơn ca; …
- Xem tranh, sách truyện, thơ, làm sách… và thảo luận về
các con vật đó. Đọc thơ chữ to có hình…


Trường MN Quảng Phú
Khối MG Nhỡ ( 4 - 5 tuổi )
LVPT
1.
Phát
triển thể
chất

2.
Phát
triển
nhận

thức
3.
Phát
triển
ngôn
ngữ

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện 4 tuần. Từ ngày 16/12/2013 đến ngày 10/01/2014.

MỤC TIÊU
* GDDD và SK: - Trẻ nhận biết tên, làm quen với 1 số món ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng được chế biến đơn
giản từ 1 số động vật. Nhận biết được lợi ích của ăn uống đối với sức khoẻ: Ăn uống đầy đủ, hợp lí, sạch sẽ
giúp cho con người khoẻ mạnh và tác hại của 1 số động vật đối với sức khoẻ con người.Từ đó trẻ nhắc nhở
bố, mẹ… tìm phòng dịch và phòng tránh trước những động vật có hại đến sức khoẻ và tính mạng con người. Nhận biết những nơi không an toàn, hành động nguy hiểm và cách phòng tránh.
- Tập làm 1 số công việc đơn giản tự phục vụ, bước đầu biết bảo vệ, chăm sóc các bộ phận và các giác quan.
* Phát triển vận động: - Phát triển sự phối hợp vận động các nhóm cơ và hô hấp: Hô hấp, tay, chân, bụng
lườn, bật. - Phát triển các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động: Bật tách chân,
khép chân qua 5 ô - Ném trúng đích thẳng đứng; Đi trên đường ngoằn ngèo; Bật qua suối… và các trò chơi
vận động. - Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay- mắt và sử dụng 1 số đồ dùng, dụng cụ…
- KPKH: Trẻ có những kiến thức sơ đẳng khi tìm hiểu thế giới động vật: Tên gọi, đặc điểm bề ngoài, so sánh
điểm giống nhau và khác nhau của 2 con vật. Trẻ biết được ích lợi, tác hại và môi trường sống của chúng đối
với con người.Trẻ biết phân loại các con vật theo 1 - 2 dấu hiệu. Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản
giữa con vật, cây cối với môi trường sống. Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ 1 số con vật.
- Làm quen với toán: On đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 4. Nhận biết chữ số 4;Xác định vị trí con
vật phía trước – sau, trên - dưới so với bản thân trẻ; Tách thành 2 nhóm trong phạm vi 4; Đếm và nhận biết số
lượng trong phạm vi 5. Nhận biết chữ số 5; Thêm, bớt trong phạm vi 5; …
- Phát triển khả năng nghe và nói: * Trẻ biết lắng nghe và hiểu các từ chỉ tên gọi,đặc điểm bề ngoài, môi
trường sống, lợi ích, tác hại của 1 số động. Hiểu và làm theo 2- 3 yêu cầu của cô về chủ đề. Hiểu nội dụng các
câu đơn, câu mở rộng, câu phức. Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng

dao, câu đố… phù hợp với độ tuổi.
* Trẻ phát âm các tiếng có chứa các âm khó và bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của mình = các câu đơn,
câu ghép.Biết trả lời và đặt câu hỏi về chủ đề “ Thế giới động vật”: Con gì? Ở đâu? Có ích lợi gì?...Sử dụng


các từ biểu thị sự lễ phép. Nói và thể hệ cử chỉ điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp khi
đọc thơ, kể lại chuyện…Trẻ biết mô tả lại đặc điểm, hình dang của 1 số con vật qua tranh ảnh,…
- Lq với việc đọc, viết: Trẻ nhận dạng 1 số chữ cái qua các từ chỉ tên gọi của 1 số con vật và tập tô các nét
chữ. Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau. Làm quen với cách đọc, viết tiếng việt và cách giữ gìn sách.
4. PTTC - PT tình cảm: Trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm, thái độ của trẻ đối với 1 số con vật qua ét mặt, cở

chỉ, giọng nói, tranh ảnh, trò chơi, hát, vận động…
KN xã
- PT kĩ năng XH: Trẻ yêu thích các con vật nuôi gần gủi và mong muốn được giữ gìn, bảo vệ. Có 1 số kĩ
hội
năng thói quen cần thiết để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. Biết bày tỏ tình cảm với các con vật có ích, chăm
sóc và bảo vệ chúng. Biết diệt trừ và phòng tránh những con vật có hại.
5.
- Trẻ cảm nhận và thể hiện được vẻ đẹp của các con vật, quan sát, lắng nghe âm thanh và tiếp xúc với các tác
Phát
phẩm nghệ thuật ( âm nhạc và tạo hình ) : Tán thưởng, tự khám phá, bắt chước, chăm chú lắng nghe, hưởng
triển
ứng, thích thú ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình …
thẩm mĩ - Trẻ có 1 số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và tạo hình về chủ đề “ Thế giới động vật” : Hát, vận động theo
nhạc, vẽ nặn, cắt dán, xếp hình …
- Biết thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật ( âm nhạc và tạo hình): Trẻ thể hiện cử chỉ,
điệu bộ, vận động…thông qua hát, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc, nghe hát … và (vẽ, nặn, cắt- dán…
về các con vật để trang trí.



Trường MN Quảng Phú
Khối MG Nhỡ ( 4 - 5 tuổi ).

MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện 4 tuần. Từ ngày 16/12/2013 đến ngày 10/01/2014.

Một số con vật nuôi trong gia đình.
- Sự giống nhau và khác nhau qua:
+ Tên gọi.
+ Đặc điểm nổi bật: Cấu tạo, thức ăn, thói quen và tập
tính vận động …
- Ich lợi của các món ăn được chế biến từ động vật nuôi
trong gia đình.
- Cách chăm sóc, bảo vệ con vật nuôi.
- Cách tiếp xúc với con vật và giữ gìn vệ sinh.
- Mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trường sống, với vận
động, cách kiếm ăn.

Một số động vật sống trong rừng.
- Sự giống nhau và khác nhau của một số con vật
sống trong rừng:
+Tên gọi
+ Đặc điểm nổi bật bên ngoài: Cấu tạo, cách kiếm
mồi ( thức ăn), thói quen và tập tính vận động …
- Ich lợi hoặc tác hại.
- Nơi sống
- Nguy cơ tuyệt chủng một số loài vật quý hiếm,
cần bảo vệ.

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Động vật sống dưới nước (cá)
- Phân biệt sự giống và khác nhau của một số con vật
sống dưới nước:
+ Tên gọi.
+ Một số bộ phận chính .
+ Màu sắc, kích thước, thức ăn, ích lợi
- Nơi sống
- Mối quan hệ giữa cấu tạo với vận động và môi trường
sống.
- Các món ăn từ cá

Côn trùng - Chim.
- Sự giống và khác nhau giữa một số côn trùng –
chim về đặc điểm:
+ Tên gọi
+ Cấu tạo
+ Màu sắc
+ Nơi sống
+ Vận động, thức ăn, thói quen kiếm mồi.
- Ích lợi ( hay tác hại ).
- Bảo vệ ( hay diệt trừ ).
- Bảo vệ


Trường MN Quảng Phú
Khối MG Nhỡ ( 4 - 5 tuổi)

MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện 5 tuần. Từ ngày 16/12/2013 đến ngày 10/01/2014.


Phát triển nhận thức

Phát triển thể chất

Phát triển thẩm mĩ

* KPKH: - Quan sát, thảo luận,
đàm thoại và nhận xét sự giống
nhau và khác nhau về những bộ
phận chính, những đặc điểm nổi bật
của các con vật. - Mối quan hệ giữa
cấu tạo với môi trường sống, cách
kiếm mồi và vận động của các con
vật. - Tham gia chăm sóc và bảo vệ
các con vật. Thăm qua trại chăn
nuôi, sở thú … - Trò chơi, luyện tập
* Toán: Xác định vị trí của con vật
phí trước – sau, trên - dưới so với
bản thân trẻ; Đếm và nhận biết số
lượng trong phạm vi 5. Nhận biết
chữ số 5; Thêm, bớt trong phạm vi
5; So sánh chiều rộng của 2, 3 đối
tượng; …

*DDSK: Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân,
vs trong ăn uống, ngủ, vui chơi.Trò chuyện
về một số món ăn được chế biến từ các con
vật và ích lợi của các món ăn đó đối với
sức khoẻ. - Trò chuyện về những mối nguy
hiểm khi tiếp xúc với các con vật và cách

phòng tránh. * Phát triển vận động:
- TDS và BTPTC: Hô hấp 3,4; Tay 1 ,1;
Chân 2,4; Bụng 5,3; Bật 4,4.
- VĐCB: Bật chụm tách qua 5 ô – Ném
trúng đích thẳng đứng; Đi trên đường
ngoằn ngèo. Bật qua suối; Bật liên tục qua
các vòng; Ném trúng đích nằm ngang; Lăn
bóng và di chuyển theo bóng; ….

* Tạo hình: - Vẽ con gà, vẽ đàn gà., vẽ đàn cá
bơi, vẽ con chim; Nặn con vịt, nặn con thỏ,
nặn con cá; Xé dán đàn cá; Xé dán hình con
thỏ; Tô màu động vật sống dưới nước; …
Vẽ, nặn, cắt, xé dán, …
- Làm nhà, chuồng từ hộp cát tông cho các con
vật; Làm đô chơi các con vật từ các nguyên vật
liệu tự nhiên …
* Âm nhạc: - Hát,v/đ: Thương con mèo; Đố
bạn; Cá vàng bơi; Thật là hay; Tiết tổng hợp…
- Nghe: Chú mèo con; Gà gáy le te; Chú voi
con ở bản Đôn; Bèo dạt mây trôi; Chim bay; Lí
con sáo; …
- Trò chơi: Giai điệu của các con vật; Ai nhanh
hơn; Nghe tiết tấu tìm... vật; Ai đoán giỏi; …
Sưu tầm thêm các bài hát ngoài chương trình
có nội dung về chủ đề bổ sung vào hoạt động.

THẾ GIỚI ĐỘNG
VẬT


Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội

Phát triển ngôn ngữ

- Thăm quan, quan sát sở thú, vườn bách thú, trại chăn
nuôi, công việc của các bác chăn nuôi động vật…
- Trò chuyện về các con vật mà trẻ yêu thích.
- Làm quen với việc chăm sóc con vật ( cho cá ăn, cho thỏ
ăn, gà ăn …).
- Trò chơi đóng vai giúp trẻ biểu lộ cảm xúc, giáo dục tính
hợp tác qua trò chơi: Trại chăn nuôi; Vườn bách thú; Ao
cá; Bác sĩ thú y; Cửa hàng thực phẩm; ...
- Xem tranh ảnh về “ Thế giới động vật ”.

- Đọc thơ, kể chuyện, đố vui, trò chuyện về các con vật mà trẻ yêu
thích: * Thơ: Em vẽ; Làng chim; Rong và cá; Cá ngủ ở đâu; Chim
chích bông; Bếp ăn của con vật; …
* Truyện: Hai anh em gà con; Cáo thỏ và gà trống; Dê con nhanh trí;
Cá rô con lên bờ; Sẻ con tìm bạn; Giọng hót chim sơn ca; …
- Trò chơi đóng kịch; Xem sách, tranh truyện, thơ, làm sách… và thảo
luận về các con vật đó.
- Đọc thơ chữ to có hình… Trò chơi: Tìm chữ cái còn thiếu trong tên
các con vật quen thuộc.




×