Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Atiso ĐH Y DƯỢC TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 29 trang )

ATISO
(CYNARA
SCOLYMUS
ASTERACEAE)


NÔÔI DUNG CHÍNH
 Tổng

quan về Atiso
 Thành phần hóa học
 Tác dụng dược ly
- Trên hệ gan mật
- Các tác dụng dược ly khác
 Các chế phẩm trên thị trường Viê Ôt Nam


TỔNG QUAN VỀ ATISO
 PHÂN

LOẠI THỰC VẬT
- Ngành: Magnoliophyta.
- Lớp: Magnoliopsida
- Bộ: Asterales
- Họ: Asteraceae
- Chi: Cynara.
- Loài: Cynara scolymus L.


 ĐẶC


ĐIỂM THỰC VẬT
- Thân thảo lâu năm cao 11.5m.
- Thân và lá có lông trắng
mềm.
- Lá to, dài 1-1,2 m, mọc so
le, phiến lá ở gốc chia
thùy, mặt dưới nhiều lông
hơn mặt trên.
- Cụm hoa hình đầu, gồm
nhiều hoa hình ống màu
lam tím đính trên đế hoa,
xung quanh có nhiều lá
bắc.


 PHÂN

BỐ
- Nguồn gốc miền Nam châu Âu.
- Du thực vào Việt Nam đầu TK XX, trồng nhiều
nhất ở Đà Lạt.
- Tên của nó: phiên âm từ tiếng Pháp
“artichaut”
 LƯU Ý
- Atiso đỏ: Hibiscus sabdariffa L.,
họ Bông( Malvaceae), còn gọi là
bụp giấm.


 THU


HÁI VÀ CHẾ BIẾN
- Thu hái và sử dụng tất cả bộ phận. Hái lá
trước khi ra hoa.
- Sơ chế atisô: Hoạt chất dễ bị phá hủy do
các enzym trong cây( có thể mất 80-90%).
Cần diệt men để ổn định HC:
+ Hấp 5 phút trong hơi cồn sôi hay ngâm
trong NaCl 5%, phơi và sấy khô ngay.
+ Bộ môn Dược liệu ĐH Y Dược TP.HCM
đã nghiên cứu qui trình chiết sau khi ổn
định lá tươi bằng nhiệt và loại tạp để có
một loại cao bảo toàn được hoạt chất, đạt
tiêu chuẩn xuất khẩu.


THÀNH PHẦN HÓA HỌC
 THÀNH

PHẦN HÓA HỌC
- Thành phần chính của lá là các acid phenol
dẫn xuất từ acid caffeic(có thể chiếm 6%
trong lá khô)
- Dẫn chất sesquiterpen lacton: có thể tới 5%

acid 1,5-dicaffeoyl-quinic = (1 tiền chất * của cynarin)
acid 1,3-dicaffeoyl-quinic = cynarin
(0.5%)
acid 3-caffeoyl-quinic
= acid chlorogenic (1%)

acid 4-caffeoyl-quinic
= acid iso-chlorogenic
acid 5-caffeoyl-quinic
= acid neo-chlorogenic
acid 1-caffeoyl-quinic, acid caffeic, acid cichoric


Flavonoid: 0.35 – 1%
+ Cynarosid
(Luteolin 7-O-glc)
+ Scolymosid (Luteolin 7-O-rut)
+ Cynarotriosid (Luteolin 7-O-rut; 4’-O-glc)
+ Narirutin
- Các thành phần khác:
phytosterol (β-sitosterol, stigmasterol),
triterpenoid (taraxerol, cynarogenin), chất
đắng (cynaropicrin), inulin, inulinaza, tanin,
muối hữu cơ của các acid kim loại: Na, Ca,
Mg, K,…
-


- CYNARIN
Hoạt chất (chính
ACID 1,3-DICAFFEOYL-QUINIC)
được các tác giả
người Ý phân
lập ở dạng tinh
khiết năm 1954 .



KIỂM NGHIỆM
 Atiso có chuyên luận trong Dược Điển
nhiều nước như Pháp, Rumani, Việt Nam


TÁC DỤNG TRÊN HÊÔ GAN
MÂÔT
HỆ GAN MẬT
-Gan: tạng lớn nhất của cơ thể. Diễn ra nhiều
chuyển hóa phức tạp. Nhạy cảm với tình trạng
hoạt động chung của cơ thể.
-Mật là sản phẩm bài tiết của tế bào gan.
-Khả năng giải độc:
+ Ngăn các chất độc thâm nhập qua đường tiêu
hoá.
+ Thải trừ qua đường mật, theo phân ra ngoài.
+ Trung hòa bằng các phản ứng chuyển hóa.


-

-

Trong quá trình giải độc ở,các gốc OXH tự do
được sinh ra, gây hại trên gan và có thể dẫn
đến ung thư.
Do đó cần bổ sung các chất chống OXH tự
nhiên.



TÁC DỤNG DƯỢC LÝ TRÊN HỆ GAN MẬT
 Được

biết sớm nhất. Vừa là thức ăn vừa là thuốc
từ TK IV TCN.
 KHÔNG độc ( nằm trong danh mục “Commission
E”)
 Kích thích gan tạo mật.
 Lợi tiểu:tăng thải trừ chất độc qua đường tiết
niệu.
 Bảo vệ gan nhất là khi ngộ độc rượu, phục hồi tế
bào gan.
 Các polyphenol chống lại các gốc OXH bảo vệ
gan.


 Giảm

khả năng sinh sản và xuất hiện “cái
chết theo chương trình ”(apoptotic) trên
dòng tế bào ung thư gan người. (Miccadeia,
2008).
 Điều trị bệnh về gan như: viêm gan, vàng
da, sỏi mật, rối loạn chức năng gan…




VAI TRÒ CYNARIN

Gián tiếp giảm cholesterol trong máu, tăng bài
tiết cholesterol, giảm áp lực cho gan.
Kích thích tạo mật, tăng tiết dịch mật trong
gan, túi mật, kích thích việc chuyển hóa mật,
tăng sự co bóp túi mật, ống dẫn mật. (Kewensis,
2002)
Ngoài ra có các thành phần khác như: Acid
caffeoylquinic, sylimarin… cũng góp phần quan
trọng kích thích khả năng tạo mật cho gan, giúp
chuyển hóa mỡ trong máu,tốt cho tiêu hóa.
Sản phẩm tinh chế không có tác dụng dược ly
và lâm sàng như dịch toàn phần.


VÀI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 Tiêm

tĩnh mạch dung dịch atisô sau 2 - 3 giờ
lượng mật bài tiết gấp 4 lần ( M.Chabrol,
Charonnat Maxim và Watz, 1929)
 Chống lại độc tính CCl4 trong tế bào gan chuột
bị cô lập (một mô hình thực nghiệm được sử
dụng rộng rãi mô tả bệnh ly gan) của một số
hợp chất polyphenolic từ atiso (Preziosi,1969)
 Bảo vệ gan kháng lại được chất độc CCl4
(Camarasa& Adzet,1987; Omar et al,2013)
 Có tính lợi tiểu và kích thích gan
(Gebhardt,2002).



 Hạn

chế sự gia tăng nồng độ men gan AST,
ALT, ALP, bilirubin tổng và trực tiếp, alpha
fetoprotein(AFP) so với nhóm dùng
nitrosodiethylamine(NDEA) (Amer et al, 2014).
 Chiết xuất từ lá và hoa chống lại các tổn
thương ADN từ các chất hóa học (Ribeirão
Preto, 2014)
 Có khả năng chống OXH và chống tăng sinh
tế bào biểu mô HePG2 ở gan người ( Alaa et
al, 2013)


TÁC DỤNG DƯỢC LÝ KHÁC
 Ngừa

xơ vữa động mạch, hạ huyết áp, hạ cholesterol,
làm bền thành mạch
 Ức chế hoạt động của hyaluronidase => cải thiện tình
trạng xuất huyết dưới da, trĩ, rối loạn tuần hoàn võng
mạc
 Bổ sung chất điện giải, vitamine và khoáng chất
 Chứa nhiều chất chống OXH nhất trong các rau: làm
đẹp da, trẻ hóa cơ thể và giảm nguy cơ ung thư, tác
hại của bức xạ
 Đông y:Atiso có tính khổ lương,quy kinh can đởm
 Đường Inulin: hạ đường huyết, tốt cho BN tiểu đường



CHỐNG CHỈ ĐỊNH
-Dị ứng với atiso hay bất cứ thành phần
nào
-Tắc nghẽn đường mật
-Thận trọng khi bị sỏi mật
LIỀU: Trừ trường hợp được kê đơn,
thường trung bình 6g/ngày.
TƯƠNG TÁC THUỐC: chưa rõ
TÁC DỤNG PHỤ: chưa rõ


VÀI CÁCH CHẾ BIẾN VÀ CHẾ
PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG
LÀM THỰC PHẨM
- Cụm hoa : dùng như 1 loại rau cao cấp.
- Phơi khô nấu nước uống .
- Bài thuốc tăng cường
chức năng gan, giúp cơ
thể giải độc : Hấp cách
thủy gan heo với hoa
atiso.( Đỗ Tất Lợi, 2004)




 CÁC

CHẾ PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG:
- Trà túi lọc
- Nước uống đóng chai


- Bông Atiso khô
chức năng

- Thực phẩm


- Cao mềm atiso

- Viên nén bao

phim

- Hoàn cứng
đường

- Viên nén bao


- Thuốc ống uống

- Sản phầm CHOPHYTOL nổi tiếng của
hãng ROSA- Pháp( chế phẩm atiso nước
ngoài duy nhất tại Việt Nam)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×