Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra học kì i môn hóa 9 quận 12 thành phố hồ chí minh năm học 2014 2015(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.36 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: HÓA HỌC 9
Thời gian: 45 phút
( Không kể thời gian phát đề)
I. LÝ THUYẾT (7 điểm):
Câu 1 (2điểm):
Cho các chất sau: Cu, Mg(NO3)2, CuCl2, BaCO3. Chất nào có thể tác dụng được
với:
a/ Dung dịch NaOH
b/ Dung dịch AgNO3
Viết các phương trình hoá học.
Câu 2 (2điểm):
Làm thế nào để nhận biết ba dung dịch sau: KOH, Ba(OH)2, KNO3 đựng trong ba
lọ mất nhãn, hoá chất cần thiết cho sẵn. Viết các phương trình hoá học (nếu có).
Câu 3 (3điểm):
Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
1
2
3
4
Cu(OH)2 
→
CuO 
→
CuSO4 
→
CuCl2 
→
Cu(OH)2.


II. BÀI TẬP (3 điểm):
Cho 500 ml dung dịch FeCl3 0,2M vào 300g dung dịch KOH. Sau phản ứng thu
được kết tủa. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a/ Viết phương trình hoá học và gọi tên chất kết tủa.
b/ Tính nồng độ phần trăm dung dịch KOH ban đầu.
c/ Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
Cho: Fe = 56, K = 39, H = 1, O = 16, Cl = 35,5
Hết


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: HÓA HỌC 9
NĂM HỌC: 2014 – 2015
I . LÝ THUYẾT: (7 điểm)
CÂU 1: (2 điểm)
Viết đúng mỗi PTHH được 0,5đ.
a/ Mg(NO3)2  2NaOH
 Mg(OH)2↓  2NaNO3
b/ CuCl2  2NaOH
 Cu(OH)2 ↓  2NaCl
c/ Cu  2AgNO3  Cu(NO3)2  2Ag
d/ CuCl2  2AgNO3  2AgCl↓  Cu(NO3)2
CÂU 2: (2 điểm)
Chọn đúng mỗi chất được 0,5đ.
Viết đúng PTHH được 0,5đ.
CÂU 3: (3 điểm)
Viết đúng mỗi PTHH được 0,75đ.
t
a/ Cu(OH)2 →

CuO 
H2O
0

b/ CuO  H2SO4  CuSO4  H2O
c/ CuSO4  BaCl2  BaSO4 ↓  CuCl2
d/ CuCl2  2NaOH  2NaCl  Cu(OH)2 ↓
II. BÀI TOÁN: (3 điểm)
Số mol của FeCl3
n = CM. Vdd = 0,2.0,5 = 0,1(mol)
FeCl3 + 3KOH 
→ Fe(OH)3↓  3KCl
1 mol
3 mol
1 mol
3 mol
0,1 mol 0,3 mol
0,1 mol
0,3 mol
Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
Khối lượng KOH: m = n × M = 0.3 × 56 = 16,8 ( g )

0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ

Nồng độ phần trăm dung dịch KOH

C% =

mct
16,8
100% =
100% = 5,6%
mdd
300

t
2Fe(OH)3 →
Fe2O3 + 3H2O
2 mol
1 mol
3 mol
0,1 mol
0,05 mol 0,15 mol
0

0,5đ
0,5đ
0,25đ


Khối lượng chất rắn thu được:

0,25đ

m = n × M = 0.05 × 160 = 8 ( g )


---HẾT---



×