Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Thiết kế phần điện nhà máy điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.2 KB, 87 trang )

Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
LỜI MỞ ĐẦU
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương 1: Cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng.
1. Cân bằng công suất tác dụng…………………………………………
2. Cân bằng công suất phản kháng………………………………..…….
3. Tính toán bù sơ bộ công suất phản kháng………………………...…
Chương 2: Dự kiến các phương án nối dây.
1. Dự kiến các phương án nối dây……………………………………….
2. Tính điện áp danh định…………………………………………….….
Chương 3: Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án.
1. Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật………………………………………..
1.1. Phương án 1………………………………………………………
a. Lựa chọn tiết diện dây dẫn……………………………….....
b. Kiểm tra điều kiện phát nóng trong trường hợp sự cố……
c. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép……………...
1.2. Phương án 2………………………………………………………
a. Lựa chọn tiết diện dây dẫn……………………………….....
b. Kiểm tra điều kiện phát nóng trong trường hợp sự cố……
c. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép……………...
1.3. Phương án 3………………………………………………………
a. Lựa chọn tiết diện dây dẫn……………………………….....
b. Kiểm tra điều kiện phát nóng trong trường hợp sự cố……
c. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép……………...
1.4. Phương án 4………………………………………………………
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
1
Đồ án môn học Lưới điện


---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
a. Lựa chọn tiết diện dây dẫn……………………………….....
b. Kiểm tra điều kiện phát nóng trong trường hợp sự cố……
c. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép……………...
1.5. Phương án 5………………………………………………………
a. Lựa chọn tiết diện dây dẫn……………………………….....
b. Kiểm tra điều kiện phát nóng trong trường hợp sự cố……
c. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép……………...
1.6. Kết luận…………………………………………………………...
2. So sánh kinh tế các phương án………………………………………..
2.1. Phương án 1………………………………………………………
a. Tính chi phí cho đường dây…………………………………
b. Tính tổn thất công suất lớn nhất trong mạng điện………..
2.2. Phương án 2………………………………………………………
a. Tính chi phí cho đường dây…………………………………
b. Tính tổn thất công suất lớn nhất trong mạng điện………..
2.3. Phương án 3………………………………………………………
a. Tính chi phí cho đường dây…………………………………
b. Tính tổn thất công suất lớn nhất trong mạng điện………..
2.4. Phương án 4………………………………………………………
a. Tính chi phí cho đường dây…………………………………
b. Tính tổn thất công suất lớn nhất trong mạng điện………..
2.5. Phương án 5………………………………………………………
a. Tính chi phí cho đường dây…………………………………
b. Tính tổn thất công suất lớn nhất trong mạng điện………..
2.6. Kết luận…………………………………………………………...
Chương 4: Lựa chọn sơ đồ nối dây và lựa chọn máy biến áp.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
2

Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
1. Lựa chọn máy biến áp…………………………………………………
2. Lựa chọn trạm biến áp………………………………………………...
Chương 5: Tính toán chính xác chế độ vận hành của mạng điện.
1. Tính toán chế độ bình thường phụ tải cực đại……………………….
1.1. Đoạn N-1…………………………………………………………..
1.2. Đoạn N-2…………………………………………………………..
1.3. Đoạn N-3…………………………………………………………..
1.4. Đoạn N-4…………………………………………………………..
1.5. Đoạn N-5…………………………………………………………..
1.6. Đoạn N-6…………………………………………………………..
1.7. Cân bằng chính xác công suất phản kháng……………………..
2. Tính toán chế độ bình thường phụ tải cực tiểu..…………………….
2.1. Đoạn N-1…………………………………………………………..
2.2. Đoạn N-2…………………………………………………………..
2.3. Đoạn N-3…………………………………………………………..
2.4. Đoạn N-4…………………………………………………………..
2.5. Đoạn N-5…………………………………………………………..
2.6. Đoạn N-6…………………………………………………………..
3. Tính toán chế độ sau sự cố…………………………………………….
3.1. Đoạn N-1…………………………………………………………..
3.2. Đoạn N-2…………………………………………………………..
3.3. Đoạn N-3…………………………………………………………..
3.4. Đoạn N-4…………………………………………………………..
3.5. Đoạn N-5…………………………………………………………..
3.6. Đoạn N-6…………………………………………………………..
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
3

Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
Chương 6: Lựa chọn phương thức điều chỉnh điện áp.
1. Chế độ phụ tải cực đại………………………………………………...
2. Chế độ phụ tải cực tiểu……..…………………………………………
3. Chế độ phụ tải sau sự cố………………………………………………
Chương 7: Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện.
1.Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường phụ tải cực đại………….…..
2.Tổn thất điện áp ở chế độ sau sự cố…………………………………...
3.Tổng chiều dài đường dây……………………………………………..
4.Tổng dung lượng các trạm biến áp……………………………………
5.Tổng vốn đầu tư cho đường dây và trạm biến áp…………………....
6.Tổng công suất phụ tải cực đại………………………………………...
7.Điện năng tải hàng năm………………………………………………..
8.Tổng tổn thất công suất của mạng điện……………………………....
9.Tổng tổn thất công suất của mạng điện tính theo %...........................
10.Tổng tổn thất điện năng của mạng điện……………………………..
11.Tổng tổn thất điện năng của mạng điện tính theo %.........................
12.Chi phí vận hàng năm…………………………………………….......
13.Giá thành truyền tải điện…………………………………………......
14.Giá thành xây dựng mạng điện 1MW phụ tải………………………
Kết luận
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
4
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
Chương 1:
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG.
1. Cân bằng công suất tác dụng:

Một đặc điểm quan trọng của các hệ thống điện là truyền tải tức thời
điện năng từ các nguồn điện đến các hộ tiêu thụ và không thể tích luỹ điện
năng thành số lượng nhìn thấy được. Tính chất này xác định sự đồng bộ của
quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng.
Tại mỗi thời điểm trong chế độ xác lập của hệ thống, các nhà máy của hệ
thống cần phải phát công suất bằng công suất của các hộ tiêu thụ, kể cả tổn
thất công suất trong các mạng điện, nghĩa là cần thực hiện đúng sự cân bằng
giữa công suất phát và công suất tiêu thụ.
Ngoài ra để hệ thống vận hành bình thường, cần phải có sự dự trữ nhất
định của công suất tác dụng trong hệ thống. Dự trữ trong hệ thống điện là
một vấn đề quan trọng, liên quan đến vận hành cũng như phát triển của hệ
thống điện.
Ta có phương trình cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống:
∑P
F
=∑P
yc
= m∑P
imax
+∑∆P

+∑P
td
+∑P
dt
(1.1)
Trong đó :
∑P
F
: Tổng công suất tác dụng phát ra từ nguồn phát.

∑P
imax
: Tổng công suất tác dụng của các phụ tải trong chế độ phụ tải
∑∆P

: Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện
∑P
td
: Tổng công suất tự dùng của nhà máy điện
∑P
dt
: Tổng công suất dự trữ trong mạng điện
m : Hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải cực đại
Một cách gần đúng ta có thể thay bằng công thức:
∑P
F
= ∑P
imax
+ 5%∑P
imax.
(1.2)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
5
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
Ta có bảng số liệu công suất tác dụng của các phụ tải sau:
Các hộ phụ tải 1 2 3 4 5 6
P (MW) 32 27 35 25 32 30
Theo bảng số liều vê phụ tải đã cho ta có :

∑P
F
=∑P
yc
= 1,05*(32+27+35+25+32+28) ≈ 187,95 (MW)
Việc cân bằng công suất tác dụng giúp cho tần số của lưới điện luôn
được giữ ổn định.
2. Cân bằng công suất phản kháng:
Sản xuất và tiêu thụ điện năng bằng dòng điện xoay chiều đòi hỏi sự cân
bằng giữa điện năng sản xuất ra và điện năng tiêu thụ tại mỗi thời điểm. Sự
cân bằng đòi hỏi không những chỉ đối với công suất tác dụng, mà còn đối
với cả công suất phản kháng.
Sự cân bằng công suất phản kháng có quan hệ với điện áp. Phá hoại sự
cân bằng công suất phản kháng sẽ dẫn đến sự thay đổi điện áp trong mạng
điện. Nếu công suất phản kháng phát ra lớn hơn công suất phản kháng tiêu
thụ thì điện áp trong mạng điện sẽ tăng, ngược lại nếu thiếu công suất phản
kháng điện áp trong mạng sẽ giảm. Vì vậy để đảm bảo chất lượng của điện
áp ở các hộ tiêu thụ trong mạng điện và trong hệ thống, cần tiến hành cân
bằng sơ bộ công suất phản kháng.
Phương trình cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống:
∑Q
F
= ∑Q
yc
=m∑Q
imax
+∑∆Q
ba
+∑∆Q
L

-∑∆Q
c
+∑Q
td
+∑Q
dt
(1.3)
Trong đó:
∑Q
F
: Tổng công suất phản kháng do nguồn điện phát ra
∑Q
yc
: Tổng công suất yêu cầu của hệ thống
∑Q
imax
: Tổng công suất phản kháng của các phụ tải ở chế độ cực đại
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
6
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
∑Q
L
: Tổng công suất phản kháng trong cảm kháng của các đường
dây trong mạng điện.
∑Q
C
: tổng công suất phản kháng do điện dung của các đường dây
sinh ra

∑∆Q
ba
: tổng tổn thất công suất phản kháng trong các trạm biến áp
∑Q
td
: tổng công suất phản kháng tự dùng trong nhà máy điện.
∑Q
dt
: Tổng công suất phản kháng dự trữ trong hệ thống.
m :hệ số đồng thời
Trong tính toán sơ bộ ta có thể tính tổng công suất phản kháng yêu cầu
trong hệ thống bằng công thức sau đây:
∑Q
yc
= ∑Q
imax
+ 15%∑Q
imax
(1.4)
Công suất phản kháng của các phụ tải được tính theo công thức sau
Q
imax
=P
imax
* tgφ (1.5)
Từ cosφ = 0.90 ta suy ra tgφ = 0,48
Ta có bảng số liệu công suất phản kháng của các phụ tải sau:
Các hộ phụ tải 1 2 3 4 5 6
Q(MVAr) 15,36 12,96 16,8 12 15,36 13,44
Áp dụng công thức (1.4) ta có

∑Q
yc
=1,15*(15,36+12,96+16,8+12+15,36+13,44) ≈ 85,92 MVAr
Ta lại có :∑Q
F
= ∑P
F
* tgφ = 187,95 *0,48 ≈ 90,216 MVAr
Ta thấy: ∑Q
F
> ∑Q
yc
Vậy ta không phải tiến hành bù công suất phản kháng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
7
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
3.Kết luận:
Sau khi tính toán ta có số liệu của các phụ tải được cho trong bảng sau:
Các hộ tiêu thụ 1 2 3 4 5 6
P (MW) 32 27 35 25 32 28
Q (MVAr) 15,36 12,96 16,8 12 15,36 13,44
S (MVA) 35,56 30 38,89 27,78 35,56 31,11
cosφ 0,9 0,9 0,9 0.9 0.9 0.9
Chương 2:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
8
Đồ án môn học Lưới điện

---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY
1. Dự kiến các phương án nối dây:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
9
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
10
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
11
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
12
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
2. Tính điện áp danh định:
Điện áp vận hành của cả mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật, cũng như các đặc trưng kỹ thuật của mạng điện.
Điện áp danh định của cả mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: công
suất của phụ tải, khoảng cách giữa các phụ tải và các nguồn cung cấp điện,
vị trí tương đối giữa các phụ tải với nhau, sơ đồ mạng điện.
Điện áp danh định của mạng điện được chọn đồng thời với sơ đồ cung

cấp điện. Điện áp danh định sơ bộ của mạng điện có thể xác định theo giá trị
của công suất trên mỗi đoạn đường dây trong mạng điện.
Có thể tính điện áp danh định của đường dây theo công thức kinh
nghiệm sau:
U = 4.34*
PL *16
+
(2.1)
Trong đó :
L : Khoảng cách truyền tải trên đoạn đường dây (km)
P : Công suất truyền tải trên đoạn đường dây (MW)
Dựa vào sơ đồ mặt bằng của phương án 1, ta có điện áp vận hành trên
các đoạn đường dây như sau:
Đoạn
đường
dây
Cống suất
tác dụng
( MW )
Chiều dài
đoạn đường dây
( km )
Điện áp
vận hành
( kV )
Điện áp
định mức của
cả mạng diện
( kV )
N-1 32 51 102,9

N-2 27 70,7 97,3
N-3 35 41,2 106,4
N-4 25 76,2 94,7
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
13
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
N-5 32 60 103,8
N-6 28 80,6 99,8
Điện áp vận hành tính trong phương án này có thể dùng làm điện áp
vận hành chung cho các phương án tiếp theo.
Vậy điện áp danh định của cả mạng điện là 110 kV.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
14
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
Chương 3:
TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN.
1. Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật:
1.1. Phương án 1:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
15
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
a) Lựa chọn tiết diện dây dẫn:
Các mạng điện 110 kV được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây
trên không. Các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC). Đối với

mạng điện khu vực, các tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ kinh tế của
dòng điện nghĩa là:

kt
kt
J
I
F
max
=
(3.1)
Trong đó :
I
max
: dòng điện chạy trên đường dây ở chế độ phụ tải cực đại,A;
J
kt
: mật độ kinh tế của dòng điện,A/mm
2

Với dây AC và T
max
= 5000h, ta tra bảng có được :
J
kt
= 1.1A/mm
2
Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại được tính
bằng công thức :


3
max
max
10*
3*
dm
Un
S
I
=
(A) (3.2)
Trong đó :
n: số mạch của đường dây
Uđm

: điện áp định mức của mạng điện,kv
S
max
: công suất chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại,MVA
Đối với các đường dây trên không , để không xuất hiện vầng quang các dây
nhôm lõi thép cần phải có tiết diện F

70 mm
2
Sau đây ta sẽ tính toán trên từng đoạn đường dây trong phương án 1
* Đoạn N-1:
1
*
S
= 35 + j15,36 MVA

-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
16
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
I
max
=
c
3
22
10*
110*32
36,1535
+
= 93,32 A
=> F
kt
=
1,1
32,93
= 84,83 mm
2
Ta chọn F
tc
= 95 mm
2

=> 2xAC-95
* Tính toán tương tự đối với các đoạn đường dây còn lại ta có bảng số liệu

sau:
Đoạn đường
dây
Kiểu
dây dẫn
I
cp
(A)

S
(MVA)
r
0
(Ω/km)
x
0
(Ω/km)
b
0
(10-
6
/Ωkm)
N-1 2xAC-95 335 32+j15,36 0.33 0.43 2,64
N-2 2xAC-95 335 27+j12,96 0.33 0.43 2,64
N-3 2xAC-95 335 35+j16,8 0.33 0.43 2,64
N-4 2xAC-70 275 25+j2 0.46 0.441 2,57
N-5 2AC-95 335 32+j15,36 0.33 0.43 2,64
N-6 2xAC-95 335 28+j13,44 0.33 0.43 2,64
b) Kiểm tra điều kiện phát nóng trong trường hợp sự cố:
Ở điều kiện làm việc bình thường, dòng điện chạy trên đường dây trong

chế độ phụ tải cực đại được tính bằng công thức (3.2)
Sự cố nguy hiểm nhất là đứt một đoạn đưòng dây, khi đó dòng điện sự
cố sẽ gấp đôi giá trị của dòng điện trong chế độ vận hành bình thường.
I
sc
= 2 I
lvmax
(3.3)
Tiết diện đã chọn sẽ thoả mãn nếu dòng điến sự cố vẫn nhỏ hơn dòng
điện cho phép
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
17
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
I
sc
≤ I
cp

Trong đó :
I
sc
: Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ sự cố nặng nề nhất.
I
cp
: Dòng điện cho phép ứng với kiểu dây dẫn đã chọn.

Sau đây ta sẽ tính toán trên từng đoạn đường dây trong phương án 1:
* Đoạn N-1:

*
S
= 32 + j15,36 MVA
I
max
=
3
22
10*
110*32
36,1532
+
= 93,32 A
=> I
sc
= 2*I
max
= 2*93,32 = 186,64 A
* Tính toán tương tự đối với các đoạn đường dây còn lại ta có bảng số liệu
sau:
Đoạn đường
dây
Kiểu dây dẫn Dòng điện
cho phép I
cp
(A)
Dòng điện sự
cố I
sc
(A)

Kết luận
N-1 2xAC-95 335 154,4 Thoả mãn
N-2 2xAC-95 335 157,46 Thoả mãn
N-3 2xAC-95 335 204,12 Thoả mãn
N-4 2xAC-70 275 145,8 Thoả mãn
N-5 AC-95 335 186,64 Thoả mãn
N-6 2xAC-95 335 163,38 Thoả mãn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
18
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
c) Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp ΔU
cp
%:
Tổn thất điện áp trên mỗi đoạn đường dây trong chế độ vận hành bình
thường được tính bằng công thức:
(%)100*
**
%
2
dd
iiii
ibt
U
xQrP
U
∑ ∑
+
=∆

(3.4)
Trong đó:
∆U
ibt
: tổn thất điện áp trên đoạn đường dây thứ i, (%)
P
i
, Q
i
: Công suất tác dụng và công suất phản kháng chạy trên đoạn
đường dây thứ i. (MW, MVA
r
)
r
i
, x
i
: điện trở và điện kháng đơn vị của đoạn đường dây thứ i. (Ω/km)
Trong chế độ sự cố, đối với mạng điện trong phương án này đều đường
dây hai mạch nên tổn thất điện áp trong chế độ sự cố (đứt một đoạn đường
dây ) được tính theo công thức :
∆U
isc
=2*∆U
ibt
(3.5)
Tiết diện đã chọn sẽ thoả mãn nếu tổn thất điện áp trong trường hợp sự cố
vẫn nhỏ hơn tổn thất điện áp cho phép:
∆U
sc

% < ∆U
cp
%
Trong đó: Ở chế độ làm việc bình thường : ∆U
cp
% = 15%. Ở chế độ làm
việc sự cố : ∆U
cp
% = 25%
Sau đây ta sẽ tính toán trên từng đoạn đường dây trong phương án 1:
* Đoạn N-1:
%61,3100*
110*2
51*43,0*36,1551*33,0*32
2
1
=
+
=∆

btN
U
Trong trường hợp ngừng một mạch trên đoạn đường dây N-1 ,ta có:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
19
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
∆U
N-1sc

= 2*3,61 = 7,22 %
* Tính toán tương tự đối với các đoạn đường dây còn lại ta có bảng số liệu
sau:
Đường dây Kiểu
dây dẫn
Chiều dài
đường dây
( km )
R
0
(Ω/m)
X
0
(Ω/m)
∆U
bt
(%)
∆U
sc
(%)
N-1 2xAC-95 51 0.33 0.43 3,61 7,22
N-2 2xAC-95 70,7 0.33 0.430 4,23 8,46
N-3 2xAC-95 41,2 0.33 0.430 3,19 6,38
N-4 2xAC-70 76,2 0.46 0.441 5,29 10,58
N-5 2AC-95 58,3 0.33 0.430 4,14 8,28
N-6 2xAC-95 80,6 0.33 0.430 5 10

Từ các kết quả trên nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ
vận hành bình thường là ∆U
N-4bt

= 5,29% và tổn thất điện áp trong chế độ sự
cố là ∆U
N-4sc
= 10,58%. Thỏa mãn điều kiện ∆U<=15% và sự cố là 25 %
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
20
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
1.2. Phương án 2:
a) Lựa chọn tiết diện dây dẫn:
Tính toán như ở phương án 1, ta có bảng số liệu sau:
Đường dây Dây dẫn I
cp
(A)

S
(MVA)
R
0
(Ω/m)
X
0
(Ω/m)
b
0
(10-
6
/Ωkm)
N-1 2xAC-185 510 59+j28,32 0.17 0.409 2,82

-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
21
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
1-2 2xAC-95 335 27+j12,96 0.33 0.430 2,64
N-3 2xAC-95 335 35+j16,8 0.33 0.43 2,64
N-4 2xAC-70 275 25+j12 0.46 0.441 2,57
N-5 2AC-95 335 32+j15,36 0.33 0.43 2,64
N-6 2xAC-95 335 28+j13,44 0.33 0.43 2,64
b) Kiểm tra điều kiện phát nóng trong trường hợp sự cố:
Tính toán như ở phương án 1, ta có bảng số liệu sau:
Đường dây Dây dẫn Dòng điện
cho phép I
cp
(A)
Dòng điện
sự cố I
sc
(A)
Kết luận
N-1 2xAC-185 510 343,36 Thoả mãn
1-2 2xAC-95 335 157,46 Thoả mãn
N-3 2xAC-95 335 204,12 Thoả mãn
N-4 2xAC-70 275 145,8 Thoả mãn
N-5 AC-95 335 186,64 Thoả mãn
N-6 2xAC-95 335 163,38 Thoả mãn
c) Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp ΔU
cp
%:

Tính toán như ở phương án 1, ta có bảng số liệu sau:
Đường dây Dây dẫn Chiều dài
đường dây
( km )
R
0
(Ω/m)
X
0
(Ω/m)
∆U
bt
(%)
∆U
sc
(%)
N-1 2xAC-185 51 0.17 0.409 4,55 9,1
1-2 2xAC-95 40 0.33 0.430 2,39 4,78
N-3 2xAC-95 41,2 0.33 0.430 3,19 6,38
N-4 2xAC-70 76,2 0.46 0.441 5,29 10,58
N-5 2AC-95 58,3 0.33 0.430 4,14 8,28
N-6 2xAC-95 80,6 0.33 0.430 5 10
Từ bảng số liệu trên ta có:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
22
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
+ Tổng tổn thất điện áp trên đoạn đường dây N-1-3 trong chế độ vận hành
bình thường và trong chế độ sự cố là :

∆U
N-1-3bt
= 9,1+4,78=13,88 %
Trên đoạn đường dây này ta nhận thấy sự cố đứt một mạch đường dây ở
đoạn N-1 là nguy hiểm hơn trường hợp dứt một mạch đường dây ở đoạn 1-3.
Do đó ta có tổn thất điện áp trong chế độ sự cố là:
∆U
N-1-3sc
= 18,2+4,78=22,98 %
Ta có bảng số liệu sau:
Đường dây ∆U
bt
(%)
∆U
sc
(%)
N-1-2 6,94 11,49
N3 3,19 6,38
N-4 5,29 10,58
N-5 4,14 8,28
N-6 5 10
Từ các kết quả trên nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ
vận hành bình thường là ∆U
N-1-2bt
=6,94% và tổn thất điện áp trong chế độ sự
cố là ∆U
N-1-2sc
= 11,49%. Thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp trong chế độ
bình thường là 10 đến 15 % và sự cố là 20 đến 25 %
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
23
Đồ án môn học Lưới điện
---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
1.3. Phương án 3:
a) Lựa chọn tiết diện dây dẫn:
Tính toán như ở phương án 1, ta có bảng số liệu sau:
Đường dây Dây dẫn I
cp
(A)

S
(MVA)
R
0
(Ω/m)
X
0
(Ω/m)
b
0
(10-
6
/Ωkm)
N-1 2xAC-95 335 32+j15,36 0.33 0.43 2,64
2-3 2xAC-95 335 27+j12,96 0.33 0.430 2,64
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
24
Đồ án môn học Lưới điện

---------------------------------------------*-*-*-*-*-*-*----------------------------------------------
N-3 2xAC-185 510 62+j29,76 0.17 0.409 2,82
N-4 2xAC-70 275 25+j12 0.46 0.441 2,57
N-5 2AC-95 335 32+j15,36 0.33 0.43 2,64
N-6 2xAC-95 335 28+j13,44 0.33 0.43 2,64
b) Kiểm tra điều kiện phát nóng trong trường hợp sự cố:
Tính toán như ở phương án 1, ta có bảng số liệu sau:
Đường dây Dây dẫn Dòng điện
cho phép I
cp
(A)
Dòng điện
sự cố I
sc
(A)
Kết luận
N-1 2xAC-95 335 154,4 Thoả mãn
3-2 2xAC-95 335 157,46 Thoả mãn
N-3 2xAC-185 510 360,94 Thoả mãn
N-4 2xAC-70 275 145,8 Thoả mãn
N-5 AC-95 335 186,64 Thoả mãn
N-6 2xAC-95 335 163,38 Thoả mãn
c) Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp ΔU
cp
%:
Tính toán như ở phương án 1, ta có bảng số liệu sau:
Đường dây Dây dẫn Chiều dài
đường dây
( km )
R

0
(Ω/m)
X
0
(Ω/m)
∆U
bt
(%)
∆U
sc
(%)
N-1 2xAC-95 51 0.33 0.43 3,61 7,22
3-2 2xAC-95 41,2 0.33 0.430 2,47 4,94
N-3 2xAC-
185
41,2 0.17 0.409 3,87 7,74
N-4 2xAC-70 76,2 0.46 0.441 5,29 10,58
N-5 2AC-95 58,3 0.33 0.430 4,14 8,28
N-6 2xAC-95 80,6 0.33 0.430 5 10
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trần Anh Cao- Hệ thống điện 1 – K49
25

×