ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
3
Chương I. Chọn máy phát điện - tính toán phụ tải và cân bằng công suất
4
1.1. Chọn máy phát điện
1.2. Tính toán phụ tải và cân bằng công suất
1.2.1. Đồ thị phụ tải toàn nhà máy
1.2.2. Đồ thị phụ tải tự dùng của nhà máy
1.2.3. Đồ thị phụ tải địa phương
1.2.4. Đồ thị phụ tải cấp 110kV
1.2.5. Đồ thị phụ tải cấp 220kV
1.2.6. Đồ thị công suất phát vào hệ thống
Chương II. Xác định các phương án - chọn máy biến áp
12
2.1. Đề xuất các phương án
2.1.1. Phương án 1
2.1.2. Phương án 2
2.1.3. Phương án 3
2.1.4. Phương án 4
2.2. Tính toán chọn máy biến áp
2.2.1. Phương án I
a. Chọn máy biến áp (MBA)
b. Phân phối công suất cho các MBA và các cuộn dây MBATN
c. Kiểm tra quá tải
2.2.2. Phương án II
a. Chọn máy biến áp
b. Phân phối công suất các MBA và các cuộn dây MBATN
c. Kiểm tra quá tải
2.3. Tính tổn thất điện năng
2.3.1. Phương án I
2.3.2. Phương án II
2.4. Tính toán dòng cưỡng bức
2.4.1. Phương án I
2.4.2. Phương án II
Chương III. Tính toán ngắn mạch
35
3.1. Phương án I
3.1.1. Điểm ngắn mạch N
1
3.1.2. Điểm ngắn mạch N
2
3.1.3. Điểm ngắn mạch N
3
3.1.4. Điểm ngắn mạch N
4
3.1.5. Điểm ngắn mạch N
5
3.2. Phương án II
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
3.2.1. Điểm ngắn mạch N
1
3.2.2. Điểm ngắn mạch N
2
3.2.3. Điểm ngắn mạch N
3
3.2.4. Điểm ngắn mạch N
4
3.2.5. Điểm ngắn mạch N
5
Chương IV. Tính toán kinh tế kỹ thuật - chọn phương án tối ưu
57
4.1. Lựa chọn sơ đồ thiết bị phân phối
4.2. Chọn máy cắt cho các mạch
4.3. Tính toán kinh tế - kỹ thuật, chọn phương án tối ưu
4.3.1. Các chỉ tiêu kinh tế của phương án I
4.3.2. Các chỉ tiêu kinh tế của phương án II
4.4. So sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và chọn phương án tối ưu
Chương V. Chọn khí cụ điện và dây dẫn
68
5.1. Chọn thanh dẫn cứng đầu cực máy phát
5.2. Chọn sứ đỡ cho thanh dẫn cứng
5.3. Chọn thanh góp và thanh dẫn mềm
5.4. Chọn máy cắt trong mạch điện chính
5.5. Chọn dao cách ly trong mạch điện chính
5.6. Chọn cáp và kháng đường dây cho phụ tải địa phương
5.6.1. Chọn cáp cho phụ tải địa phương
5.6.2. Chọn kháng đường dây cho phụ tải địa phương
5.6.3. Chọn máy cắt sau kháng điện
5.6.4. Chọn dao cách ly trên kháng điện (mạch địa phương)
5.7. Chọn chống sét van cho các cấp điện áp
5.8. Chọn BU và BI
5.8.1. Cấp điện áp 220kV
5.8.2. Cấp điện áp 110kV
5.8.3. Cấp điện áp 10,5kV
Chương VI. Chọn sơ đồ và các thiết bị tự dùng
6.1. Sơ đồ tự dùng
96
6.2. Chọn các thiết bị điện và khí cụ điện tự dùng
6.2.1. Chọn máy biến áp tự dùng 10,5 / 6,3 kV
6.2.2. Chọn máy cắt 10,5kV
6.2.3. Chọn dao cách ly 10,5kV
6.2.4. Chọn máy biến áp tự dùng 6,3/0,4 kV
6.2.5. Chọn máy cắt 6,3 kV
6.2.6. Chọn Aptômat
TÀI LIỆU THAM KHẢO
104
LỜI NÓI ĐẦU
LỜI NÓI ĐẦU
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
Trong thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước, ngành điện giữ một vai trò rất
quan trọng đối với việc phát triển kinh tế và nâng cao mọi mặt đời sống xã hội. Trong đời
sống, điện năng rất cần cho sinh hoạt và phục vụ sản xuất. Trước sự phát triển mạnh mẽ
của xã hội, đòi hỏi phải có thêm nhiều nhà máy điện để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ điện
ngày càng tăng, tạo điều kiện cho sự phát triển của đất nước.
Trong hệ thống điện, các nhà máy điện có nhiệm vụ biến đổi năng lượng sơ cấp như
than, dầu, khí đốt, thuỷ năng…thành điện năng. Hiện nay ở nước ta lượng điện năng được
sản xuất hàng năm bởi các nhà máy nhiệt điện không còn chiếm tỉ trọng lớn như thập kỷ
80. Tuy nhiên, với thế mạnh nguồn nguyên liệu như ở nước ta, tính chất phụ tải đáy của
nhà máy nhiệt điện…thì việc củng cố và xây dựng mới các nhà máy nhiệt điện vẫn đang là
một nhu cầu đối với giai đoạn phát triển hiện nay.
Là sinh viên ngành Hệ thống điện, việc thực hành và rèn luyện kỹ năng thiết kế nhà máy
điện là rất quan trọng. Đồ án môn học thiết kế phần điện nhà máy điện là một cơ hội để
mỗi sinh viên ôn luyện, trau dồi kiến thức chuyên ngành, phục vụ hữu ích cho công việc
thực tế sau này.
Mặc dù đã rất cố gắng song kiến thức và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên bản đồ
án thiết kế tốt nghiệp của em có thể còn nhiều thiết sót, em rất mong nhận được sự góp ý
của các thầy, cô.
Em xin chân thành cảm ơn thầy TRƯƠNG NGỌC MINH đã nhiệt tình hướng dẫn để em
có thể hoàn thành đồ án này.
Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2010
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN VĂN VINH – LỚP HTĐ3 K51
CHƯƠNG I
CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI - CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
3
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
1.1. Chọn máy phát điện
Theo nhiệm vụ thiết kế, nhà máy nhiệt điện gồm 4 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất
50MW cung cấp cho phụ tải địa phương cấp 10kV, phụ tải trung áp 110kV và nối với hệ
thống ở cấp 220kV, hệ số công suất của phụ tải tự dùng là 0,8. Để thuận tiện cho việc xây
dựng và vận hành ta chọn các máy phát điện cùng loại. Căn cứ vào các yêu cầu trên ta
chọn 5 máy phát loại TBφ -50 - 2 với các thông số kỹ thuật được ghi trong bảng sau:
Bảng 1-1
dm
S
(MVA)
dm
P
(MW)
n
(V/p)
dm
U
(kV)
cosϕ
dmStator
I
(kA)
X
d
’’
X
d
'
X
d
62,5 50 3000 10,5 0,8 5,73 0,135 0,3 1,84
1.2. Tính toán phụ tải và cân bằng công suất
Điện năng là một dạng năng lượng đặc biệt, nó ít có khả năng tích lũy với công suất lớn
bởi vậy điện năng sản xuất ra đến đâu phải tiêu thụ đến đó. Lượng điện năng do các nhà
máy điện phát ra phải cân bằng với lượng điện năng tiêu thụ của phụ tải tại mọi thời điểm.
Trong thực tế mức độ tiêu thụ điện năng của phụ tải luôn thay đổi theo thời gian. Do đó
việc tìm được đồ thị phụ tải là một việc rất quan trọng với người thiết kế và người vận
hành, vì nhờ có đồ thị phụ tải ta có thể lựa chọn được phương án, sơ đồ nối điện phù hợp
để đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện. Ngoài ra đồ
thị phụ tải còn cho phép chọn đúng dung lượng của máy biến áp, phân bố được công suất
tối ưu giữa các nhà máy điện hoặc giữa các tổ máy trong một nhà máy điện. Để chọn đúng
dung lượng và tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp, cần thiết lập sơ đồ phụ tải
ngày của nhà máy. Máy biến áp được chọn theo công suất biểu kiến, mặt khác hệ số cosϕ
của các cấp điện áp khác nhau không nhiều nên cân bằng công suất có thể tính toán dạng
công suất biểu kiến ở các cấp điện áp của nhà máy thiết kế.
1.2.1. Đồ thị phụ tải nhà máy (NM)
Nhà máy nhiệt điện gồm 4 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất định mức là 50MW với hệ
số công suất định mức cosϕ
F
= 0,8.
Công suất đặt của toàn nhà máy là:
S
dmNM
= 4.S
dmF
= 4.
F
dmF
P
ϕ
cos
= 4.
8,0
50
= 4.62,5 = 250 (MVA)
Công suất phát của nhà máy tại các thời điểm t trong chế độ làm việc bình thường được
tính toán theo công thức sau:
S
NM
(t) =
100
)%(tP
NM
.S
dmNM
(MVA)
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
Trong đó:
- S
NM
(t): Công suất phát của nhà máy tại thời điểm t (MVA)
- S
dmNM
: Công suất định mức của nhà máy (MVA)
- P
NM
%(t): Công suất tác dụng của nhà máy tại thời điểm t tính bằng % công suất cực
đại
Phụ tải nhà máy tại các thời điểm t được tổng kết trong bảng sau:
Bảng 1-2:
t(h) 0-6 6-12 12-15 15-20 20-24
P
NM
(%) 85 100 85 100 85
S
NM
(t)(MVA) 212,5 250 212,5 250 212,5
Hình 1: Đồ thị phụ tải nhà máy
1.2.2. Đồ thị phụ tải tự dùng của nhà máy
Theo nhiệm vụ thiết kế, ta có công suất tự dùng cực đại bằng 7% công suất định mức
của nhà máy với hệ số công suất cosϕ
td
= 0,8.
Công suất tự dùng theo thời gian được xác định theo công thức sau:
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
5
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
td
S (t)
=
dmNM NM
t dmNMd
P S (t)%
. (0,4 0,6. )
100 cos S
α
+
ϕ
(MVA)
Trong đó:
-
td
S (t)
: Công suất biểu kiến của phụ tải tự dùng tại thời điểm t (MVA)
-
dmNM
P
: Công suất tác dụng định mức của nhà máy;
dmNM
P
= 4.50 = 200MVA
-
dmNM
S
: Công suất đặt của nhà máy;
dmNM
S
= 250 MVA
-
NM
S (t)
: Công suất phát của nhà máy tại thời điểm t (MVA)
-
α
%: Phần trăm công suất điện tự dùng cực đại;
α
% = 7 %
Công suất tự dùng lớn nhất của nhà máy là:
tdmax
S
=
td
dmNM
P
ϕ
α
cos
.
100
%
=
8,0
200
.
100
7
= 17,5 (MVA)
Bảng 1-3
t (h) 0-6 6-12 12-15 15-20 20-24
NM
P
%(t) 85 100 85 100 85
NM
S (t)
(MVA) 212,5 250 212,5 250 212,5
td
S (t)
(MVA) 15,925 17,5 15,925 17,5 15,925
Hình 2: Đồ thị phụ tải tự dùng của nhà máy
1.2.3. Đồ thị phụ tải địa phương (10kV)
Phụ tải địa phương của nhà máy có:
dmdp
U
= 10kV,
max
P
= 12 MW, cos
dp
ϕ
= 0,8.
Dựa vào bảng biến thiên phụ tải địa phương hàng ngày ta xác định phụ tải địa phương tại
từng thời điểm theo công thức sau:
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
6
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
dp
S (t)
=
dp
max
dp
P %(t)
.P
100.cosϕ
(MVA)
Trong đó:
-
dp
S (t)
: công suất biểu kiến của phụ tải địa phương tại thời điểm t (MVA)
-
max
P
: công suất tác dụng của phụ tải địa phương cực đại (MW)
-
dp
P %(t)
: % công suất cực đại của phụ tải địa phương tại thời điểm t (%).
- cos
dp
ϕ
: hệ số công suất trung bình của phụ tải địa phương.
Biến thiên phụ tải địa phương được tổng kết trong bảng sau:
Bảng 1-4
t (h) 0-7 7-12 12-15 15-19 19-24
Pdp%(t) 80 100 85 100 85
Sdp(t) (MVA) 12 15 12,75 15 12,75
Hình 3: Đồ thị phụ tải địa phương
1.2.4. Đồ thị phụ tải trung áp (110kV)
Phụ tải trung áp của nhà máy có:
dmT
U
= 110 kV,
max
P
= 120 MW, cos
T
ϕ
= 0,85.
Phụ tải trung áp tại các thời điểm t được tính toán theo công thức sau:
T
S (t)
=
max
T
T
PP %(t)
.
100 cosϕ
(MVA)
Trong đó:
-
T
S (t)
: công suất biểu kiến của phụ tải trung áp tại thời điểm t (MVA)
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
7
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
-
max
P
: công suất tác dụng của phụ tải trung áp cực đại (MW)
-
T
P %(t)
: % công suất cực đại của phụ tải trung áp tại thời điểm t (%)
- cos
T
ϕ
: hệ số công suất trung bình của phụ tải trung áp.
Biến thiên phụ tải trung áp được tổng kết trong bảng sau:
Bảng 1-5
t (h) 0-7 7-12 12-15 15-19 19-24
T
P %(t)
80 100 75 95 70
T
S (t)
(MVA) 112,9412 141,1765 105,8824 134,1176 98,8235
Hình 4: Đồ thị phụ tải trung áp
1.2.5. Công suất phát vào hệ thống (HT)
Công thức cân bằng công suất toàn nhà máy như sau:
S
NM
(t) = S
TD
(t) + S
dp
(t) + S
T
(t) + S
HT
(t) +
S(t)∆
Trong đó : S
HT
(t): công suất phát về hệ thống tại thời điểm t (MVA)
S
NM
(t): công suất phát của nhà máy tại thời điểm t (MVA)
S
dp
(t): công suất phụ tải địa phương tại thời điểm t (MVA)
S
T
(t): công suất phụ tải trung áp tại thời điểm t (MVA)
S
TD
(t): công suất tự dùng của nhà máy tại thời điểm t (MVA)
S(t)∆
: tổn thất công suất trong hệ thống tại thời điểm t (MVA)
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
8
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
Do tổn thất công suất rất nhỏ so với công suất các phụ tải nên thường bỏ qua trong tính
toán cân bằng công suất sơ bộ.
Từ đó ta tính toán được công suất phát vào hệ thống như sau:
S
HT
(t) = S
NM
(t) - [ S
TD
(t) + S
T
(t) + S
dp
(t) ] (MVA)
Tính toán theo các công thức trên ta thu được bảng kết quả tính toán như sau:
Bảng 1-6: Bảng kết quả tính toán cân bằng công suất
t
(h)
S
T
(t)
(MVA)
S
dp
(t)
(MVA)
S
td
(t)
(MVA)
S
NM
(t)
(MVA)
S
HT
(t)
(MVA)
0-6
112,9412 12 15,925 212,5 71,6338
6-7
112,9412 12 17,5 250 107,5588
7-12
141,1765 15 17,5 250 76,3235
12-15
105,8824 12,75 15,925 212,5 77,9426
15-19
134,1176 15 17,5 250 83,3824
19-20
98,8235 12,75 17,5 250 120,9265
20-24
98,8235 12,75 15,925 212,5 85,0015
Hình 5: Đồ thị công suất phát về hệ thống
Nhận xét:
Qua kết quả tính toán và các đồ thị phụ tải ta có các nhận xét chung như sau:
- Nhà máy thiết kế có công suất đặt S
dmNM
= 250 (MVA), phát công suất cực đại S
dmNM
=
250 (MVA) vào khoảng thời gian 6-12h và 15-20h, phát công suất cực tiểu S
minNM
= 212,5
(MVA) vào khoảng thời gian 0-6h, 12-15h, 20-24h.
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
9
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
- Phụ tải trung áp 110kV:
Đạt cực đại S
Tmax
= 141,1765 MVA vào khoảng thời gian 7-12h.
Đạt cực tiểu S
Tmin
= 98,8235 MVA vào khoảng thời gian 19-24h.
- Công suất phát về hệ thống:
Đạt cực đại S
HTmax
= 120,9265 MVA vào khoảng thời gian 19-20h.
Đạt cực tiểu S
HTmin
= 71,6338 MVA vào khoảng thời gian 0-6h.
- Phụ tải địa phương:
Đạt cực đại S
dpmax
= 15 MVA vào khoảng thời gian 7-12h, 15-19h.
Đạt cực tiểu S
dpmin
= 12 MVA vào khoảng thời gian 0-7h.
- Phụ tải tự dùng:
Đạt cực đại S
tdmax
= 17,5 MVA vào khoảng thời gian 6-12h và 15-20h
Đạt cực tiểu S
tdmin
= 15,925 MVA vào khoảng thời gian 0-6h, 12-15h, 20-24h.
Qua kết quả tính toán và các đồ thị phụ tải ta nhận thấy phụ tải nhà máy phân bố không
đều trên cả ba cấp điện áp.
Công suất tổng của hệ thống (không kể nhà máy thiết kế) là 3200 (MVA), dự trữ quay
của hệ thống là 215 (MVA). Giá trị này lớn hơn trị số công suất cực đại mà nhà máy phát
về hệ thống S
HTmax
= 120,9265 MVA và lớn hơn công suất định mức của một máy phát.
Phụ tải trung áp đều khá lớn do đó việc đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải này là rất
quan trọng.
Từ bảng tính toán tổng hợp trên ta xây dựng được đồ thị phụ tải tổng hợp của toàn nhà
máy như sau:
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
10
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
Hình 6: Đồ thị phụ tải tổng hợp của toàn nhà máy
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
11
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ CHỌN MÁY BIẾN ÁP
2.1. Đề xuất các phương án
Chọn sơ đồ nối điện chính là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng trong
thiết kế nhà máy điện. Sơ đồ nối điện hợp lý không những đem lại những lợi ích kinh tế
lớn lao mà còn phải đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật .
Cơ sở để để xác định các phương án có thể là số lượng và công suất máy phát điện,
công suất hệ thống điện , sơ đồ lưới và phụ tải tương ứng , trình tự xây dựng nhà máy điện
và lưới điện ...
Khi xây dựng phương án nối dây sơ bộ ta có một số nguyên tẵc chung sau :
• Nguyên tắc 1
Có hay không có thanh góp điện áp máy phát
Nếu S
dp
max
nhỏ và không có nhiều dây cấp cho phụ tải địa phương thì không cần thanh
góp điện áp máy phát . S
dp
max
≤ 30% S
đmF
• Nguyên tắc 2
Nếu có thanh góp điện áp máy phát thì số lượng máy phát nối vào thanh góp phải đảm
bảo sao cho khi một tổ máy lớn nhất bị sự cố thì những máy phát còn lại phải đảm bảo phụ
tải địa phương và tự dùng.
• Nguyên tắc 3
Nếu phía điện áp ca , trung có trung tính nối đất và hệ số có lợi α ≤ 0,5 thì nên dùng hai
máy biến áp tự ngẫu làm liên lạc giữa các cấp.
• Nguyên tắc 4
Sử dụng số lượng bộ máy phát – máy biến áp hai cuộn dây hai phía cao và trung sao
cho tương ứng với công suất cực đại cấp đó
• Nguyên tắc 5
Có thể ghép chung một số máy phát với một máy biến áp nhưng phải đảm bảo ΣS
bộ
≤
S
dự phòng ht
.
Từ các nguyên tắc trên ta có một số nhận xét:
• Ta có:
dmf
max
S
dp
S
=
5,62
15
= 24 % < 30 %
Như vậy, không cần dùng thanh góp điện áp máy phát, phụ tải địa phương và tự dùng lấy
từ đầu cực máy phát.
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
12
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
• Do các cấp điện 220kV và 110kV đều có trung tính nối đất trực tiếp, mặt khác hệ số
có lợi α = 0,5 nên ta dùng hai máy biến áp tự ngẫu vừa để truyền tải công suất liên lạc giữa
các cấp điện áp vừa để phát công suất lên hệ thống.
Và ta sẽ sử dụng 2 MBA tự ngẫu để liên lạc giữa các cấp điện áp.
• S
dtHT
= 215 MVA > 2.S
dmf
= 2.62,5 = 125 MVA.
• S
Tmin
= 105 MVA < 2S
dmF
= 2.62,5 = 125 MVA < S
Tmax
=
2.1.1. Phương án I:
Ở phương án I ta dùng hai bộ máy phát - máy biến áp hai cuộn dây nối vào thanh
góp 110kV. Để liên lạc giữa 3 cấp điện áp 10,5 kV, 110 kV, 220 kV ta dùng hai máy biến
áp tự ngẫu 3 pha. Phụ tải địa phương được cấp điện từ phía hạ áp của các máy biến áp liên
lạc. Phụ tải tự dùng lấy từ đầu cực của các máy phát.
Ưu điểm:
• Số lượng và chủng loại máy biến áp ít, các máy biến áp 110kV có giá thành hạ hơn
giá máy biến áp 220kV.
• Vận hành đơn giản, linh hoạt đảm bảo cung cấp điện liên tục.
Nhược điểm:
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
13
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
Nếu phụ tải bên trung nhỏ công suất truyền qua tự ngẫu sang bên cao, gây tổn thất
lớn.
2.1.2. Phương án II
Phương án 2 khác với phương án 1 ở chỗ chỉ có một bộ máy phát điện - máy biến
áp 2 cuộn dây nối lên thanh góp 110 kV. Như vậy ở phía thanh góp 220 kV có đấu thêm
một bộ máy phát điện - máy biến áp 2 cuộn dây.
Ưu điểm:
• Công suất truyền tải từ cao sang trung qua máy biến áp tự ngẫu nhỏ nên tổn thất
công suất nhỏ.
• Đảm bảo về mặt kỹ thuật, cung cấp điện liên tục.
• Vận hành đơn giản.
Nhược điểm:
Nhiều máy biến áp cao áp hơn nên giá thành tăng.
2.1.3. Phương án III
Phương án 3 khác so với các phương án trên,lấy hạ áp maý biến áp tự ngẫu cung
cấp cho phụ tải địa phương.
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
14
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
Ưu điểm:
• Đảm bảo về mặt kỹ thuật, cung cấp điện liên tục
• Vận hành đơn giản
Nhược điểm:
• Rất nhiều máy biến áp.
• Chi phí lớn.
* Kết luận:
Qua 3 phương án đã được đưa ra ở trên ta có nhận xét rằng 2 phương án 1 và 2 đơn
giản và kinh tế hơn so với phương án 3. Tuy vậy nó vẫn đảm bảo về mặt kỹ thuật cung cấp
điện liên tục; an toàn cho các phụ tải và thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật. Do đó ta sẽ giữ lại
phương án 1 và phương án 2 để tính toán cho các phần sau.
2.2. Tính toán chọn máy biến áp
2.2.1. Phương án I
a. Chọn máy biến áp
- Điều kiện chọn công suất máy biến áp hai cuộn dây trong bộ máy phát - máy biến áp hai
cuộn dây là: S
đmB
≥ S
đmF
= 62,5 MVA
- Điều kiện chọn công suất máy biến áp tự ngẫu:
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
15
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
S
đmTN
≥
1
α
.S
đmF
; α : Hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu.
C T
C
U U 220 110
0,5
U 220
− −
α = = =
Yêu cầu: S
đmTN
5,0
1
≥
.62,5 = 125 MVA
Bảng 2-1: Bảng tham số máy biến áp cho phương án I
Loại
MBA
dm
S
(MV
A)
dm
U
(kV)
U
N
%
∆P
0
(kW)
∆P
N
(kW)
I
0
%
C T H C-T C-H T-H C-T C-H T-H
TДH 63 121 - 10,5 - 10,5 - 59 - 245 - 0,6
ATДЦTH
125 230 121 11 11 31 19 120 290 _ _ 0,6
b. Phân bố công suất các máy biến áp
- Các bộ máy phát - máy biến áp hai cuộn dây cho phép vận hành với phụ tải bằng phẳng
suốt trong năm với công suất là:
S
T3
= S
T4
= S
đmF
-
4
1
.S
td
- Công suất truyền qua một máy biến áp tự ngẫu:
Để đơn giản ta xem hệ số công suất các phía của máy biến áp tự ngẫu là như nhau.
Khi đó công suất các phía của một máy biến áp tự ngẫu được tính toán như sau:
Công suất truyền qua phía cao của máy biến áp tự ngẫu là:
S
CTN
(t) = S
HT
(t) =
2
1
S
HT
(t)
Công suất truyền qua phía trung của máy biến áp tự ngẫu là:
S
TTN
(t) =
2
1
.[ S
T
(t)
– 2.S
T4
]
Công suất truyền qua phía hạ của máy biến áp tự ngẫu là:
S
HTN
(t) = S
TTN
(t) + S
CTN
(t)
Thực hiện tính toán theo các công thức trên ta có bảng kết quả sau:S
T3(T4)
Bảng 2-2: Bảng phân bố công suất của phương án I trong chế độ bình thường
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
16
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
t
h
S
T
(t)
MVA
S
td
(t)
MVA
S
T3(T4)
MVA
S
HT
(t)
MVA
S
CTN
(t)
MVA
S
TTN
(t)
MVA
S
HTN
(t)
MVA
0-6 112,9412 15,925 58,51875 71,6338 35,8169 -2,04815 33,7688
6-7 112,9412 17,5 58,125 107,5588 53,7794 -1,6544 52,125
7-12 141,1765 17,5 58,125 76,3235 38,16175 12,4633 50,625
12-15 105,8824 15,925 58,51875 77,9426 38,9713 -5,57755 33,3938
15-19 134,1176 17,5 58,125 83,3824 41,6912 8,9338 50,625
19-20
98,8235 17,5 58,125 120,9265 60,46325 -8,71325 51,75
20-24 98,8235 15,925 58,51875 85,0015 42,50075 -9,107 33,3938
c. Kiểm tra sự cố máy biến áp
• Trường hợp 1: khi sự cố một bộ máy phát _ máy biến áp bên trung (sự cố
B
3
, B
4
) giả sử hỏng B
3
. khi máy biến áp B
3
ngừng làm việc thì biến áp B
4
còn lại.
Sự cố nguy hiểm nhất khi phụ tải trung áp đạt cực đại S
Tmax
= 141,1765 (MVA) lúc 7-12h,
lúc đó các phụ tải khác như sau:
S
td
= 17,5 MVA; S
NM
= 250 MVA;
S
HT
= 76,3235 MVA; S
đp
= 15 MVA.
Trong trường hợp này để đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải điện áp trung thì cuộn dây
điện áp trung của máy biến áp B1( B2 ) phải tải một lượng công suất là:
S
TB1(B2)
= [S
Tmax
-(S
đmF
-S
tdmax
/4)]/2 =[141,1765-(62,5-17,5/4)]/2= 41,5258 (MVA)
Công suất đưa vào phía hạ của máy biến áp tự ngẫu:
S
H(B1)
= S
H(B2)
= S
đmF
-
4
maxtd
S
-
2
dp
S
= 62,5 -
4
5,17
-
2
15
= 50,625(MVA)
Maý biến áp tự ngẫu làm việc ở chế độ công suất truyền từ hạ lên cao và trung, mà
S
H
=50,625 < α.S
đm
=0,5.125 = 62,5 MVA
Công suất qua cuộn cao của máy biến áp tự ngẫu truyền về hệ thống là :
S
CB1(B2)
= S
HB1(B2)
- S
TB1(B2)
= 50,625 – 41,5258 = 9,0992 (MVA)
Công suất qua máy biến áp B3:
S
B3
= S
đmF
– S
td
/4 = 62,5 – 17,5/4 = 58,125 (MVA)
Lượng công suất phát về hệ thống là:
S
HT
=2.S
CB1(B2)
= 2.9,0992 = 18,1984 MVA
So với công suất phát lên hệ thống vào thời điểm này khi vận hành bình thường thì lượng
công suất có thể bị thiếu hụt là :
S
th
= 76,3235 – 18,1984 = 58,1251 (MVA)
S
th
nhỏ hơn dự trữ quay của hệ thống (S
dtHT
= 215 MVA).
Vậy hệ thống vẫn làm việc ổn định.
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
17
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
• Trường hợp 2: Máy biến áp tự ngẫu AT1 (hoặcATT2) bị sự cố :
Ta có S
Tmax
= 141,1765MVA, nếu ta vẫn cho hai máy phát F3, F4 làm việc với công suất
định mức thì công suất truyền lên thanh góp trung áp qua các máy biến áp B
3
, B
4
là S
B3
+S
B4
= 2(S
đmF
- S
tdmin
/4) = 2(62,5-15,925/4) = 117,0375 MVA < S
Tmax
. Do đó, máy biến áp AT2
luôn phải truyền công suất từ hạ sang cao và trung.
1. Trường hợp 1khi phụ tải trung áp đạt cực đại (7-12h):
S
Tmax
= 141,1765MVA
S
td
= 17,5 MVA; S
NM
= 250 MVA;
S
HT
= 76,3235 MVA; S
đp
= 15 MVA.
Khi đó nếu máy phát F2 phát công suất định mức thì cuộn hạ của máy biến áp AT2 sẽ tải
một lượng công suất là:
S
HTN
= S
đmF
-
4
maxtd
S
-S
dp
= 62,5- 17,5/4- 15 = 43,125 (MVA)
Công suất qua máy biến áp T3(T4) là:
S
T3(T4)
= S
dmF
-
4
td
S
= 62,5 -
4
5,17
= 58,125 (MVA)
Maý biến áp làm việc ở chế độ truyền công suất từ hạ lên trung và cao nên cuộn hạ áp chịu
tải lớn nhất, ta có:
S
Hđm
= αS
đmTN
=
2
1
.125 = 62,5 MVA > S
HTN
= 43,125 MVA
MBA TN không bị quá tải.
Công suất phát về phía trung của B
2
là:
S
TTN
= S
Tmax
– 2.S
T3
= 141,1765 – 2.58,125 = 24,9265 MVA
Công suất phát vào hệ thống của AT2 là:
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
18
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
S
CTN
= S
HT
= S
HTN
- S
TTN
= 43,125 – 24,9265 = 18,1985 MVA
So với công suất phát lên hệ thống vào thời điểm này khi vận hành bình thường thì lượng
công suất có thể bị thiếu hụt là :
S
thieu
= S
HTbt
(t)
– S
HTsc
= 76,3235 - 18,1985 = 58,125 MVA < S
dtHT
= 215MVA
Vậy hệ thống có thẻ bù đủ lượng công suất thiếu hụt.
2. Trường hợp 2 khi phụ tải trung áp cực tiểu :
S
Tmin
= 98,8235 MVA
S
td
= 15,9250 MVA S
NM
=250 MVA
S
HT
= 120,9265 MVA S
đp
= 12,7500 MVA
Khi đó nếu máy phát F2 phát công suất định mức thì cuộn hạ của máy biến áp B2 sẽ tải
một lượng công suất là:
S
H(AT2)
= S
đmF
-
4
1
.S
td
- S
dp
= 62,5 -
4
1
17,5 – 12,75 = 45,375 (MVA)
Công suất qua máy biến áp T3(T4) là:
S
T3(T4)
= S
dmF
-
4
td
S
= 62,5 -
4
75,12
= 59,3125 (MVA)
S
T3
+ S
T4
= 2.59,3125 = 118,625 MVA > S
Tmin
Máy biến áp tự ngẫu AT2 sẽ làm việc theo chế độ truyền tải công suất từ hạ và trung
sang cao áp.
S
TTN
= S
T3
+ S
T4
- S
Tmin
= 118,625 – 98,8235 = 19,8015 MVA
Công suất truyền sang cao áp là:
S
CTN
= S
HTN
+ S
TTN
= S
HTN
+ ( S
T3
+ S
T4
- S
Tmin
) = 45,375 + ( 118,625 – 98,8235 )
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
19
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
= 65,1765 (MVA)
Khi đó cuộn nối tiếp sẽ chịu tải lớn nhất:
S
NT
= α.( S
H
C
+ S
T
C
) = 0,5.65,1765 = 32,5825 MVA < S
NTdm
= α.S
TNdm
= 62,5
MVA
MBA không bị qua tải.
Công suất phát vào hệ thống của AT2 là:
S
HT
= S
CTN
= 65,1765 (MVA)
So với công suất phát lên hệ thống vào thời điểm này khi vận hành bình thường thì lượng
công suất có thể bị thiếu hụt là :
S
thieu
= S
HTbt
(t)
– S
HTsc
= 120,9265 - 65,1765 = 55,75 MVA < S
dtHT
= 215MVA
Vậy hệ thống có thẻ bù đủ lượng công suất thiếu hụt.
2.2.2. Phương án II
a. Chọn máy biến áp
- Điều kiện chọn công suất máy biến áp hai cuộn dây trong bộ máy phát - máy biến áp hai
cuộn dây là: S
đmB1,4
≥ S
đmF
= 62,5 MVA
- Điều kiện chọn công suất của máy biến áp tự ngẫu là:
S
đmTN
≥
1
α
.S
đmF
với α - Hệ số có lợi,
C T
C
U U 220 110
0,5
U 220
− −
α = = =
.
Yêu cầu: S
đmTN
dmF
S
α
1
≥
=
5,0
1
.62,5 = 125MVA
Bảng 2-3: Bảng tham số máy biến áp cho phương án II
Loại
MBA
dm
S
(MV
A)
dm
U
(kV)
U
N
%
∆P
0
(kW)
∆P
N
(kW)
I
0
%
C T H C-T C-H T-H C-T C-H T-H
TДH 63 121 - 10,5 - 10,5 - 59 - 245 - 0,6
ATДЦTH 125 230 121 11 11 31 19 120 290 _ _ 0,6
TДЦ
63 242 - 10,5 - 12 - 67 - 300 - 0,8
b. Phân bố công suất các máy biến áp
- Các bộ máy phát - máy biến áp hai cuộn dây cho phép vận hành với phụ tải bằng phẳng
suốt trong năm với công suất là:
S
T1
= S
T4
= S
đmF
-
4
1
.S
td
- Công suất truyền qua một máy biến áp tự ngẫu:
Để đơn giản ta xem hệ số công suất các phía của máy biến áp tự ngẫu là như nhau.
Khi đó công suất các phía của một máy biến áp tự ngẫu được tính toán như sau:
Công suất truyền qua phía cao của máy biến áp tự ngẫu là:
S
CTN
(t) =
2
1
.[ S
HT
(t) – S
T1
] =
2
1
[ S
HT
(t) – 58,125 ]
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
20
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
Công suất truyền qua phía trung của máy biến áp tự ngẫu là:
S
TTN
(t) =
2
1
.[ S
T
(t)
- S
T4
] =
2
1
[ S
T
(t) – 58,125 ]
Công suất truyền qua phía hạ của máy biến áp tự ngẫu là:
S
HTN
(t) = S
TTN
(t) + S
CTN
(t)
Thực hiện tính toán theo các công thức trên ta có bảng kết quả sau:
Bảng 2-4: Bảng phân bố công suất của phương án II trong chế độ bình thường
t
h
S
T
(t)
MVA
S
NM
(t)
MVA
S
HT
(t)
MVA
S
CTN
(t)
MVA
S
TTN
(t)
MVA
S
HTN
(t)
MVA
0-6 112,9412 212 71,6338 6,7544 27,4081 34,1625
6-7 112,9412 250 107,5588 24,7169 27,4081 52,125
7-12 141,1765 250 76,3235 9,0993 41,5258 50,625
12-15 105,8824 212,5 77,9426 9,9088 23,8787 33,7875
15-19 134,1176 250 83,3824 12,6287 37,9963 50,625
19-20 98,8235 250 120,9265 31,4008 20,3493 51,75
20-24
98,8235 212,5 85,0015 13,4383 20,3493 33,7875
Nhận xét: Từ bảng phân bố công suất trên ta thấy trong suốt thời gian vận hành thì máy
biến áp tự ngẫu luôn làm việc trong chế độ truyền công suất từ hạ lên cao và trung.
c. Kiểm tra quá tải
Do các máy biến áp hai dây quấn đều mang tải bằng phẳng nhỏ hơn công suất định mức
trong mọi chế độ nên không cần kiểm tra quá tải. Ta chỉ cần kiểm tra quá tải máy biến áp
tự ngẫu trong chế độ làm việc bình thường và sự cố.
- Khi làm việc bình thường:
Từ bảng phân bố công suất trên ta thấy trong suốt thời gian vận hành thì máy biến áp
tự ngẫu luôn làm việc trong chế độ truyền công suất từ hạ lên cao và trung.
Do đó cuộn hạ áp của máy biến áp mang tải lớn nhất, ta có:
S
Hđm
= α.S
đmTN
=
2
1
.125 = 62,5 MVA > S
Hmax
= 58,125 MVA
Vậy máy biến áp tự ngẫu không bị quá tải trong chế độ làm việc bình thường.
- Khi sự cố:
Khi đó tất cả các máy phát đều cho phát với công suất định mức tương ứng với phụ tải tự
dùng của mỗi máy phát là cực đại.
c.1. Sự cố mba T4:
Khi một bộ trung bị sự cố thì phụ tải trung áp sẽ được cấp điện từ hai máy biến áp tự
ngẫu, dòng công suất qua máy biến áp tự ngẫu sẽ đi từ phía hạ lên phía trung và cao, khi đó
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
21
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
cuộn hạ sẽ mang tải lớn nhất. Công suất máy biến áp tự ngẫu được tính chọn theo chế độ
cuộn hạ mang tải lớn nhất nên sẽ không bị quá tải trong trường hợp này.
Ta cần xét phân bố công suất các phía của máy biến áp tự ngẫu khi phụ tải trung áp cực
đại (7-12h):
S
Tmax
= 141,1765 MVA S
đp
= 15 MVA
S
tdmax
= 17,5 MVA
Công suất tải qua phía trung của máy biến áp tự ngẫu là:
S
TTN
=
2
1
S
Tmax
=
2
1
.141,1765 = 70,5883 MVA
Công suất tải qua phía hạ của máy biến áp tự ngẫu là:
S
HTN
= S
đmF
-
4
1
.S
td
-
2
1
. S
đp
= 50,625 MVA
Công suất tải qua phía cao của máy biến áp tự ngẫu là:
S
CTN
= S
HTN
- S
TTN
= 50,625 – 70,5883 = -19,9633 MVA < 0
Như vậy, trong trường hợp này máy biến áp tự ngẫu AT2 và AT3 sẽ làm việc trong chế
độ truyền tải công suất từ cao và hạ sang trung áp.
Do đó trong trường hợp này cuộn chung chịu tải nặng nhất, ta cần kiểm tra khả năng tải
của cuộn chung:
Ta có: S
CH
= S
H
T
+ αS
C
T
= 50,625 +
2
1
.19,9633 = 60,6067 MVA
Mà S
CHđm
= α.S
TN
=
2
1
.125 = 62,5 MVA > S
CH
Cuộn chung không bị quá tải.
Máy biến áp không bị quá tải.
Sơ đồ phân bố công suất cho các máy biến áp trong trường hợp này như sau:
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
22
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
c.2. Sự cố hỏng một máy biến áp tự ngẫu (AT2)
Khi sự cố máy biến áp AT2, trường hợp nặng nề nhất có thể là sự cố xảy ra khi phụ tải
trung áp cực đại hoặc cực tiểu.
- Xét sự cố xảy ra khi phụ tải trung áp cực đại (7-12h) :
S
Tmax
= 141,1765 MVA S
đp
= 15 MVA
S
tdmax
= 17,5 MVA
Ta có: S
HTN(AT3)
= S
đmF
–
4
1
S
td
- S
đp
= 62,5 -
4
1
.17,5 – 15 = 43,15 MVA
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
23
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
S
T4
= S
đmF
-
4
1
S
td
= 62,5 -
4
1
17,5 = 58,125 MVA
S
HTN(AT3)
+ S
T4
= 43,15 + 58,125 = 101,275 MVA < S
Tmax
Như vậy sẽ cần 1 lượng công suất truyền từ cao sang trung áp.
Máy biến áp tự ngẫu trong sự cố này sẽ làm việc theo chế độ truyền công suất từ cao và
hạ sang trung áp, dó đó cuôn chung sẽ chịu tải lớn nhất
Ta có: S
CH
= S
H
T
+ αS
C
T
S
C
T
= S
T
– S
T4
- S
HTN
= 141,1765 – 58,125 – 43,15 = 39,9015 MVA
S
CH
= S
H
T
+ αS
C
T
= 43,15 +
2
1
.39,9015 = 63,1008 MVA
S
CHđm
= αS
đmTN
=
2
1
.125 = 62,5 MVA
1,4S
CHđm
= 1,4.62,5 = 87,5 MVA > S
CH
(Vì trong trường hợp sự cố cho phép mba quá tải 40%)
Vậy, AT2, AT3 đã chọn thoả mãn.
Phân bố công suất các phía của máy biến áp tự ngẫu khi phụ tải trung áp cực đại:
Công suất tải qua phía hạ của máy biến áp tự ngẫu là:
S
HTN(AT3)
= S
đmF
–
4
1
S
td
- S
đp
= 62,5 -
4
1
.17,5 – 15 = 43,15 MVA
Công suất tải qua phía trung của máy biến áp tự ngẫu là:
S
TTN
= S
Tmax
– S
T4
= 141,1765 – 58,125 = 83,0515 MVA
Công suất tải qua phía cao của máy biến áp tự ngẫu là:
S
CTN
= S
T
– S
T4
- S
HTN
= 39,9015 MVA
Lượng công suất hệ thống thiếu là:
S
thiếu
= S
Htmax
– S
T1
– S
CTN
= 120,9265 – 58,125 – 39,9015 = 22,9 MVA
Nhận thấy: S
thiếu
= 22,9 MVA < S
dtHT
= 215 MVA (công suất dự trữ quay của HT)
Vì lượng công suất thiếu này nhỏ hơn công suất dự trữ quay của hệ thống nên hệ thống
bù đủ lượng công suất thiếu hụt.
Sơ đồ phân bố công suất cho các máy biến áp trong trường hợp này như sau:
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
24
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
- Xét sự cố xảy ra khi phụ tải trung áp cực tiểu (19-24h):
S
Tmin
= 98,8235 MVA S
dp
= 12,7500 MVA
S
td
= 17,5 MVA S
HT
= 85,0015(MVA)
Và S
Tmin
= 98,8235 MVA > S
T4
= 58,125 MVA
MBA AT3 sẽ làm việc trong chế độ truyền công suất từ hạ lên trung và hạ lên cao áp
nên cộn hạ áp sẽ chịu tải nặng nhất.Mà công suất cuộn hạ được tính toán thiết kế nên hiển
nhiên thoả mãn. Do dó trong trường hợp này máy biến áp không bị quá tải.
Công suất truyền qua phía trung của AT2:
S
TTN
= S
Tmin
– S
T4
= 98,8235 – 58,125 = 40,6985 MVA
Công suất truyền qua phía hạ của AT2:
S
HTN
= S
đmF
– S
dp
-
4
1
.S
td
= 62,5 – 12,75 -
4
1
.17,5 = 45,375 MVA
Công suất truyền qua phía cao của AT2:
S
CTN
= S
HTN
- S
TTN
= 45,375 – 40,6985 = 4,6765 MVA
Lượng công suất hệ thống thiếu là:
S
thiếu
= S
HT
– S
T1
- S
CTN
= 85,0015 – 58,125 – 4,6765 = 22,2 MVA < S
dtHT
= 215 MVA
Như vậy hệ thống bù đủ lượng công suất thiếu.
Sơ đồ phân bố công suất cho các máy biến áp trong trường hợp này như sau:
NGUYỄN VĂN VINH - LỚP HTĐ3K51
25