Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Công nghệ mạ trong công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.01 KB, 49 trang )

Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện
Chơng 1
KháI quát về công nghệ mạ
Trong công nghiệp
I. kháI niệM và lý thuyết về mạ điện
1- Khái niệm mạ điện
Mạ điện thực chất là quá trình điện phân hay làm kết tủa lên bề mặt vật nền một
lớp phủ có tính chất cơ lý hoá phù hợp , đáp ứng đợc yêu cầu mong muốn của sản phẩm
cần mạ. Quá trình kết tủa đó xẩy ra từng bớc một cách tổng quát nh sau:
Trên anốt xảy ra phản ứng hoà tan kim loại để tạo thành các ion dơng M trong
dung dịch mạ:
M - n.e = M
n+

Dới tác dụng của dòng một chiều các ion M
n+
này chuyển từ dung dịch mạ vào bề
mạ của katốt , đây cũng chính là kim loại nền vật cần mạ và tiếp xúc trực tiếp vào bề mặt
katốt, tại đây các điện tử e từ katốt điền vào vành điện tử hoá trị của cation biến nó thành
nguyên tử kim loại trung hoà ở dạng hấp thụ:
M
n+
+ n.e = M
Các nguyên tử kim loại này có thể tạo thành mầm tinh thể mới hoặc tham gia
nuôi lớn mầm đã sinh ra trớc đó và mầm phát triển thành tinh thể, từ đó các tinh thể kết
thành lớp mạ. Theo nguyên lý kết tủa của quá trình điện phân ngời ta cho ra bộ mạ điện
gồm các bộ phận chính nh hình 1


Ghi chú :
1 . Anốt


2 . Katốt
3 . Dung dịch mạ
4 . Bể mạ
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-1-
Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện
2- Điều kiện hình thành lớp mạ
Muốn hoà tan đợc kim loại mạ vào trong dung dịch mạ hay làm kết tủa ion kim loại
đó lên bề mặt vật nền thì cần phải tiêu tốn một điện thế để toả ra một sự cân bằng giữa kim
loại điện cực và ion của nó có trong dung dịch và điện thế này gọi là thế điện cực. Mặt
khác, nồng độ ion M
n+
ở vùng katốt và bên trong dung dịch có sợi sai lệch nên sinh ra một
hiệu điện thế và đợc gọi là phân cực hoá học. Ngoài ra cũng cần một năng lợng để giải
phóng các nguyên tố đã phóng điện ở trên cực đợc gọi là quá thể . Vì vậy , để tạo thành
lớp mạ điện thì điện thế đặt lên anốt và katốt phải lớn hơn hoặc bằng thế điện cực , các thế
phân cực và quá thể cộng lại, nhng phải ngợc dấu với chúng.
3- Tổ chức tinh thể
Lớp mạ là do rất nhiều tinh thể hợp lại mà thành. Kích thớc tinh thể và cách sắp
xếp của chúng sẽ quyết định tính chất, chất lợng lớp mạ. Kích thớc tinh thể càng nhỏ mịn
chất lợng lớp mạ càng cao.
4- Quá trình điện kết tủa kim loại.
Quá trình điện kết tủa kim loại gồm hai giai đoạn: tạo mầm và phát triển mầm.
Tốc độ tạo mầm lớn thì tinh thể sẽ nhỏ mịn .Tốc độ phát triển mầm lớn thì tinh thể thôvà
to. Mỗi giai đoạn có một tốc độ nhất định và căn cứ vào điều kiện phân( nh nhiệt độ, mất
độ dòng điện, khuấy trộn, thành phần dung dịch .) mà quyết định giai đoạn nào chiếm u
thế.
5-khả năng phân bố chiều dày lớp mạ.
Để tăng đợc khả năng phân bố chiều dày lớp mạ ngời ta thờng dùng những

dung dịch có khả năng phân bố tốt hoặc cho muối dẫn điện vào trong dung dịch.Thí dụ
các dung dịch xianua, pỉo phôtphát,thờng có khả năng phân bố tốt bởi vì nhng dung
dịch nay thờng có phân cực katốt lớn. Nếu dung dịch không thoả mãn làm cho khả
năng phân bố tốt, ngời ta thờng dùng các phơng pháp sau đây.
-Thời gian ngắn đầu tiên dùng mật độ dòng điện lớn có thể gấp 2-3 lần mật độ
dòng điện bình thờng làm cho các vị trí bề mặt chi tiết đợc hoạt hoá, nâng cao khả năng
phân bố.
-Tăng khoảng cách giữa anốt và katốt, bố trí hợp lý giữa anốt và katốt để dòng
điện phân bố đều trên lớp mạ.
Dùng anốt có hình dạng phức tạp, gần giống với katốt để cảI thiện khả năng phân
bố.
II. CáC YếU Tố ảNH HƯởng tới chất lợng lớp mạ.
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-2-
Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện
Có nhiều nguyên nhân ảnh hởng tới lớp mạ nhng ở đây ta chỉ xét ba nguyên nhân
chính, những nguyên nhân này ảnh hởng trực tiếp tới chế độ điện phân của dung dịch mạ,
do đó ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng mạ.
1. Nhiệt độ dung dịch
Đây là nhân tố ảnh hởng rất phức tạp, bởi nhiệt độ ảnh hởng nhiều đến tính chất của
dung dịch nh độ dẫn điện, hoạt động ion, quá thế hidro
Vì vậy nhiều dung dịch mạ điện hiện đại đợc vận hành ở nhiệt độ cao, vừa tăng đợc cờng
độ làm việc của bể mạ, vừa đợc lớp mạ tốt.
2. Khuấy dung dịch
Trong quá trình mạ, nồng độ ion kim loại mạ trong lớp dung dịch sát catốt bị nghèo đi
nếu không đợc khôi phục lại kịp thời sẽ gây nên phân cực nồng độ quá lớn và nhiều bất
lợi có thể sảy ra nh: không dùng đợc mật độ dòng điện cao, lớp mạ dễ gai, cây, cháy,
3.Mật độ dòng điện và chất lợng mạ đối với dòng điện.
III. Thiết bị điện sử dụng trong mạ điện.

Thiết bị điện trong phân xởng mạ bao gồm nguồn điện, mạch điện, tủ điện sấy. Trong
đó nguồn điện là phần quan trọng nhất. Trớc đây ở nớc ta, nguồn điện một chiều cung
cấp cho nguồn mạ chủ yếu sử dụng máy phát điện một chiều hoặc các hệ máy chỉnh lu.
Ngày nay, việc chế tạo các bộ chỉnh lu đã trở nên khá đơn giản, dễ dàng và thực tế thì
hiện nay các bộ chỉnh lu đã thay thế gần nh hoàn toàn các máy phát điện.
Hệ chỉnh lu bao gồm máy biến áp và mạch chỉnh lu. Máy biến áp đợc dùng do nguồn
mạ yêu cầu điện áp thấp. Mạch chỉnh lu sử dụng các linh kiện điện tử công suất, các linh
kiện này có thể là điều khiển đợc nh Thyristor hoặc là không điều chỉnh đợc nh Điốt. Sơ
đồ mạch chỉnh lu thờng đợc sử dụng cho nguồn mạ là các sơ đồ cầu 3 pha, tia 6 pha và tia
12 pha, thậm chí là 24 pha tuỳ theo yêu cầu của sản xuất và khả năng công nghệ.
CHƯƠNG II:
Giới thiệu về chỉnh lu
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-3-
Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện
Theo dạng nguồn cấp xoay chiều, chúng ta có thể chia chỉnh lu thành một hay ba
pha. Các thông số quan trọng của sơ đồ chỉnh lu là: dòng điện và điện áp tải; dòng điện
chạy trong cuộn dây thứ cấp biến áp; số lần đập mạch trong một chu kỳ. Dòng điện chạy
trong cuộn dây thứ cấp biến áp có thể là một chiều, hay xoay chiều, có thể phân loại thành
sơ đồ có dòng điện biến áp một chiều hay, xoay chiều. Số lần đập mạch trong một chu kỳ
là quan hệ của tần số sóng hài thấp nhất của điện áp chỉnh lu với tần số điện áp xoay chiều.
Theo hình dạng các sơ đồ chỉnh lu, với chuyển mạch tự nhiên chúng ta có thể phân
loại chỉnh lu thành các loại sơ đồ sau.
1. Chỉnh lu một nửa chu kỳ.
Hình 2.1. Sơ đồ chỉnh lu một nửa chu kỳ.
ở sơ đồ chỉnh lu một nửa chu kỳ hình 8.1 sóng điện áp ra một chiều sẽ bị gián đoạn
trong một nửa chu kỳ khi điện áp anod của van bán dẫn âm, do vậy khi sử dụng sơ đồ
chỉnh lu một nửa chu kỳ, chúng ta có chất lợng điện áp xấu, trị số điện áp tải trung bình
lớn nhất đợc tính:

U
do
= 0,45.U
2
(2 -1)
Với chất lợng điện áp rất xấu và cũng cho ta hệ số sử dụng biến áp xấu:
S
ba
= 3,09.U
d
.I
d
. (2 -2)
Đánh giá chung về loại chỉnh lu này chúng ta có thể nhận thấy, đây là loại chỉnh lu
cơ bản, sơ đồ nguyên lý mạch đơn giản. Tuy vậy các chất lợng kỹ thuật nh: chất lợng điện
áp một chiều; hiệu suất sử dụng biến áp quá xấu. Do đó loại chỉnh lu này ít đợc ứng dụng
trong thực tế.
Khi cần chất lợng điện áp khá hơn, ngời ta thờng sử dụng sơ đồ chỉnh lu cả chu kỳ
theo các phơng án sau.
2. Chỉnh lu cả chu kỳ với biến áp có trung tính.
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-4-
0
0
1
1
2
2
3

3
4
4
5
5
U2
R
L
T
U1
T2
U1
0
0
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
R
U2
U2
T1
L
Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện

Hình 2.2. Sơ đồ chỉnh lu cả chu kỳ với biến áp có trung tính.
Theo hình dạng sơ đồ, thì biến áp phải có hai cuộn dây thứ cấp với thông số giống
hệt nhau, ở mỗi nửa chu kỳ có một van dẫn cho dòng điện chạy qua. Cho nên ở cả hai nửa
chu kỳ sóng điện áp tải trùng với điện áp cuộn dây có van dẫn. Trong sơ đồ này điện áp tải
đập mạch trong cả hai nửa chu kỳ, với tần số đập mạch bằng hai lần tần số điện áp xoay
chiều. Hình dạng các đờng cong điện áp, dòng điện tải (Ud, Id), dòng điện các van bán dẫn
I1, I2 và điện áp của van T1 mô tả trên hình 2.3a khi tải thuàn trở và trên hình 2.3b khi tải
điện cảm lớn.
Hình 2.3. Các đờng cong điện áp, dòng điện tải, dòng điện các
van và điện áp của Tiristo T1
Điện áp trung bình trên tải, khi tải thuần trở dòng điện gián đoạn đợc tính:
U
d
= U
do
.(1+cos)/2. (2 -3).
với: - U
do
: Điện áp chỉnh lu khi không điều khiển và bằng U
do
= 0,9.U
2

Góc mở của các Tiristo.
Khi tải điện cảm lớn dòng điện, điện áp tải liên tục, lúc này điện áp một chiều đợc
tính:
U
d
= U
do

.cos (2 -4)
Trong các sơ đồ chỉnh lu thì loại sơ đồ này có điện áp ngợc của van phải chịu là lớn
nhất
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-5-
2
22 UU
nv
=
0
t1 t2 t3
Ud Id
I1
I2
t
t
t
t
0
t1 t2 t3
Ud
Id
I1
I2
t
t
t
t
c.b

p1 p2 p3
UT1 UT1
Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện
Mỗi van dẫn thông trong một nửa chu kỳ, do vậy dòng điện mà van bán dẫn phải
chịu tối đa bằng 1/2 dòng điện tải , trị hiệu dụng của dòng điện chạy qua van I
hd
= 0,71.I
d
.
So với chỉnh lu nửa chu kỳ, thì loại chỉnh lu này có chất lợng điện áp tốt hơn. Dòng
điện chạy qua van không quá lớn, tổng điện áp rơi trên van nhỏ. Đối với chỉnh lu có điều
khiển, thì sơ đồ hình 2.2 nói chung và việc điều khiển các van bán dẫn ở đây tơng đối đơn
giản. Tuy vậy việc chế tạo biến áp có hai cuộn dây thứ cấp giống nhau, mà mỗi cuộn chỉ
làm việc có một nửa chu kỳ, làm cho việc chế tạo biến áp phức tạp hơn và hiệu suất sử
dụng biến áp xấu hơn, mặt khác điện áp ngợc của các van bán dẫn phải chịu có trị số lớn
nhât.
3. Chỉnh lu cầu một pha.

Hình 8.4. Sơ đồ chỉnh lu cầu một pha điều khiển đối xứng.
Hoạt động của sơ đồ này khái quát có thể mô tả nh sau. Trong nửa bán kỳ điện áp
anod của Tiristo T1 dơng (+) (lúc đó catod T2 âm (-)), nếu có xung điều khiển cho cả hai
van T1,T2 đồng thời, thì các van này sẽ đợc mở thông để đặt điện áp lới lên tải, điện áp tải
một chiều còn bằng điện áp xoay chiều chừng nào các Tiristo còn dẫn (khoảng dẫn của các
Tiristo phụ thuộc vào tính chất của tải). Đến nửa bán kỳ sau, điện áp đổi dấu, anod của
Tiristo T3 dơng (+) (catod T4 âm (-)), nếu có xung điều khiển cho cả hai van T3,T4 đồng
thời, thì các van này sẽ đợc mở thông, để đặt điện áp lới lên tải, với điện áp một chiều trên
tải có chiều trùng với nửa bán kỳ trớc.
Chỉnh lu cầu một pha hình 2.4 có chất lợng điện áp ra hoàn toàn giống nh chỉnh lu cả
chu kỳ với biến áp có trung tính, nh sơ đồ hình 2.2. Hình dạng các đờng cong điện áp,
dòng điện tải, dòng điện các van bán dẫn và điện áp của một van tiêu biểu gần tơng tự nh

trên hình 2.3a.b. Trong sơ đồ này dòng điện chạy qua van giống nh sơ đồ hình 2.2, nhng
điện áp ngợc van phải chịu nhỏ hơn U
nv
= 2.U
2
.
Việc điều khiển đồng thời các Tiristo T1,T2 và T3,T4 có thể thực hiện bằng nhiều
cách, một trong những cách đơn giản nhất là sử dụng biến áp xung có hai cuộn thứ cấp nh
hình 2.5.
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-6-
T4 T1
U2
T3
L
T2
0
0
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
R

Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện
Điều khiển các Tiristo trong sơ đồ hình 2.4, nhiều khi gặp khó khăn cho trong khi
mở các van điều khiển, nhất là khi công suất xung không đủ lớn. Để tránh việc mở đồng
thời các van nh ở trên, mà chất lợng điện áp chừng mực nào đó vẫn có thể đáp ứng đợc, ng-
ời ta có thể sử dụng chỉnh lu cầu một pha điều khiển không đối xứng.
Hinh 2.5. Phơng án cấp xung chỉnh lu cầu một pha
Chỉnh lu cầu một pha điều khiển không đối xứng có thể thực hiện bằng hai phơng án
khác nhau nh hình 2.6. Giống nhau ở hai sơ đồ này là: chúng đều có hai Tiristo và hai điôt;
mỗi lần cấp xung điều khiển chỉ cần một xung; điện áp một chiều trên tải có hình dạng
( xem hình 2.7a,b) và trị số giống nhau; đờng cong điện áp tải chỉ có phần điện áp dơng
nên sơ đồ không làm việc với tải có nghịch lu trả năng lợng về lới. Sự khác nhau giữa hai
sơ đồ trên đợc thể hiện rõ rệt khi làm việc với tải điện cảm lớn, lúc này dòng điện chạy qua
các van điều khiển và không điều khiển sẽ khac nhau.
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-7-
dieu khien
Mach
T1 (T3)
T2 (T4)
D
D
U
0
0
1
1
2
2
3

3
4
4
5
5
R
T1
T2
L
D2
D1 D1 D2
T2 T1
0
0
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
R
L
Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện
a. b.
Hình 2.6. Sơ đồ chỉnh lu cầu một pha điều khiển không đối xứng.
Trên sơ đồ hình2.6a (với minh hoạ bằng các đờng cong hình 2.7a) khi điện áp anod

T1 dơng và catod D1 âm có dòng điện tải chạy qua T1, D1 đến khi điện áp đổi dấu (với
anod T2 dơng) mà cha có xung mở T2, năng lợng của cuộn dây tải L đợc xả ra qua D2, T1.
Nh vậy việc chuyển mạch của các van không điều khiển D1, D2 xảy ra khi điện áp bắt đầu
đổi dấu. Tiristo T1 sẽ bị khoá khi có xung mở T2, kết quả là chuyển mạch các van có điều
khiển đợc thực hiện bằng việc mở van kế tiếp. Từ những giải thích trên chúng ta thấy rằng,
các van bán dẫn đợc dẫn thông trong một nửa chu kỳ (các điôt dẫn từ đầu đến cuối bán kỳ
điện áp âm catod, còn các Tiristo đợc dẫn thông tại thời điểm có xung mở và bị khoá bởi
việc mở Tiristo ở nửa chu kỳ kế tiếp). Về trị số, thì dòng điện trung bình chạy qua van
bằng I
tb
= (1/2 ) I
d
, dòng điện hiệu dụng của van I
hd
= O,71. Id.
Theo sơ đồ hình 2.6 b (với minh hoạ bằng các đờng cong hình 2.7b), khi điện áp lới
đặt vào anod và catod của các van bán dẫn thuận chiều và có xung điều khiển, thì việc dẫn
thông các van hoàn toàn giống nh sơ đồ hình 2.6a. Khi điện áp đổi dấu năng lợng của cuộn
dây L đợc xả ra qua các điôt D1, D2, các van này đóng vai trò của điôt ngợc. Chính do đó
mà các Tiristo sẽ tự động khoá khi điện áp đổi dấu. Từ đờng cong dòng điện các van trên
hình 2.7b có thể thấy rằng, ở sơ đồ này dòng điện qua Tiristo nhỏ hơn dòng điện qua các
điôt.
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-8-
0
t1 t2 t3
Ud
Id
IT1

0
t1 t2 t3
Ud
Id
t
IT2
ID1
ID2
IT1
IT2
ID1
ID2
t
t
t
t
t
t
t
t t
t
t
a. b.
Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện
Hình 2.7. Giản đồ các đờng cong điện áp, dòng điện tải (Ud, Id), dòng điện các van
bán dẫn của các sơ đồ a- hình 2.6a; b- hình 2.6b.
Nhìn chung các loại chỉnh lu cầu một pha có chất lợng điện áp tơng đơng nh chỉnh
lu cả chu kỳ với biến áp có trung tính, chất lợng điện một chiều nh nhau, dòng điện làm
việc của van bằng nhau, nên việc ứng dụng chúng cũng tơng đơng nhau. Mặc dù vậy ở
chỉnh lu cầu một pha có u điểm hơn ở chỗ: điện áp ngợc trên van bé hơn; biến áp dễ chế

tạo và có hiệu suất cao hơn. Thế nhng chỉnh lu cầu một pha có số lợng van nhiều gấp hai
lần, làm giá thanh cao hơn, sụt áp trên van lớn gấp hai lần, chỉnh lu cầu điều khiển đối
xứng thì việc điều khiển phức tạp hơn.
Các sơ chỉnh lu một pha cho ta điện áp với chất lợng cha cao, biên độ đập mạch điện
áp quá lớn, thành phần hài bậc cao lớn điều này không đáp ứng đợc cho nhiều loại tải.
Muốn có chất lợng điện áp tốt hơn chúng ta phải sử dụng các sơ đồ có số pha nhiều hơn.
4. Chỉnh lu tia ba pha.
Khi biến áp có ba pha đấu sao ( ) trên mỗi pha A,B,C ta nối một van nh hình 2.8a,
ba catod đấu chung cho ta điện áp dơng của tải, còn trung tính biến áp sẽ là điện áp âm. Ba
pha điện áp A,B,C dịch pha nhau một góc là 120
0
theo các đờng cong điện áp pha, chúng
ta có điện áp của một pha dơng hơn điện áp của hai pha kia trong khoảng thời gian 1/3 chu
kỳ ( 120
0
). Từ đó thấy rằng, tại mỗi thời điểm chỉ có điện áp của một pha dơng hơn hai
pha kia.
Nguyên tắc mở thông và điều khiển các van ở đây là khi anod của van nào dơng hơn
van đó mới đợc kích mở. Thời điểm hai điện áp của hai pha giao nhau đợc coi là góc thông
tự nhiên của các van bán dẫn. Các Tiristior chỉ đợc mở thông với góc mở nhỏ nhất tại thời
điểm góc thông tự nhiên (nh vậy trong chỉnh lu ba pha, góc mở nhỏ nhất = 0
0
sẽ dịch pha
so với điện áp pha một góc là 30
0
).


SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt

-9-
T1
B
T2
C
T3
A
0
0
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
R
L
Ud
Id
UT1
t1 t2 t3 t4
I1
I2
I3
Ud
t

Id
t1 t2 t3 t4
I1
I2
I3
t
t
t t
t
t
tt
t
b.
0
c.
Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện

Hình 2.8 . Chỉnh lu tia ba pha
a. Sơ đồ động lực; b- Giản đồ đờng các cong khi góc mở = 30
0
tải thuần trở; c- Giản đồ
các đờng cong khi = 60
0
các đờng cong gián đoạn.
Theo hình 2.8b,c tại mỗi thời điểm nào đó chỉ có một van dẫn, nh vậy mỗi van dẫn
thông trong 1/3 chu kỳ nếu điện áp tải liên tục ( đờng cong I1,I1,I3 trên hình .8b), còn nếu
điện áp tải gián đoạn thì thời gian dẫn thông của các van nhỏ hơn. Tuy nhiên trong cả hai
trờng hợp dòng điện trung bình của các van đều bằng 1/3.Id. Trong khoảng thời gian van
dẫn dòng điện của van bằng dòng điện tải, trong khoảng van khoá dòng điện van bằng 0.
Điện áp của van phải chịu bằng điện dây giữa pha có van khoá với pha có van đang dẫn. Ví

dụ trong khoảng t2 ữ t3 van T1 khoá còn T2 dẫn do đó van T1 phải chịu một điện áp dây
U
AB
, đến khoảng t3 ữ t4 các van T1, T2 khoá, còn T3 dẫn lúc này T1 chịu điện áp dây U
AC
.
Khi tải thuần trở dòng điện và điện áp tải liên tục hay gián đoạn phụ thuộc góc mở
của các Tiristo. Nếu góc mở Tiristo nhỏ hơn 30
0
, các đờng cong Ud, Id liên tục, khi
góc mở lớn hơn > 30
0
điện áp và dòng điện tải gián đoạn (đờng cong Ud, Id trên hình
2.8c).
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-10-
t t
a.
b.
A B C A A B C A
Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện
Hình 2.9: Đờng cong điện áp tải với góc mở

=60
0
a. tải thuần trở , b. tải thuần cảm
Khi tải điện cảm (nhất là điện cảm lớn) dòng điện, điện áp tải là các đờng cong liên
tục, nhờ năng lợng dự trữ trong cuộn dây đủ lớn để duy trì dòng điện khi điện áp đổi dấu,
nh đờng cong nét đậm trên hình 2.9b (tơng tự nh vậy là đờng cong Ud trên hình 2.8b).

Trên hình 2.9 mô tả một ví dụ so sánh các đờng cong điện áp tải khi góc mở = 60
0
tải
thuần trở hình 2.9a và tải điện cảm hình 2.9b
Trị số điện áp trung bình của tải sẽ đợc tính nh công thức (1 - 4) nếu điện áp tải liên
tục, khi điện áp tải gián đoạn (điển hình khi tải thuần trở và góc mở lớn) điện áp tải đợc
tính:
Trong đó; U
do
= 1,17.U
2f
. điện áp chỉnh lu tia ba pha khi van la điôt.
U
2f
- điện áp pha thứ cấp biến áp.
So với chỉnh lu một pha, thì chỉnh lu tia ba pha có chất lợng điện một chiều tốt hơn,
biên độ điện áp đập mạch thấp hơn, thành phần sóng hài bậc cao bé hơn, việc điều khiển
các van bán dẫn trong trờng hợp này cũng tơng đối đơn giản. Với việc dòng điện mỗi cuộn
dây thứ cấp là dòng một chiều, nhờ có biến áp ba pha ba trụ mà từ thông lõi thép biến áp là
từ thông xoay chiều không đối xứng làm cho công suất biến áp phải lớn (xem hệ số công
suất bảng 2), nếu ở đây biến áp đợc chế tạo từ ba biến áp một pha thì công suất các biến áp
còn lớn hơn nhiều. Khi chế tạo biến áp động lực các cuộn dây thứ cấp phải đợc đấu với
dây trung tính phải lớn hơn dây pha vì theo sơ đồ hình 2.8a thì dây trung tính chịu dòng
điện tải.
5. Chỉnh lu tia sáu pha:
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-11-
)51(
3

sin1
3













+=


Udo
Ud
A
*
*
0
0
1
1
2
2
3

3
4
4
5
5
R
0
0
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
L
*
T1
B
T2
C
T3
T4
A*
T5
B*
T6

C*
t
A B CA* B*C*
Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện
Hình 2.10. Chỉnh lu tia sáu pha.
. a- Sơ đồ động lực; b.- đờng cong điện áp tải.
Sơ đồ chỉnh lu tia ba pha ở trên có chất lợng điện áp tải cha thật tốt lắm. Khi cần chất
lợng điện áp tốt hơn chúng ta sử dụng sơ đồ nhiều pha hơn. Một trong những sơ đồ đó là
chỉnh lu tia sáu pha. Sơ đồ động lực mô tả trên hình 2.10a.
Sơ đồ chỉnh lu tia sáu pha đợc cấu tạo bởi sáu van bán dẫn nối tới biến áp ba pha với
sáu cuộn dây thứ cấp, trên mỗi trụ biến áp có hai cuộn giống nhau và ngợc pha. Điện áp
các pha dịch nhau một góc là 60
0
nh mô tả trên hình 2.10b. Dạng sóng điện áp tải ở đây là
phần dơng hơn của các điện áp pha với đập mạch bậc sáu. Với dạng sóng điện áp nh trên,
ta thấy chất lợng điện áp một chiều đợc coi là tốt nhất.
Theo dạng sóng điện áp ra (phần nét đậm trên giản đồ hình 2.10b) chúng ta thấy rằng
mỗi van bán dẫn dẫn thông trong khoảng 1/6 chu kỳ. So với các sơ đồ khác, thì ở chỉnh lu
tia sáu pha dòng điện chạy qua van bán dẫn bé nhất. Do đó sơ đồ chỉnh lu tia sáu pha rất
có ý nghĩa khi dòng tải lớn. Trong trờng hợp đó chúng ta chỉ cần có van nhỏ có thể chế tạo
bộ nguồn với dòng tải lớn.
6. Chỉnh lu cầu ba pha.
Chỉnh l u cầu ba pha điều khiển đối xứng.
Sơ đồ chỉnh lu cầu ba pha điều khiển đối xứng hình 2.11a có thể coi nh hai sơ đồ
chỉnh lu tia ba pha mắc ngợc chiều nhau, ba Tiristo T1,T3,T5 tạo thành một chỉnh lu tia ba
pha cho điện áp (+) tạo thành nhóm anod, còn T2,T4,T6 là một chỉnh lu tia cho ta điện áp
âm tạo thành nhóm catod, hai chỉnh lu này ghép lại thành cầu ba pha.
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-12-

Ud
Uf
A B C A

A

B

C

A

t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7
Uf

0

n
NA NK
R

T1

T3

T5

L

T6


T4

T2

Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện
Hình 2.11. Chỉnh lu cầu ba pha điều khiển đối xứng
a- sơ đồ động lực, b- giản đồ các đờng cong
Theo hoạt động của chỉnh lu cầu ba pha điều khiển đối xứng, dòng điện chạy qua tải
là dòng điện chạy từ pha này về pha kia, do đó tại mỗi thời điểm cần mở Tiristo chúng ta
cần cấp hai xung điều khiển đồng thời (một xung ở nhóm anod (+), một xung ở nhóm
catod (-)). Ví dụ tại thời điểm t1 trên hình 2.11b cần mở Tiristo T1 của pha A phía anod,
chúng ta cấp xung X1, đồng thời tại đó chúng ta cấp thêm xung X4 cho Tiristo T4 của pha
B phía catod các thời điểm tiếp theo cũng tơng tự. Cần chú ý rằng thứ tự cấp xung điều
khiển cũng cần tuân thủ theo đúng thứ tự pha.
Khi chúng ta cấp đúng các xung điều khiển, dòng điện sẽ đợc chạy từ pha có điện áp
dơng hơn về pha có điện áp âm hơn. Ví dụ trong khoảng t1 ữ t2 pha A có điện áp dơng
hơn, pha B có điện áp âm hơn, với việc mở thông T1, T4 dòng điện dợc chạy từ A về B.
Khi góc mở van nhỏ hoặc điện cảm lớn, trong mỗi khoảng dẫn của một van của
nhóm này (anod hay catod) thì sẽ có hai van của nhóm kia đổi chỗ cho nhau. Điều này có
thể thấy rõ trong khoảng t1 ữ t3 nh trên hình 2.11b Tiristo T1 nhóm anod dẫn, nhng trong
nhóm catod T4 dẫn trong khoảng t1 ữ t2 còn T6 dẫn tiếp trong khoảng t2 ữ t3.
Điện áp ngợc các van phải chịu ở chỉnh lu cầu ba pha sẽ bằng 0 khi van dẫn và bằng
điện áp dây khi van khoá. Ta có thể lấy ví dụ cho van T1 (đờng cong cuối cùng của hình
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-13-
Ud
Uf
A B C A

)51(
3
sin1
3













+=


Udo
Ud
X1

X2

X3

X4


X5

X6

Ud

I1

I3

I5

I2

I4

I6

UT1

Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện
8.11b) trong khoảng t1 ữ t3 van T1 dẫn điện áp bằng 0, trong khoảng t3 ữ t5 van T3 dẫn
lúc này T1 chịu điện áp ngợc U
BA
, đến khoảng t5 ữ t7 van T5 dẫn T1 sẽ chịu điện áp ngợc
U
CA
.
Khi điện áp tải liên tục, nh đờng cong Ud trên hình 2.11b trị số điện áp tải đợc tính
theo công thức (2 -4).

Khi góc mở các Tiristo lớn lên tới góc > 60
0
và thành phần điện cảm của tải quá
nhỏ, điện áp tải sẽ bị gián đoạn nh các đờng nét đậm trên hình 8.11d (khi góc mở các
Tiristo =90
0
với tải thuần trở). Trong các trờng hợp
này dòng điện chạy từ pha này về pha kia, là do các van bán dẫn có phân cực thuận theo
điện áp dây đặt lên chúng (các đờng nét mảnh trên giản đồ Ud của các hình vẽ 2.11b, c, d),
cho tới khi điện áp dây đổi dấu, các van bán dẫn sẽ có phân cực ngợc nên chúng tự khoá.
Sự phức tạp của chỉnh lu cầu ba pha điều khiển đối xứng nh đã nói trên là cần phải
mở đồng thời hai van theo đúng thứ tự pha, do đó gây không ít khó khăn khi chế tạo vận
hành và sửa chữa. Để đơn giản hơn ngời ta có thể sử dụng điều khiển không đối xứng.
Chỉnh l u cầu ba pha điều khiển không đối xứng .
Loại chỉnh lu này đợc cấu tạo từ một nhóm (anod hoặc catod) điều khiển và một
nhóm không điều khiển nh mô tả trên hình 2.12a. Trên hình 2.12b mô tả giản đồ nguyên lý
tạo điện áp chỉnh lu (đờng cong trên cùng), sóng điện áp tải Ud (đờng cong nét đậm thứ
hai trên hình2.12b), khoảng dẫn các van bán dẫn T1,T2,T3,D1,D2,D3. Các Tiristo đợc dẫn
thông từ thời điểm có xung mở cho đến khi mở Tiristo của pha kế tiếp. Ví dụ T1 mở thông
từ t1 (thời điểm phát xung mở T1) tới t3 (thời điểm phát xung mở T2). Trong trờng hợp
điện áp tải gián đoạn Tiristo đợc dẫn từ thời điểm có xung mở cho đến khi điện áp dây đổi
dấu. Các điôt tự động dẫn thông khi điện áp đặt lên chúng thuận chiều. Ví dụ D1 phân cực
thuận trong khoảng t4 ữ t6 và nó sẽ mở cho dòng điện chạy từ pha B về pha A trong
khoảng t4 ữ t5 và từ pha C về pha A trong khoảng t5 ữ t6.
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-14-

A


B

C

A

X1

X2

X3

t1

t2

t3

t4

t5

t6

t7

Ud

Uf


T1

T2

T3

D1

D2

D3

0

Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện
a.
b.
Chỉnh lu cầu ba pha điều khiển không đối xứng có dòng điện và điện áp tải liên tục
khi góc mở các van bán dẫn nhỏ hơn 60
0
, khi góc mở tăng lên và thành phần điện cảm của
tải nhỏ, dòng điện và điện áp sẽ gián đoạn.
Theo dạng sóng điện áp tải ở trên trị số điện áp trung bình trên tải bằng 0 khi góc mở
đạt tới 180
0
. Ngời ta có thể coi điện áp trung bình trên tải là kết quả của tổng hai điện áp
chỉnh lu tia ba pha
Việc kích mở các van điều khiển trong chỉnh lu cầu ba pha có điều khiển dễ dàng
hơn, nhng các điều hoà bậc cao của tải và của nguồn lớn hơn.
So với chỉnh lu cầu ba pha điều khiển đối xứng, thì trong sơ đồ này việc điều khiển

các van bán dẫn đợc thực hiện đơn giản hơn. Ta có thể coi mạch điều khiển của bộ chỉnh l-
u này nh điều khiển một chỉnh lu tia ba pha.
Chỉnh lu cầu ba pha hiện nay là sơ đồ có chất lợng điện áp tốt nhất, hiệu suất sử dụng
biến áp tốt nhất. Tuy vậy đây cũng là sơ đồ phức tạp nhất.
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-15-
( ) ( )
)61(cos1(max)
2
3
cos1(max)
2
33
+=+=




UdayUfUtb
D1
D2
D3
T1
T2
T3
L
0
0
1

1
2
2
3
3
4
4
5
5
R
A?
L-DOC
Hình 2.12. Chỉnh lu cầu ba pha điều khiển không đối xứng
a- sơ đồ động lực, b- giản đồ các đờng cong
Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện
7. Chỉnh lu khi có điôt ngợc.
Nh đã nêu ở trên, khi chỉnh lu làm việc với tải điện cảm lớn, năng lợng của cuộn dây
tích luỹ sẽ đợc xả ra khi điện áp nguồn đổi dấu. Trong trờng hợp này nh mô tả trên hình 2.
13 khi điện áp nguồn đổi dấu do điôt D đặt ngợc điện áp lên các tiristo (trong các khoảng
0ữt1, p1ữt2, p2ữt3), nên các tiristo bị khoá điện áp tải bằng 0. Dòng điện chạy qua các
tiristo I1, I2 chỉ tồn tại trong khoảng (t1ữp1, t2ữp2, t3ữp3) tiristo đợc phân cực thuận. Khi
điện áp đổi dấu, năng lợng của cuộn dây tích luỹ xả qua điôt, để tiếp tục duy trì dòng điện
ID trong mạch tải.
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-16-
U1
T1
U2
T2

0
0
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
D
R
U2
L
t
0
t1 t2 t3
Ud
Id
I1
I2
t
t
t
t
ID
p1 p2 p3
Hình 2.13. Chỉnh lưu một pha với biến áp trung tính

a- sơ đồ động lực b- giản đồ các đường cong.
Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện
Ch ơng III
thiết kế nguồn chỉnh lu động lực
3.1 Lựa chọn sơ đồ thiết kế .
Sau khi phân tích đánh giá về chỉnh lu, từ các u nhợc điểm của các sơ đồ chỉnh lu,
với tải và động cơ điện một chiều với công suất vừa phải nh trên thì sơ đồ chỉnh lu cầu 3
pha điều khiển đối xứng là hợp lí hơn cả, bởi lẽ ở công suất này để tránh lệch tải biến áp,
không thể thiết kế theo sơ đồ một pha, sơ đồ tia 3 pha sẽ làm mất đối xứng điện áp
nguồn .Nên sơ đồ thiết kế ta chọn là sơ đồ cầu 3 pha có điều khiển không đối xứng .
Sơ đồ đợc biểu diễn trên hình 3-1 dới đây:
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-17-
Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện



T3

b

a

c

T1

D1
C


T5

A

D2

B


D3

Tải


Hình 3.1. Sơ đồ mạch động lực

3.2 Tính toán biến áp và các thông số cần thiết của mạch động lực.
Tính chọn dựa vào các yếu tố cơ bản dòng tải, điều kiện toả nhiệt, điện áp làm việc, các
thông số cơ bản của van đợc tính nh sau:
a) Điện áp cực đại khi làm việc.

2
.UKU
nvlv
=
Với U
2
=
u

d
K
U
Trong đó K
nv
=
6
; K
u
=

63
Suy ra
u
d
nvlv
K
U
KU .
=
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-18-
Hình3-1: Sơ đồ nguyên lí mạch động lực
Thiết kế bộ chỉnh lu có điều khiển cho tải Mạ Điện

16
3

=

lv
U
= 16,75 (V)
b) Điện áp ngợc của van đợc chọn.

lvdtunv
UKU .
=
= 2.16.75 = 33,5 (V)
Trong đó : K
dtu
là hệ số dự trữ điện áp, chọn K
dtu
= 2
c) Dòng điện làm việc của van cần chọn.
I
lv
= I
hd
= K
hd
.I
d

Tra bảng : K
hd
=
3
1
I

lv
=
3
1
.750 = 433 (A)
Với các thông số làm việc của van ở trên, chọn điều kiện làm việc của van là có cánh toả
nhiệt và đầy đủ diện tích toả nhiệt, có quạt đối lu không khí, với điều kiện đó dòng định
mức của van cần chọn là:
I
đmv
= K
i
. I
lv
= 433.2 = 866 (A)
Trong đó: K
i
là hệ số dự trữ dòng điện lấy K
i
= 2
Từ các thông số U
nv
, I
đmv
ta chọn Tiristor loại C435A do Mỹ sản xuất có các thông số:
Dòng điện định mức của van : I
đmv
= 900 (A)
Điện áp ngợc cực đại của van : U
nv

= 100 (V)
Độ sụt áp trên van :
5,2
=
U
(V)
Dòng điện dò : I
r
= 45 (mA)
Điện áp của xung điều khiển : U
gmax
= 3 (V)
Dòng điện của xung điều khiển : I
gmax
= 0,2 (A)
Đỉnh xung dòng điện : I
pik
= 8000(A)
Tốc độ biến thiên điện áp :
dt
dU
= 200 (V/s)
Thời gian chuyển mạch : t
cm
= 20 (
à
s)
Nhiệt độ làm việc cực đại cho phép T
max
= 125 (

0
C)
Chọn van bán dẫn Diốt công suất loại R720010IX00 có các thông số :
Dòng điện chỉnh lu cực đại : I
max
= 900 (A)
Điện áp ngợc cực đại của van : U
n
= 100 (V)
Tổn hao ở trạng thái mở :
6,1
=
U
(V)
Dòng điện dò : I
r
= 50 (mA)
Dòng điện thử : I
th
=1500(A)
3.3 Tính toán máy biến áp chỉnh lu.
SV: Nguyễn Thành Trung
Lớp: 12b1-tbđ-đt
-19-

×