Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

CÁC CHUYÊN đề LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.83 KB, 9 trang )

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT
CÁC CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(Môn cơ sở đại học, chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh)
1. Mục tiêu của học phần:
Trang bị cho người học những kiến thức có tính chất chuyên đề về hoạt động của
Đảng CSVN trên các lĩnh vực từ khi vận động thành lập cho đến ngày nay; qua đó
nhận thức rõ hơn về Đảng, tin tưởng và tích cực hành động xây dựng đất nước.
2. Phân bổ thời gian:
Tổng quỹ thời gian cho học phần dành cho Đại học 4 năm là 60 tiết, Trong đó:
Lên lớp: 45 tiết. Thảo luận: 13 tiết. Kiểm tra học trình 4 lần, mỗi lần 30 phút.
(Đại học II là 45 tiết: lên lớp 33 tiết, thảo luận 10 tiết, kiểm tra 2 tiết)
3. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong các học phần Triết học, Kinh
tế Chính trị học, CNXHKH, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, chương trình cơ bản.
4. Mô tả tóm tắt học phần: Ngoài phần mở đầu, học phần gồm 11 chuyên đề:
1- Vai trò của Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam
2- Nhận thức của Đảng CSVN về CNXH và con đường lên CNXH ở Việt Nam.
3- Đảng CSVN lãnh đạo quá trình công nghiệp hoá XHCN
4- Đảng CSVN lãnh đạo đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, hoàn thiện kinh tế thị
trường XHCN
5- Đảng CSVN lãnh đạo phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ,
phát triển nguồn nhân lực
6- Đảng CSVN lãnh đạo xây dựng và phát triển nền văn hoá mới
7 - Đảng CSVN lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
8 - Đảng CSVN lãnh đạo đoàn kết quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại
9. Đảng CSVN lãnh đạo xây dựng và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc
10. Đảng lãnh đạo phát huy dân chủ, xây dựng và hoàn thiện nhà nước XHCN
11. Công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam
5. Tài liệu nghiên cứu, học tập:
- Văn kiện Đảng CSVN, Nhà xuất bản CTQG xuất bản lần thứ 2, 1995 - 2006.
- Hồ Chí Minh toàn tập Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995- 1996.
- Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, X và các Nghị quyết TƯ các khoá trên


6. Đánh giá kết quả dạy học:
- Dự đủ các buổi lên lớp. Điểm kiểm tra học trình, đề cương xêmina đạt yêu cầu.
- Thi học phần dưới hình thức viết Tiểu luận ( Có hệ thống chuyên đề gợi ý)
1


7. Thang điểm: 10
NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN

TT

Nội dung

MỞ ĐẦU
1

Tổng
số

Lên
lớp

1

1

Thực
hành

GIỚI THIỆU NỘI DUNG, NHIỆM VỤ HỌC TẬP

1. Nội dung, nhiệm vụ học phần
2. Phương pháp, kế hoạch học tập
3. Ý nghĩa học tập
CHUYÊN ĐỀ 1

4

VAI TRÒ CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
I. Nguyễn Ái Quốc sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam
1. Nguyễn Ái Quốc sáng lập Đảng CSVN
2. Nguyễn Ái Quốc rèn luyện Đảng CSVN
II. Hồ Chí Minh với thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945
1. Xác định đường lối cách mạng giải phóng dân tộc
2. Tổ chức các lực lượng cách mạng và xây dựng căn cứ địa
3. Nắm bắt thời cơ, lãnh đạo khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi
nghĩa tháng Tám 1945
4. Viết Tuyên ngôn độc lập, chuẩn bị ra đời nước Việt Nam DCCH
2

III. Hồ Chí Minh với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
1. Đưa đất nước ra khỏi tình thế hiểm nghèo, bảo vệ và xây dựng chính
quyền, chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp
2. Hồ Chí Minh với Đại hội II của Đảng (2-1951)
3. Hồ Chí Minh với quá trình đưa kháng chiến đi đến thắng lợi.
IV. Vai trò của Hồ Chí Minh với xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và
với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
1. Hồ Chí Minh với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
2. Hồ Chí Minh với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ
3. “Di chúc” của Người soi đường cho cách mạng Việt Nam
V. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho thắng lợi của công cuộc đổi mới

1. Quá trình nhận thức của Đảng CSVN về tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Đảng CSVN vận dụng tư tưởng HCM trong công cuộc đổi
mới

2


CHUYÊN ĐỀ 2

1

4

2

6

4

2

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NHẬN THỨC VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Căn cứ lý luận và thực tiễn
1. Chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội và con đường lên CNXH
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường lên CNXH ở VN
3. Thực tiền xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới
4. Thực tiễn Việt Nam
II. Nhận thức của Đảng về CNXH và con đường lên CNXH trước 1975
1. Thời kỳ 1930-1945

3

2. Thời kỳ 1945-1954
3. Thời kỳ 1954- 1975
III. Nhận thức của Đảng về CNXH và con đường lên CNXH (1975- 2007)
1. Thời kỳ 1975-1985
2. Thời kỳ 1986-2007
V. Một số kinh nghiệm
1.Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội cho phù hợp với đặc điểm Việt Nam.
2. Kiên trì mục tiêu xã hội chủ nghĩa nhưng có nội dung, bước đi và
cách làm phù hợp với thực tiễn.
3. Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới
kinh tế làm trọng tâm đồng thời đổi mới chính trị.
CHUYÊN ĐỀ 3
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO CÔNG NGHIỆP HOÁ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (1960-2007)

4

I. Căn cứ lý luận và thực tiễn
1. Chủ nghĩa Mác- Lênin về công nghiệp hoá XHCN
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển công nghiệp ở Việt Nam
3. Thực tiễn công nghiệp hoá ở một số nước trên thế giới
4. Thực tiễn Việt Nam
II. Đảng lãnh đạo quá trình công nghiệp hoá XHCN
1. Thời kỳ 1960- 1985
2. Thời kỳ 1986- 2007
V. Kinh nghiệm và phương hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đến năm 2010 và 2020

1. Một số kinh nghiệm
2. Phương hướng chủ yếu do Đại hội X (4-2006) xác định

3


CHUYÊN ĐỀ 4
ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ,
HOÀN THIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

5

I. Căn cứ lý luận và thực tiễn của việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
1. Chủ nghĩa Mác- Lênin
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Kinh nghiệm thế giới
4. Thực tiễn Việt Nam
II. Đảng lãnh đạo quá trình xây dựng, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
1. Thời kỳ 1954- 1985
2. Thời kỳ 1986- 2007
III. Kinh nghiệm và phương hướng hoàn thiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa đến 2010
1. Một số kinh nghiệm
2. Phương hướng chủ yếu do Đại hội X (4-2006) xác định
CHUYÊN ĐỀ 5

4

ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO,
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC


6

I. Căn cứ lý luận và thực tiễn của phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học
và công nghệ, phát triển nguồn nhân lực
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Kinh nghiệm thế giới
4. Thực tiễn Việt Nam
II. Qúa trình Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và
công nghệ, phát triển nguồn nhân lực
1. Thời kỳ 1945- 1975
2. Thời kỳ 1975- 2007

7

III . Kinh nghiệm và phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo, khoa
học và công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đến 2010
1. Một số kinh nghiệm
2. Phương hướng chủ yếu do Đại hội X (4-2006) xác định
CHUYÊN ĐỀ 6

6

4

2

ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG,
PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ MỚI

I. Căn cứ lý luận và thực tiễn về phát triển văn hoá
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Kinh nghiệm thế giới

4


4. Truyền thống văn hoá dân tộc
II. Qúa trình Đảng lãnh đạo xây dựng, phát triển văn hoá
1. Thời kỳ 1930- 1945
2. Thời kỳ 1945- 1975
3. Thời kỳ 1975- 2007
III . Kinh nghiệm và phương hướng phát triển văn hoá đến 2010
1. Một số kinh nghiệm
2. Phương hướng chủ yếu do Đại hội X (4-2006) xác định
CHUYÊN ĐỀ 7
ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC

8

I. Căn cứ lý luận và thực tiễn của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Kinh nghiệm thế giới
4. Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc
II. Qúa trình Đảng lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
1. Thời kỳ 1930-1945
2. Thời kỳ 1945- 1975
3. Thời kỳ 1976- 2007

III . Kinh nghiệm và phương hướng tăng cường quốc phòng an ninh, bảo
vệ Tổ quốc đến năm 2010
1. Một số kinh nghiệm
2. Phương hướng chủ yếu do Đại hội X (4-2006) xác định
CHUYÊN ĐỀ 8

6

4

2

6

4

2

ĐẢNG LÃNH ĐẠO TĂNG CƯỜNG
ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ, MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI

9

I. Căn cứ lý luận và thực tiễn của nhiệm vụ đoàn kết quốc tế
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Kinh nghiệm thế giới
4. Kinh nghiệm của dân tộc Việt Nam
II. Qúa trình Đảng lãnh đạo đoàn kết quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại
1. Thời kỳ 1930- 1975

2. Thời kỳ 1976- 1985
3. Thời kỳ 1986- 2007
III . Kinh nghiệm và phương hướng mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2010
1. Một số kinh nghiệm
2. Phương hướng chủ yếu do Đại hội X (4-2006) xác định

10

CHUYÊN ĐỀ 9

5


ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG,
TĂNG CƯỜNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
I. Căn cứ lý luận và thực tiễn của đoàn kết dân tộc
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Kinh nghiệm thế giới
4. Truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam
II. Qúa trình Đảng lãnh đạo xây dựng, tăng cường khối đại đoàn kết dân
tộc
1. Thời kỳ 1930- 1945
2. Thời kỳ 1945- 1975
3. Thời kỳ 1975- 2007
III . Kinh nghiệm và phương hướng phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân
tộc trong thời gian tới
1. Một số kinh nghiệm
2. Phương hướng chủ yếu do Đại hội X (4-2006) xác định

CHUYÊN ĐỀ 10

6

4

2

9

4

5

ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT HUY DÂN CHỦ,
XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

11

I. Căn cứ lý luận và thực tiễn của phát huy dân chủ, hoàn thiện nhà nước
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Kinh nghiệm thế giới
4. Thực tiễn Việt Nam
II. Qúa trình Đảng lãnh đạo phát huy dân chủ, xây dựng và hoàn thiện
nhà nước XHCN
1. Thời kỳ 1945- 1975
2. Thời kỳ 1975- 1985
3. Thời kỳ 1986- 2007


12

III . Kinh nghiệm và phương hướng phát huy dân chủ và hoàn thiện nhà
nước pháp quyền XHCN đến năm 2010
1. Một số kinh nghiệm
2. Phương hướng chủ yếu do Đại hội X (4-2006) xác định
CHUYÊN ĐỀ 11
CÔNG TÁC XÂY DỰNG , CHỈNH ĐỐN ĐẢNG CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. Căn cứ lý luận của công tác xây dựng Đảng
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh
II. Công tác xây dựng Đảng CSVN qua các thời kỳ

6


1. Thời kỳ 1930- 1945
2. Thời kỳ 1945- 1975
3. Thời kỳ 1975- 2007
III . Kinh nghiệm và phương hướng công tác xây dựng Đảng đến năm
2010
1. Một số kinh nghiệm
2. Phương hướng chủ yếu do Đại hội X (4-2006) xác định
13

Cộng

60


45

15

NỘI DUNG ÔN TẬP
1- Vai trò của Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam
2- Nhận thức của Đảng CSVN về mô hình CNXH ở Việt Nam
3. Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường lên CNXH ở Việt
Nam.
4- Đảng CSVN lãnh đạo quá trình công nghiệp hoá XHCN
5- Đảng CSVN lãnh đạo đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, hoàn thiện kinh tế thị
trường định hướng XHCN
6- Đảng CSVN lãnh đạo phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ,
phát triển nguồn nhân lực
7- Đảng CSVN lãnh đạo xây dựng và phát triển nền văn hoá mới
8 - Đảng CSVN lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
9 - Đảng CSVN lãnh đạo đoàn kết quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại
10. Đảng CSVN lãnh đạo xây dựng và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc
11. Đảng lãnh đạo phát huy dân chủ, xây dựng và hoàn thiện nhà nước XHCN
12. Công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam

KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
7


Hà Nội ngày 26-5-2007
GỢI Ý ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ ĐẢNG
(Môn cơ sở ngành tư tưởng Hồ Chí Minh)
1. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam

3. Vai trò của Hồ Chí Minh với thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945
4. Vai trò của Hồ Chí Minh với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (19451954)
5. Vai trò của Hồ Chí Minh với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
6. Vai trò của Hồ Chí Minh với sự nghiệp chống Mỹ cứu nước
7. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng sự nghiệp đổi mới đất nước (1986-2007)
8. Nhận thức của Đảng về mô hình CNXH và con đường tiến lên CNXH thời kỳ1930-1975
9. Nhận thức của Đảng về CNXH và con đường lên CNXH thời kỳ 1975- 2007
10- Đảng CSVN lãnh đạọ công nghiệp hoá XHCN (1960- 2007)
11- Đảng lãnh đạo xây dựng cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ 1954- 1975
12- Đảng lãnh đạo đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, hoàn thiện kinh tế thị trường XHCN
(1986- 2007)
13. Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục và đào tạo ở miền Bắc (1954- 1975)
14. Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới (1986- 2007)
15. Đảng lãnh đạo phát triển khoa học và công nghệ thời kỳ đổi mới (1986- 2007)
16. Đảng lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đổi mới (1986- 2007)
17. Đảng lãnh đạo xây dựng, phát triển văn hoá thời kỳ 1930- 1985
18. Đảng lãnh đạo xây dựng, phát triển văn hoá thời kỳ đổi mới (1986- 2007)
19. Đảng lãnh đạo xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang thời kỳ 1945-1975
20. Đảng lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc thời kỳ 1986- 2007
21. Đảng lãnh đạo đoàn kết quốc tế trong thời kỳ1945-1975
22. Đảng lãnh đạo mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thời
kỳ1986- 2007
23. Đảng lãnh đạo xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc thời kỳ 1930 - 1945
24..Đảng lãnh đạo xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc thời kỳ 1945 - 1975
25.Đảng lãnh đạo xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc thời kỳ 1986- 2007
8


26. Công tác dân tộc của Đảng CSVN trong thời kỳ 1986- 2007
27. Công tác tôn giáo của Đảng CSVN trong thời kỳ 1986- 2007

28. Đảng lãnh đạo công tác thanh niên trong thời kỳ 1986- 2007
29. Đảng lãnh đạo công tác phụ nữ trong thời kỳ 1986- 2007
30. Đảng lãnh đạo thực hiện dân chủ trong thời kỳ 1986- 2007
31. Đảng lãnh đạo xây dựng nhà nước trong thời kỳ 1945-1975
32. Đảng lãnh đạo xây dựng và hoàn thiện nhà nước XHCN trong thời kỳ 1986- 2007
33. Đảng lãnh đạo đổi mới hệ thống chính trị trong thời kỳ 1986-2007
34. Công tác xây dựng Đảng CSVN trong thời kỳ 1930-1975
35. Công tác xây dựng Đảng và chỉnh đốn Đảng thời kỳ 1986- 2007
Chú ý:
- Mỗi người chọn 1 trong số các đề tài trên, có thể điều chỉnh hoặc đề xuất đề tài
mới với sự đồng ý của khoa Lịch sử Đảng
- Thời gian nộp tiểu luận: Chậm nhất là 16 giờ 30 ngày 18-6- 2007 tại Văn
phòng Khoa lịch sử Đảng (Đ/c Hằng nhận).
T/M KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG

9



×