Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

TÍN DỤNG của NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN đối với PHÁT TRIỂN KINH tế NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ở TỈNH THANH hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.67 KB, 24 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH
THANH HÓA
BÁO CÁO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ng ành: Kinh t ế chính tr ị
Mã s ố: 60. 31. 01
Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: Nguy ễn Th ị Nh ư H à
H à N ội, tháng 11 n ăm 2011
1


“Sự

phát triển NN, NT theo hướng CNH,
HĐH có vai trò cực kỳ quan trọng trong cả
trước mắt và lâu dài, làm cơ sở để ổn định
và phát triển KT - XH, đẩy mạnh CNH, HĐH
đất nước theo định hướng CNXH”

TÍNH
CẤP
THIẾT
CỦA
ĐỀ TÀI

Thanh Hóa là tỉnh NN có nhiều tiềm năng
và triển vọng, nhưng trình độ phát triển
NN còn thấp, tỷ lệ thuần nông lớn, ngành


nghề chưa đa dạng, lao động dư thừa
nhiều, thu nhập bình quân của người dân
trong tỉnh thấp hơn so với nhiều tỉnh lân
cận. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên
là do sự đầu tư vốn cho khu vực này còn
hạn chế.
Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Thanh
Hóa phục vụ cho phát triển NN, NT không chỉ
chưa thật “ bám rễ” sâu vào NN, NT, mà còn đứng
trước nguy cơ gặp nhiều rủi ro. Vì vậy, việc đẩy
mạnh phát triển kinh tế NN, NT theo hướng toàn
diện là cần thiết.
2


Tính cấp thiết của đề tài

“Sự phát triển NN,
NT theo hướng
CNH, HĐH
có vai trò cực kỳ
quan trọng trong
cả trước mắt và
lâu dài, làm cơ sở
để ổn định và phát
triển KT - XH, đẩy
mạnh CNH, HĐH
đất nước theo định
hướng CNXH”


Thanh Hóa là tỉnh NN
có nhiều tiềm năng và
triển vọng, nhưng trình
độ phát triển NN còn
thấp, tỷ lệ thuần nông
lớn, ngành nghề chưa
đa dạng, lao động dư
thừa nhiều, thu nhập
bình quân của người
dân trong tỉnh thấp hơn
so với nhiều tỉnh lân
cận. Nguyên nhân dẫn
đến tình trạng trên là
do sự đầu tư vốn cho
khu vực này còn hạn
chế.


Luận văn làm rõ vị trí, vai trò
tín dụng của NHNo&PTNT đối
với NN, NT Thanh Hóa

MỤC
ĐÍCH
CỦA
LUẬN
VĂN

Luận văn đánh giá thực trạng
của tín dụng NHNo&PTNT thời

gian qua
Đề xuất những giải pháp có
tính định hướng cho hoạt
động tín dụng nhằm phát
triển kinh tế NN, NT Thanh
Hóa
4


KẾT
KẾT CẤU
CẤU CỦA
CỦALUẬN
LUẬN VĂN
VĂN
Ngoài
Ngoài phần
phần mở
mở đầu
đầu và
và kết
kết luận,
luận, luận
luận văn
văn
gồm
gồm 33 chương,
chương, 88 tiết
tiết


5


Chương1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIẾN VỀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN


chương2
THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
THANH HÓA


Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ
RỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
NÔNG NGHỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN THANH HÓA GIAI ĐOẠN
2011- 2020


CHƯƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ TÍN DỤNG CỦA

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỐI
VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN

Khái niệm tín
dụng, tín dụng
ngân hàng, tín
dụng ngân hàng
nông nghiệp và
phát triển nông
thôn

Vai trò của tín
dụng ngân hàng
nông nghiệp và
phát triển nông
thôn

Các nhân tố ảnh
hưởng đến tín
dụng của ngành
nông nghiệp và xu
hướng vận động
của tín dụng ngân
hàng nông nghiệp
và phát triển nông
thôn

Các nhân tố ảnh
hưởng đến tín
dụng của ngành

nông nghiệp và xu
hướng vận động
của tín dụng ngân
hàng nông nghiệp
và phát triển nông
thôn


Khái niệm tín dụng
Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng
hoá, là hình thức vận động của vốn vay, biểu
thị mối quan hệ dựa trên nền tảng của lòng tin
giữa một bên là người sở hữu tài sản và một
bên là người có nhu cầu sử dụng tài sản đó.


Tín dụng ngân hàng
Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín
dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân. Nó là m ột
nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, được thực
hiện theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi.


Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn
Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn với các xí nghiệp, tổ chức kinh tế,
các hộ gia đình và cá nhân được thực hiện dưới hình
thức ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đóng
vai trò là chủ thể đứng ra huy động vốn bằng tiền và

cho vay ( cấp tín dụng) đối với các đối tượng nói trên.
Lĩnh vực đầu tư chủ yếu của ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn là sản xuất nông nghiệp, đối tượng
khách hàng chủ yếu là hộ nông dân.


CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG

[

Tín
dụng Tín dụng
thương mại:
hàng:
là việc mua bán
chịu hàng hoá
hoặc dịch vụ với
kỳ
hạn
nhất
định. Nó là hình
thức vay nợ lẫn
nhau
giữa
người mua và
người
bán,
nhưng
đối
tượng vay nợ

không phải bằng
tiền mà bằng
hàng hoá dịch

ngân

là hình thức mà
các quan hệ tín
dụng được thực
hiện thông qua
vai trò trung tâm
là ngân hàng. Nó
đáp ứng phần
lớn nhu cầu tín
dụng cho các
doanh nghiệp và
dân cư.

Tín dụng tập
thể:
là hình thức
tín dụng dựa trên
nguyên tắc tự
nguyện góp vốn
của các thành
viên cho nhau
vay hoặc để cùng
nhau kinh doanh
tín dụng. Nó tồn
tại dưới hình

thức tổ chức như
các hiệp hội tín
dụng, hợp tác xã
tín dụng.

Tín dụng Nhà
nước:
là quan hệ tín
dụng giữa Nhà
nước với các tổ
chức kinh tế
trong nước, giữa
Nhà nước với
các tầng lớp dân
cư, giữa Nhà
nước với chính
phủ các nước
khác. V.v..
13


Vai trò của tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn
Đáp ứng nhu cầu
về vốn để duy trì
sản xuất
nông nghiệp

Đối với khâu sản xuất
trong nông nghiệp


Đối với sản phẩm đầu ra
của nông nghiệp

Vai trò của tín dụng
NHNN&PTNT

Góp phần thực hiện
CNH, HĐH NN,NT

Thực hiện chuỗi
giá trị bền
vững trong NN

14


Các nhân tố ảnh hưởng và xu hướng vận động
của tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn

Các nhân tố
Nguốn
vốn
huy
động

ảnh hưởng

Cơ chế, chính sách


Đối
tượng
cho
vay


Xu hướng vận động của ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn
Tình hình chung của NHNo&PTNT trong những năm đổi mới vận động theo hai
xu hướng chủ yếu sau đây:
Thứ nhất: Xu hướng vận động chủ yếu của NHNo&PTNT là chủ động triển khai các
chính sách ưu đãi tín dụng trên địa bàn nông thôn, phối hợp với UBND các cấp, các
ban, ngành, đoàn thể, xã hội như: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh... và
đặc biệt là phối hợp cùng hộ nông dân để triển khai hoạt động cụ thể nhằm giúp người
dân ở địa phương hiểu rõ và tiếp cận dễ dàng với chính sách tín dụng của Nhà nước

Thứ hai: NHNo&PTNT có xu hướng hợp tác và cạnh tranh một cách bình đẳng với các
ngân hàng khác trong hệ thống ngân hàng

16


Kinh nghiệm hoạt động tín dụng của ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn ở một số tỉnh và bài
học kinh nghiệm đối với phát triển tín dụng của ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Thanh Hóa
Kinh nghiệm hoạt động tín dụng của ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn ở một số tỉnh


Ngân hàng nông nghiệp và phát
tỉnh Quảng Nam
Ngân hàng nông nghiệp và phát
nông thôn Đà Nẵng
Ngân hàng nông nghiệp và phát
nông thôn Thừa Thiên - Huế
Ngân hàng nông nghiệp và phát
nông thôn Thái Bình
Ngân hàng nông nghiệp và phát
nông thôn Hòa Bình

triển nông thôn
triển nông thôn
triển nông thôn
triển nông thôn
triển nông thôn


Bài học kinh nghiệm về tín dụng ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế nông
nghiệp, nông thôn Thanh Hóa.
Th ứ nh ất là: Coi tr ọng công tác d ự báo đặc đi ểm
nông nghi ệp d ựa trên c ơ s ở tác động c ủa n ền kinh
t ế th ế gi ới, khu v ực, trong n ước v à các vùng kinh
t ế.
Th ứ ha i là: Tín dụng nông nghiệp phải xác lập được nhu
cầu, con số cụ thể trong từng lĩnh vực như trồng trọt,
chăn nuôi, thuỷ sản, chuyển giao khoa học kỹ thuật,
cây, con giống mới…
Thứ ba là: Xây d ựng c ơ ch ế b ảo lãnh tín d ụng

cho nông nghi ệp nông thôn v à nông dân thay vì
ph ải c ầm c ố hay “n ộp” gi ấy s ử d ụng đất - t ài s ản g ần
nh ư duy nh ất đáng giá c ủa các h ộ nông dân - nh ư
hi ện nay.
Thứ t ư l à: Đa d ạng các hình th ức huy động v ốn,
đẩy m ạnh phát tri ển th ị tr ường t ài chính nh ằm khai
thông v ốn trong n ước, đồng th ời thu hút t ư b ản n ước
ngo ài để đáp ứng v ốn v à k ỹ thu ật cho quá trình CNH.


Chương 2
THỰC TRẠNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH
THANH HÓA

TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TÍN
DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
NÔNG THÔN Ở THANH HÓA
Những lợi thế của nông nghiệp tác động tích cực đến hoạt động của tín
dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Những bất lợi tác động tiêu cực đến hoạt động của tín dụng ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhu cầu về vốn của nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thanh Hóa

19


Thực trạng tín dụng của tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
tác động đến phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở
Thanh Hóa giai đoạn 2005 - 2010

Thực trạng của công tác
huy động vốn

Thực trạng công tác
cho vay để phát triển
kinh tế nông nghiệp,
nông thôn Thanh Hóa

Thực trạng
tín dụng
NHNo&PTNT
Thanh Hóa

Những tồn tại trong
việc huy động vốn
ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế nông
nghiệp, nông thôn
tỉnh Thanh Hóa

Thực trạng rủi ro
trong hoạt động tín
dụng
20


ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỐI VỚI
KINH TẾ NÔNG NGHIỆp, NÔNG THÔN THANH HÓA
Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát

triển nông thôn đối với yếu tố đầu vào của sản xuất của nông nghiệp
Thanh Hóa
Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn đối với khâu sản xuất
Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn đối với yếu tố đầu ra của sản xuất nông nghiệp Thanh
Hóa.

21


Chương 3

NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỐI VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG
THÔNvềTRÊN
BÀN
TỈNH
THANH
Giải pháp
tăng ĐỊA
cường
huy
động
vốn HÓA
Một là: Giải pháp về tăng cường huy động vốn
Hai là: Mở rộng đối tượng cho vay, đa dạng hoá các hình
thức tín dụng

Ba là: Hạn chế rủi ro tín dụng
Bốn là: Nâng cao năng lực hoạt động của các chi nhánh ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa


Luận giải, làm rõ vai trò của tín dụng ngân
hàng nói chung và tín dụng của NHNo&PTNT nói
riêng đối với sự phát triển của kinh tế nông
nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

KẾT
LUẬN

Luận văn đã phân tích đánh giá đúng thực
trạng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT, từ đó
rút ra những mặt tích cực, những tồn tại và
nguyên nhân của nó để làm cơ sở đề ra định
hướng và các giải pháp liên quan.

Đề xuất những quan điểm và một số giải
pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động tín dụng
của NHNo&PTNT đối với phát triển kinh tế nông
nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
23


Xin chân thành cảm ơn các nhà
khoa học trong Hội đồng!
Cảm ơn các quý vị Đại biểu!




×