Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

40 câu có lời giải Ôn tập Amin – Amino axit – Protein - Đề 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.33 KB, 16 trang )

Ôn tập Amin – Amino axit – Protein - Đề 8
Câu 1.
Một hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối = 89. Đốt cháy hoàn
toàn 1 mol hợp chất thu được 3 mol CO2, 0,5 mol N2 và a mol hơi nước. Công thức phân tử
của hợp chất đó là:
A. C3H7O2N
B. C3H7ON
C. C2H5O2N
D. C3H5NO2
Câu 2. Hợp chất A1 là muối có công thức đơn giản nhất là NH2O, có khối lượng phân tử là
64u. Cho A1 chuyển hóa theo dãy sau:
Vậy A4(đứng trước) là:
A. NH3
B. N2
C. NO2
D. CuO
Câu 3. Thuỷ phân hoàn toàn pentan peptit X ta thu được các amino axit A, B, C, D và E.
Thuỷ phân không hoàn toàn X ta thu được các đi peptit BD, CA, DC, AE và tri peptit DCA.
Trình tự các gốc aminoaxit trong phân tử X là:
A. BCDAE
B. EACBD
C. BDCAE
D. ABCDE
Câu 4. Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần:
A. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < CH3NHCH3.
B. CH3NH2 < C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2.
C. NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < CH3NHCH3.
D. NH3< C2H5NH2 < CH3NHC2H5 < CH3NHCH3.
Câu 5. Có thể phân biệt các bậc của amin bằng thuốc thử:
A. CuO, to
B. KMnO4/H2SO4


C. NaNO2/HCl
D. K2Cr2O7/H2SO4
Câu 6. Cho 5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác
dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 7,92 gam hỗn hợp muối. Biết 3


amin trên được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 4 : 3 và thứ tự phân tử khối tăng dần. Công thức phân
tử của 3 amin là:
A. C2H7N, C3H9N, C4H11N
B. CH5N, C2H7N, C3H9N
C. C3H9N, C4H11N, C5H13N
D. C3H7N, C4H9N, C5H11N
Câu 7. Cho 1 mol amino axit X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 169,5 gam muối.
Còn nếu cho 1 mol amino axit X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 177 gam muối.
Công thức phân tử của X là:
A. C4H7O4N
B. C4H6N2O2
C. C5H11O2N
D. C5H12O2N2
Câu 8. 1 mol α-amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng
clo là 28,287 % . Công thức cấu tạo của X là:
A. H2N– CH2 – COOH
B. CH3– CH(NH2 ) – COOH
C. H2N– CH2 – CH2 – COOH
D. H2N– CH2 – CH(NH2) – COOH
Câu 9. Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH
(2) ; NH2-CH2-COONa (3) ; NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)COOH (5). Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là
A. (3)
B. (2)
C. (2), (5)

D. (1), (4).
Câu 10. Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có
khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được
6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 7 và 1,0
B. 8 và 1,0
C. 7 và 1,5
D. 8 và 1,5
Câu 11. Trật tự tăng dần tính bazơ nào dưới đây là đúng :
A. NH3 < CH3NH2 <
B. CH3NH2 < NH3 <
C. CH3NH2 <

< NH3


D.

< NH3 < CH3NH2

Câu 12. Có thể dùng các hóa chất sau để tách các chất ra khỏi hỗn hợp gồm: benzen, phenol,
anilin:
A. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
B. Dung dịch NaOH và CO2
C. Dung dịch HCl và dung dịch NH3
D. Dung dịch NH3 và CO2
Câu 13. Lấy 18,2gam hợp chất A có công thức phân tử là C3H9O2N tác dụng với dung dịch
NaOH dư, đun
nóng, có 4,48 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm. Đốt cháy hết lượng khí
B nói

trên, thu được 17,6 gam CO2. Công thức cấu tạo của A và B là:
A. HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2
B. CH3COONH3CH3; CH3NH2
C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2
D. CH2=CHCOONH4; NH3
Câu 14. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở
đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô
cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam
B. 14,3 gam
C. 8,9 gam
D. 15,7 gam.
Câu 15. Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ cùng có công thức phân tử C2H7O2N phản ứng
vừa đủ với dung dịch NaOH đun nhẹ thu được dung dịch Y và 8,96 lit hỗn hợp khí Z gồm 2
khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỷ khối hơi của Z so với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch
Y thu được khối lượng muối khan là:
A. 33g
B. 31,4g
C. 28,6g
D. 17,8g
Câu 16. Xét các chất: (I) Amoniac; (II)Anilin; (III): Metylamin; (IV): đimetylamin; (V):
Điphenylamin; (VI): Nước. Độ mạnh tính bazơ các chất tăng dần như sau:
A. (VI) < (V) < (II) < (I) < (III) < (IV)
B. (VI) < (I) < (III) < (IV) < (II) < (V)
C. (V) < (II) < (VI) < (I) < (III) < (IV)
D. (VI) < (II) < (V) < (IV) < (III) < (I)


Câu 17. Có hai amin bậc nhất: A là đồng đẳng của anilin và B là đồng đẳng của metylamin.

Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam A thu được 336 cm3 N2 (đktc); đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn
hợp khí và hơi trong đó tỉ lệ . Công thức cấu tạo thu gọn của A, B lần lượt là:
A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2NHCH3
B. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH2
C. C2H5C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH2
D. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)3NH2
Câu 18. Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối
khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 19. X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH;
1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi
trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam (A). Giá trị của m
là:
A. 159 gam
B. 161 gam
C. 143,45 gam
D. 149 gam
Câu 20. Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung
dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần
hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ có khối lượng
m gam. Giá trị của m là:
A. 18,4 gam
B. 13,28 gam
C. 21,8 gam
D. 19,8 gam
Câu 21. Để phân biệt các chất: CH3CHO, glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng chỉ cần

dùng một thuốc thử là:
A. Na
B. dd AgNO3 trong NH3
C. dd HCl
D. Cu(OH)2/NaOH


Câu 22. Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C,
H, O, N là 4,8:1:6,4:2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75. Công thức phân tử của X
là:
A. C2H5O2N
B. C3H7O2N
C. C4H10O4N
D. C2H8O2N2
Câu 23. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng
được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành
phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và
15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung
dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COO-CH3
B. H2NCOO-CH2CH3
C. CH2=CHCOONH4
D. H2NC2H4COOH
Câu 24. Tính bazơ của đimetylamin mạnh hơn của metylamin vì lí do nào sau đây?
A. Khối lượng mol của đimetylamin lớn hơn
B. Mật độ electron của N trong CH3NH2 nhỏ hơn CH3NHCH3
C. Đimetylamin có nhiều nhóm đẩy electron làm tăng mật độ electron của nguyên tử N
D. Đimetylamin có cấu trúc đối xứng hơn metylamin
Câu 25. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 và làm
mất màu nước brom. Công thức cấu tạo của chất đó là:

A. H2NCH2CH2COOH
B. CH2=CHCOONH4
C. CH3CH(NH2)COOH
D. CH3NHCH2COOH
Câu 26. Thuốc thử nào sau đây không thể phân biệt được phenol và anilin ở trạng thái lỏng?
A. dd Br2
B. dd NaOH
C. dd HCl
D. Kim loại Na
Câu 27. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau :
A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương.
B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.
C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac
D. Etylamin dễ tan trong H2O.


Câu 28. Dung dịch metyl amin có thể tác dụng được với những chất nào sau đây: H2SO4
loãng Na2CO3, FeCl3, quỳ tím, C6H5ONa, CH3COOH.
A. FeCl3, quỳ tím, C6H5ONa, CH3COOH.
B. quỳ tím, H2SO4 loãng, FeCl3, CH3COOH.
C. FeCl3, quỳ tím, H2SO4 loãng , Na2CO3.
D. quỳ tím, H2SO4 loãng, Na2CO3, CH3COOH.
Câu 29. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: p-X-C6H5-NH2 (các
dẫn xuất của anilin) với X là (I)-NO2, (II)-CH3, (III)-CH=O, (IV)-H.
A. I < II < III < IV.
B. II < III < IV < I.
C. I < III < IV < II.
D. IV < III < I < II.
Câu 30. Cho các chất sau: CH3NH2, CH3COONH4, CH3COOH, ClNH3CH2COOH,
HCOOCH3, NaHCO3, C6H5ONa, KHSO4, C2H5OH (đun nóng). Số chất tác dụng được với

dung dịch HCl là
A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 5.
Câu 31. Để trung hòa 200ml dung dịch aminoaxit X 0,5M cần 100gam dung dịch NaOH
8%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 16,3 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là:
A. NH2CH2-CH(COOH)2
B. H2N-CH-(COOH)2
C. (NH2)2CH-COOH
D. NH2CH2CH2COOH
Câu 32. Hiện tượng hóa học nào sau đây được mô tả không đúng?
A. Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thì thấy có kết tủa màu
vàng xuất hiện
B. Đưa đũa thủy tinh vừa nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên miệng lọ đựng dung dịch
CH3NH2 đậm đặc thì xung quanh đũa thủy tinh bay lên một làn khói trắng
C. Cho dung dịch NaNO2 vào dung dịch glyxin, sau đó thêm vài giọt dung dịch axit axetic
vào thì thấy có bọt khí không màu bay lên
D. Cho từ từ đến dư dung dịch CH3NH2 vào dung dịch FeCl3 thì lúc đầu có kết tủa nâu đỏ
xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần đến hết
Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu
được 1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2
trong đó oxi chiếm 20% về thể tích không khí. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần
lượt là:
A. X là C3H7NH2; V = 6,72 lít


B. X là C2H5NH2; V = 6,944 lít
C. X là C2H5NH2; V = 6,72 lít
D. X là C3H7NH2; V = 6,944 lít

Câu 34. Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với
dung dịch NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn
hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí P. Cho 11,55 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa
đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn khan là:
A. 14,32 gam.
B. 9,52 gam.
C. 8,75 gam.
D. 10,2 gam.
Câu 35. Một chất hữu cơ X có CTPT là C4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100ml
dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,24 lít khí Y (đktc). Nếu trộn
lượng khí Y này với 3,36 lít H2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9,6. Hỏi
khi cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 8,62 gam
B. 8,6 gam
C. 12,2 gam
D. 8,2 gam
Câu 36. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 125 ml dung dịch HCl 2M, thu
được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
số mol NaOH đã phản ứng là:
A. 0,30
B. 0,45
C. 0,25
D. 0,55
Câu 37. Cho các chất sau: C2H5NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH3Cl, C6H5NH3Cl, NH4Cl. Số
cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 38. Cho m gam hh X gồm axit glutamic và alanin t/d với dd HCl dư. Sau pứ làm bay

hơi cẩn thận dd thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hh X t/d với dd KOH
vừa đủ, sau pứ làm bay hơi cẩn thận dd thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 36,6 gam
B. 38,92 gam
C. 38,61 gam
D. 35,4 gam


Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 0,4
mol CO2; 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó N2 chiếm
80% thể tích. Công thức phân tử của X là :
A. C2H5NH2
B. CH3NH2
C. C3H7NH2
D. C4H14N2
Câu 40. Cho hợp chất polime NH-(CH2)5-COn tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được
sản phẩm X1, tác dụng với dung dịch HCl dư thu được sản phẩm X2. Cấu tạo thu gọn của X1
và X2 lần lượt là:
A. H2N-(CH2)6-COONa và ClH3N-(CH2)6-COOH
B. H2N-(CH2)6-COOH và H2N-(CH2)6-COOH
C. H2N-(CH2)5-COONa và ClH3N-(CH2)5-COOH
D. H2N-(CH2)5-COOH và H2N-(CH2)5-COOH

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: A
Câu 2: C

Chọn C

Câu 3: C

Vì là pentan peptit nên có chứa 5 aa. Thủy phân hoàn toàn peptit này cho ra 5 aa là A, B, C,
D, E. Do đó ta thấy mỗi loại aa chỉ xuất hiện 1 lần.
Ta lấy .....BD...... làm chuẩn khi thủy phân khôngn hoàn toàn;
có DC => sau D là C => ......BDC....
Có CA => sau C là A => ......BDCA....
Có AE => sau A là E => ......BDCAE....
khi đã đủ 5 rồi thì đó chính là trình tự aa trong peptit
=> trình tự là BDCAE => đáp án C


Câu 4: A
Tính bazơ của amin bậc 2 > bậc 1. Amin có nhóm đẩy càng mạnh thì có tính bazơ càng
mạnh. Amin có nhóm hút e thì tính bazơ yếu hơn NH3 và amin có nhóm đẩy e.
==> C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2 < C2H5NH2 < CH3NHCH3
==> A

Câu 5: C
Dùng

để phân biệt các bậc của amin

-bậc 1: có khí không màu thoát ra, còn với amin thơm thì tác dụng ở nhiệt độ thấp tạo muối
diazoni
-bậc 2: tạo thành N-nitrosoamin là chất lỏng màu vàng, không tan trong nước
-bậc 3: không phản ứng (trừ amin bậc 3 thơm)
Chọn C

Câu 6: A
klg trung binh di
Mtb=(5:0.08)=62.5

suy ra co C4 va C3

Câu 7: A
Giả sử X có a nhóm amino và b nhóm -COOH

Chọn A

Câu 8: B
gọi công thức R-NH2+HCl->R-NH3Cl theo gt=>35.5:(R+52.5)=0.28287=>R=73=>
CH3-CH(NH2)-COOH (a-aminoaxit)


Câu 9: C
Câu 10: A

Chọn A

Câu 11: D
Câu 12: A
Ban đầu cho NaOH vào hỗn hợp thu được 2 phần tách nhau là benzen, anilin (A) và phenol,
NaOH(B). chiết thu đc riêng từng phần.
Phần A, Cho HCl vào dd lại tách làm 2 phần là Benzen và muối C6H5NH3Cl, HCl. Chiết thu
được benzen, cho NaOH vào hỗn hợp còn lại, thu lấy C6H5NH2 không tan.
Phần B, cho HCl vào, thu được phenol không tan.

Câu 13: A
Câu 14: B
Ta có MZ = 27,5 > 17 → trong Z chứa NH3
Hai khí trong Z đều làm xanh giấy quỳ ẩm → hai chất hữu cơ có cấu tạo dạng muối
:HCOONH3CH3 và CH3COONH3

HCOONH3CH3 + NaOH → HCOONa + CH3NH2 ↑ + H2O
CH3COONH3 + NaOH → CH3COONa + NH3 ↑ + H2O
Nhận thấy nX = nNaOH= nH2O = nZ = 0,2 mol


Bảo toàn khối lượng → mmuối = 0,2. 77+ 0,2. 40 - 0,2. 27,5 - 0,2. 18 = 14,3 gam.
Đáp án B.

Câu 15: C
X gồm:

Chọn C

Câu 16: A
trong các chất H20 có pH=7 nên tình bazo yếu nhất
III và IV là amin béo nên có tính bazo mạnh hơn các chất còn lại mà IV có 2 nhóm metyl đẩy
e nên IV>III
I, II, V thì I có tính bazo mạnh hơn do II và V có nhóm phenyl hút e làm giảm tính bazo. giữa
II và V thì II có tính bazo mạnh hơn do chỉ có 1 nhóm hút e còn V có 2 nhóm hút e
thứ tự: VI < V < II < I < III < IV
vậy chọn A

Câu 17: B

Câu 18: D


Chọn D

Câu 19: C


Câu 20: A

Chọn A

Câu 21: D
Dùng Cu(OH)2/NaOH
- CH3CHO tạo kết tủa đỏ gạch khi tác dụng với Cu(OH)2 / NaOH có nhiệt độ
-Glucozo: hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam, và khi trong môi trường NaOH, có
nhiệt độ cũng thu được
kết tủa đỏ gạch
-etanol: không hòa tan được Cu(OH)2 ở bất cứ điều kiện nào
-grixerol:hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam, nhưng không cho kết tủa đỏ gạch
khi trong môi trường
NaOH, có nhiệt độ
-lòng trắng trứng:có phứng ứng màu biure, xanh tím đặc trưng


Chọn D

Câu 22: A
Câu 23: A
CxHyOzNt dựa vào phần trăm dễ dàng xác định CTPT C3H7O2N
m(muối)-m(axit)> 0 => loại B
M(muối)= 4,85/0,05=97 => H2NCH2COONa vậy đáp án A

Câu 24: C
Nhóm thế đẩy e thì làm tăng tính bazo, ngược lại hút e thì làm giảm tính bazo
Do dimetyl có nhiều nhóm đẩy -CH3 hơn metylamin nên làm tăng mật độ e trên N do đó làm
tăng tính bazo

Chọn C

Câu 25: B
Câu 26: A
Cả hai đều tác dụng với Br2 tạo kết tủa trắng:
C6H5OH + 3Br2 -> C6H2(OH)Br3 + 3HBr
C6H5NH2 + 3Br2 -> C6H2(NH2)Br3 + 3HBr

Câu 27: C
Metylamin là chất KHÍ có mùi khai, tương tự như amoniac
Chọn C

Câu 28: B
metyl amin làm quỳ tím hóa xanh, tác dụng với
tác dụng với FeCl3 tạo
kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
Chọn B

Câu 29: C

tạo thành muối,


Hiệu ứng -C của NO2 > CHO (tức là hút mạnh hơn) nên III>I CH3 đẩy nên ta có C

Câu 30: B
Các chất tác dụng với HCl: CH3NH2, CH3COONH4, HCOOCH3, NaHCO3 ,C6H5ONa
,C2H5OH
PT: CH3NH2 +HCl --> CH3NH3Cl
CH3COONH4 + HCl --> CH3COOH + NH4Cl

HCOOCH3 + HCl --> HCOOH + CH3Cl
NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O
C6H5ONa + HCl --> C6H5OH + NaCl
C2H5OH + HCl --> C2H5Cl + H2O

Câu 31: B
Ta có

Câu 32: D
PT: CH3NH2 + FeCl3 --> Fe(OH)3
Nhưng Fe(OH)3 không tan trong CH3NH2 như các hidroxit của kim loại: Cu,Ag ,Zn....
=> Đáp án D

Câu 33: B
Câu 34: D
CTCT của A:

Câu 35: C
Ta có nY = 0,1 mol, nH2 = 0,15 mol


Có mY + mH2 = ( 0,1+ 0,15). 9,6. 2 → MY =
C2H5NH2

= 45 → Y là

X có CTPT là C4H11NO2 → X phải có cấu tạo dạng muối :CH3COONH3C2H5
CH3COONH3C2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5NH2 + H2O
Vì nX = nY = 0,1 mol < nNaOH = 0,2 mol → chất rắn gồm CH3COONa: 0,1 mol và NaOH dư :
0,1 mol

mchất răn = 0,1. 82 + 0,1. 40 = 12,2 gam. Đáp án C.

Câu 36: D
Ta có
nHCL=0,125.2=0,25

Số mol NaOH phản ứng sẽ là
0,15.3+0,1=0,55mol
Đáp án D

Câu 37: A
Các cặp chất phản ứng với nhau là:

Vậy có 3 cặp chất tác dụng được với nhau.

Câu 38: B


Gọi số mol 2 chất là x,y
Cho m gam hh X gồm axit glutamic và alanin t/d với dd HCl dư. Sau pứ làm bay hơi cẩn thận
dd thu được (m + 11,68) gam muối khan
Mặt khác
Nếu cho m gam hh X t/d với dd KOH vừa đủ, sau pứ làm bay hơi cẩn thận dd thu được (m +
19) gam muối khan
 2x + y = 19,38
Từ (1) (2)

Câu 39: A

Câu 40: C




×