Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

40 câu có lời giải Ôn tập Amin – Amino axit – Protein - Đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.43 KB, 14 trang )

Ôn tập Amin – Amino axit – Protein - Đề 2
Bài 1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và glixin NH2-CH2COOH
A. Glixin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với etylamin. cả hai đều tan nhiều trong
nước.
B. Cả hai chất có nhiệt độ nóng chảy gần ngang nhau vì đều có 2 C và cả hai đều tan nhiều
trong nước.
C. Glixin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn etylamin. Glixin tan ít còn etylamin tan nhiều
trong nước.
D. Cả hai chất có nhiệt độ nóng chảy thấp và đều ít tan trong nước.
Bài 2. Điều nào dưới đây sai khi nói về amino axit
A. Nhất thiết phải có chứa các nguyên tố C, H, O, N.
B. Có tính lưỡng tính.
C. Là chất hữu cơ xây dựng nên các chất protit.
D. Hiện diện nhiều trong các trái cây chua.
Bài 3. Có 5 dung dịch không màu: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (axit glutamic), NaI
(natri iođua), HCOOH (axit fomic), NH2-CH2-COOH (glyxin), NH2-(CH2)4-CH(NH2)COOH (L-lysin). Cặp thuốc thử để nhận biết được cả 5 chất trên là:
A. Quỳ tím và dung dịch CuSO4
B. Quỳ tím và dung dịch AgNO3/NH3
C. Dung dịch HCl và dung dịch AgNO3/NH3
D. Dung dịch NaOH và NaNO2/HCl
Bài 4. A là một α-amino axit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng
Clo có trong muối thu được là 19,346%. Công thức của A là:
A. CH3CH(NH2)COOH
B. CH3(NH2)CH2COOH
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH
D. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH
Bài 5. Một phân tử protein được cấu tạo bởi 100 amino axit gồm ba loại X, Y, Z. Khi thủy
phân hoàn toàn protein đó trong môi trường axit ta thu được số mol các amino axit X
(glyxin), amino axit Y (alanin) và amino axit Z (Valin) tương ứng lần lượt là 1 : 2 : 2. Khối
lượng phân tử của protein đó là:
A. 7958


B. 7859
C. 7589
D. 7895


Bài 6. Cho các chất: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3. Trật tự tăng dần
tính bazơ (theo chiều từ trái qua phải) của 5 chất trên là:
A. (C6H5)2NH, NH3, (CH3)2NH, C6H5NH2, CH3NH2
B. (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH
C. (C6H5)2NH, NH3, C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH
D. C6H5NH2, (C6H5)2NH, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH
Bài 7. Cho dãy các chất : C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH,
CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 8. Lấy 0,166 (g) một hợp chất A có chứa Nitơ, oxi hoá A hết bằng CuO được hỗn hợp
khí gồm CO2, H2O, N2. Cho nước hấp thụ hết trong H2SO4 (khối lượng tăng 0,162(g)), CO2
hấp thụ hết trong NaOH (khối lượng tăng 0,44 (g)). Khí N2 chiếm thể tích 0,0224 lít (đktc).
Biết tỉ khối của A đối với không khí bằng 2,862. Công thức phân tử A là:
A. C4H9N
B. C5H9N
C. C3H7N
D. Một kết quả khác
Bài 9. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly–Ala–Gly với Gly–Ala là:
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch NaCl
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
D. Dung dịch HCl

Bài 10. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng
vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không
khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước
brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 10,8 gam
B. 9,4 gam
C. 8,2 gam
D. 9,6 gam
Bài 11. Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5NH2 tác dụng với
NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0 – 5oC). Để điều chế được 14,05 gam
C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là:
A. 0,1 mol và 0,4 mol
B. 0,1 mol và 0,2 mol
C. 0,1 mol và 0,1 mol


D. 0,1 mol và 0,3 mol
Bài 12. Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2)– COOH
B. NH2-CH2COOH
C. CH3NH2
D. CH3COONa
Bài 13. dãy chỉ chứa những aminoait có số nhóm amino và cacboxyl bằng nhau là
A. Gly, Ala, Glu, Tyr
B. Gly, Val, Tyr, Ala
C. Gly, Val, Lys, Ala
D. Gly, Ala, Glu, Lys
Bài 14. Một trong những điểm khác nhau của protein so với chất béo và xenlulozơ là
A. protein luôn là chất hữu cơ no
B. protein có phân tử khối lớn hơn

C. protein luôn chứa chức hiđroxyl.
D. protein luôn chứa nitơ
Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g một amin no đơn chức cần đúng 10,08 lít O2 (đktc). Vậy
công thức của amin no đó là
A. C2H5 - NH2
B. C3H7 - NH2
C. CH3 - NH2
D. C4H9 - NH2
Bài 16. Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím:
A. Axit glutamic, valin, alanin
B. Axit glutamic, lysin, glyxin
C. Alanin, lysin, phenyl amin
D. Anilin, glyxin, valin
Bài 17. Muối X có công thức phân tử là CH6O3N2. Đun nóng X với NaOH thu được 2,24 lít
khí Y (Y là hợp chất chứa C, H, N và có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tính khối
lượng muối thu được?
A. 8,2 gam
B. 8,5 gam
C. 6,8 gam
D. 8,3 gam
Bài 18. Lực bazơ được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau:
A. trimetylamin→ anilin → metylamin→ dimethyl
B. anilin→ trimetylamin→ metylamin→ dimetylamin


C. anilin → metylamin → dimetylamin → trimetylamin
D. trimetylamin→ metylamin→anilin → dimetylamin
Bài 19. Với thuốc thử duy nhất là quỳ tím sẽ nhận biết được dung dịch các chất nào sau đây?
A. CH3-COOH; C6H5-OH; HN2-CH2-COOH
B. CH3-COOH; C6H5-OH; CH3-CH2-NH2

C. C6H5-NH2; HN2-CH2-COOH; CH3-COOH
D. C6H5-NH2; C6H5-OH; HN2-CH2-COOH
Bài 20. Cho aminoaxit A. Cứ 0,01 mol A tác dụng hết với 40ml dung dịch HCl 0,25M tạo
thành 1,115 gam muối khan. Công thức cấu tạo của A là:
A. NH2CH2COOH
B. NH2CH2CH2COOH
C. CH3 -CH(NH2)-COOH
D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 21. Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin, alanin, valin tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch
NaOH 1M thu được 34,7g muối khan. Giá trị m là:
A. 30,22 gam
B. 22,7 gam
C. 27,8 gam
D. 28,1 gam
Bài 22. Hỗn hợp khí X gồm metylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy
hoàn toàn 6,72 lit hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 40,32 lit hỗn hợp Y gồm
khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 19,04 lit khí
(các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là ( các
khí đo ở đkc):
A. C2H6 và C3H8
B. C3H6 và C4H8
C. CH4 và C2H6
D. C2H4 và C3H6
Bài 23. Hỗn hợp khí X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở và một anken. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp X thu được 0,55 mol CO2, 0,925 mol H2O và V lít N2 (đktc). Giá trị của V là?
A. 2,24
B. 4,48
C. 2,80
D. 5,60
Bài 24. Đậu xanh chứa khoảng 30% protein, protein của đậu xanh chứa khoảng 40% axit

glutamic:
Muối natri của axit này là mì chính (bột ngọt):


(mono natri glutamat)
Số gam mì chính có thể điều chế được từ 1kg đậu xanh là:
A. 137,96 gam
B. 173,96 gam
C. 137,69 gam
D. 138,95 gam
Bài 25. Thủy phân peptit H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(COOH)-(CH2)2COOH
trong nước có xúc tác axit. Sản phẩm nào dưới đây không thể tạo ra?
A. Gly-ala
B. Glu-Gly
C. Ala
D. Ala-Glu
Bài 26. Để tổng hợp các protein người ta dùng phản ứng:
A. trùng hợp
B. trùng ngưng
C. trung hòa
D. este hóa
Bài 27. Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím là:
A. C6H5OH, C2H5NH2, CH3COOH
B. CH3NH2, C2H5NH2, CH3COOH
C. C6H5NH2, CH3NH2, C2H5NH2
D. (C6H5)2NH, (CH3)2NH, H2NCH2COOH
Bài 28. Cho các hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z),
este của amino axit (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch
HCl là:
A. X, Y, Z, T

B. X, Y, T
C. X, Y, Z
D. Y, Z, T
Bài 29. Dùng những hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được 4 chất lỏng không màu là
glixerin, rượu etylic, glucozơ, anilin:


A. Dung dịch Br2 và Cu(OH)2
B. AgNO3/NH3 và Cu(OH)2
C. Na và dung dịch Br2
D. Na và AgNO3/NH3
Bài 30. Khi cho 7,50 gam một amino axit X có một nhóm amino trong phân tử tác dụng với
dung dịch HCl vừa đủ thu được 11,15 gam muối. Công thức phân tử của X là
A. C2H5NO2
B. C4H7NO2
C. C3H7NO2
D. C2H7NO2
Bài 31. Có 80% hiđrô nguyên tử được tạo ra do 3,36g Fe tác dụng dd HCl, khử nitro benzen
sẽ thu được m gam anilin. m có giá trị là
A. 2,688
B. 1,024
C. 1,488
D. 2,344
Bài 32. Có các dd riêng biệt sau: C6H5NH3Cl, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2COOH, H2N-CH2-CH2-COONa, C2H5-NH2, ClH3N-CH2-COOH, CH3COONa. Số lượng các
dd có pH >7 là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Bài 33. Axit –amino enantoic có :

A. 5 nguyên tử cacbon
B. 6 nguyên tử cacbon
C. 7 nguyên tử cacbon
D. cả A, B, C đều đúng
Bài 34. Hỗn hợp khí X gồm NH3 và metylamin có tỉ khối hơi so với CO2 là 0,45. Đốt cháy
hoàn toàn m gam X bằng oxi vừa đủ thu được 26,7 gam hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2.
Giá trị của m là :
A. 5,94 gam.
B. 11,88 gam
C. 19,8 gam
D. 9,9 gam
Bài 35. Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn
dư, thu được m gam polime và 1,44 gam H2O. Giá trị của m là :
A. 4,56


B. 4,25
C. 6,00
D. 5,56
Bài 36. Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Các amin đều có tính bazơ do nguyên tử nitơ có đôi electron chưa tham gia liên kết.
B. Thủy phân đến cùng các protein đều thu được các α-amino axit.
C. Các amino axit đều có cân bằng giữa dạng phân tử với dạng ion lưỡng cực.
D. Các amino axit đều tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành polipeptit
Bài 37. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng
được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành
phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và
15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45g X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung
dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85g muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH2=CHCOONH4

B. H2NCOO-C2H5
C. H2NCH2COO-CH3
D. H2NC2H4COOH
Bài 38. Cho các peptit Ala-Gly; Gly-Gly-Gly; Gly-Gly; Glu-Lys-Val-Gly; Val-Val; Ala-AlaAla; Lys- Lys- Lys-Lys; Gly-Glu-Glu-Gly; Val-Gly-Val-Ala-Lys-Glu.
Số peptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là:
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
Bài 39. Cho m gam hỗn hợp Glixin và axit Glutamic phản ứng hết với 300 ml dung dịch
HCl 1M thu được dung dịch A chứa m + 9,125 gam muối. Dung dịch A phản ứng vừa đủ với
700 ml dung dịch NaOH 1M thu được dụng dịch B. Giá trị của m là:
A. 25,95 gam
B. 22,35 gam
C. 34,56 gam
D. 29,55 gam
Bài 40. Hợp chất X là một tripeptit có tên vắn tắt là ala-val-gly. Phần trăm khối lượng của
nitơ trong X là:
A. 17.14%
B. 14.95%
C. 22.86%
D. 11.43%


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Glyxin là amino axit tồn tại ở dạng muối ion lưỡng cực nên nhiệt độ nóng chảy cao hơn hẳn
so với etylamin là 1 amin.
Về độ tan : cả 2 đều tan tốt trong nước.
Đáp án A.


Câu 2: Đáp án D
Trái cây chua thường có hydroxy axit (

) chứ không phải là amino axit

Chọn D

Câu 3: Đáp án B
Đầu tiên cho quỳ tím vào: + ax glutamic, HCOOH: màu đỏ + NaI, lisin: màu xanh + glyxin:
ko đổi màu. Nên nhận biết đc glyxin. ------------------------------------------------------ - Cho tiếp
AgNO3/NH3 vào 2 nhóm chưa nhận đc: +Nhóm ax: có kết tủa là HCOOH, còn lại là ax
glutamic. + Nhóm làm quỳ chuyển xanh: Có thể nhận ra = mức độ màu quỳ bị chuyển đổi.

Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án A
Protein được cấu tạo từ 20 glyxin; 40 alanin và 40 valin

Chọn A

Câu 6: Đáp án B
(C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH

Câu 7: Đáp án C
Các chất phản ứng HCl gồm : C6H5NH2 ; H2NCH2COOH ; CH3CH2CH2NH2
Đáp án C.

Câu 8: Đáp án B



Tỉ khối của A đối với không khí bằng 2,862 => MA = 83 (g/mol)
nH = 2nH2O = 2.(0,162 : 18) = 0,018 (mol) => mH = 0,018.1 = 0,018 (g)
nC = nCO2 = 0,44 : 44 = 0,01 (mol) => mC = 0,01.12 = 0,12 (g)
nN = 2nN2 = 2.(0,0224 : 22,4) = 0,002 (mol) => mN = 0,002.14 = 0,028 (g)
mH + mC + mN = 0,018 + 0,12 + 0,028 = 0,166(g) = mA
=> A không chứa O
Gọi công thức của A là CxHyNt
x : y : t = 0,12 : 0,018 : 0,002 = 5 : 9 : 1
Công thức của A là (C5H9N)n
MA = 83 (g/mol) => n = 1
Chọn B

Câu 9: Đáp án C
Câu 10: Đáp án B
n C4H9NO2=0,1Do X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung
dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí -> MY>29 và làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh
==> C2H3COONH3CH3
Phương trình pứ:
C2H3COONH3CH3 + NaOH= C2H3COONa + CH3NH2 + H2O
--> m C2H3COONa=0,1.94=9,4-> B
KHÁC:
Theo kiểu bảo toàn khối lượng để thử đáp án
Nhận thấy có Amin thoát ra. X có 2 Oxi => Đoán + 1 NaOH
=> mban đầu = 10,3 + 0,1x40 = 14,3
Chắc chắn có 0,1(= số mol X) mol nước thoát ra => mH2O=1,8
Chắc chắn phải có 0,1 mol CH3NH2(hoặc M lớn hơn) thoát ra => mCH3NH2= 3,1
=> mMuoi = 14,3 - 1,8 - 3,1 = 9,4
Tăng Amin lên 1 C => mMuoi = 8 => Loại (k có đáp án)
Tăng lên nữa thì càng giảm và k có đáp án =>
Câu 11: Đáp án C

C6H5NH2 + NaNO2 + 2HCl -- C6H5N2Cl +NaCl +2H2O. tỉ lệ 1:1 nên ra C
Câu 12: Đáp án B
Câu 13: Đáp án B
Công thức của các aminoaxit như sau:
Gly NH2-CH2-COOH
Ala CH3-CH(NH2)-COOH
Tyr HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH
Val CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH
Glu HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH


Lys H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH
Vậy chọn đáp án B
Câu 14: Đáp án D
Prôtêin cấu tạo bởi các nguyên tố: C,H,O,N.
Xenlulôzơ là pôlime có CTTQ
các nguyên tố C, H, O.
Chọn D.

, cấu tạo bởi

Câu 15: Đáp án C
Hướng dẫn:

Chọn C.
Câu 16: Đáp án D
Câu 17: Đáp án B
X (CH6O3N2) + NaOH tạo chất khí Y(chứa C, H, N) làm xanh quỳ → X có cấu tạo dạng muối
amoni nitrat CH3NH3NO3
Phương trình phản ứng : CH3NH3NO3 + NaOH → CH3NH2 + NaNO3 + H2O.

Ta có nCH3NH2 = 0,1 mol → nNaNO3 = 0,1 mol. Vậy mmuối = 0,1×85 = 8,5 gam. Đáp án B.

Câu 18: Đáp án B
Anilin có tính bazo yếu nhất, tính bazo của amin bậc 2 hơn bậc 1, và bậc 1 hơn bậc 3(do hiệu
ứng không gian của bậc 3)
Chọn B

Câu 19: Đáp án B
CH3-COOH; C6H5-OH; HN2-CH2-COOH dùng quỳ chỉ nhận biết được CH3-COOH
C6H5-NH2; HN2-CH2-COOH; CH3-COOH chỉ nhận biết được CH3-COOH
C6H5-NH2; C6H5-OH; HN2-CH2-COOH không nhận biết dược chất nào
CH3-COOH; C6H5-OH; CH3-CH2-NH2 quỳ --> đỏ--> CH3-COOH ----> xanh--> CH3CH2-NH2, không làm đổi màu-->C6H5-OH


Câu 20: Đáp án A
Câu 21: Đáp án D

Chọn D

Câu 22: Đáp án B

Kết hợp (1),(2),(3) ta có 2 chất đó phải là anken
Do đó chọn B

Câu 23: Đáp án C
gọi công thức chung 2 amin no là CnH2n+3N
anken là CmH2m
ta có sơ đồ
CnH2n+3N + O2-> nCO2 + (2n+3)/2H2O + 1/2N2
CmH2m + O2-> mCO2 + mH2O

dụa vào sơ đồ trên ta thấy molH2O - mol CO2=3 mol N2
=> mol N2=(0,925 - 0,55)/3=0,125 mol
=> V=2,8 lit
chọn ý C


Câu 24: Đáp án A
khối lượng axit glutamit co trong 1kg đậu xanh là 1000. 0,3 . 0,4 =120g
m(mi chinh) = n(axit) . M(mi chinh) = 120/147 . 169 =137,96g
đáp án A

Câu 25: Đáp án B
Peptit có mạch Gly-Ala-Glu.
Khi thủy phân chỉ có thê tạo ra các peptit: Gly-Ala, Ala-Glu, Ala, Gly,
Glu. Không thể tạo Glu-Gly.
Chọn B.

Câu 26: Đáp án B
Câu 27: Đáp án B
Câu 28: Đáp án B
Câu 29: Đáp án A
Dùng dung dịch Br2 : glucozơ làm mất màu ; anilin làm mất màu và xuất hiện kết tủa trắng
Dùng Cu(OH)2 : glyxerin tạo dung dịch màu xanh ; rượu etylic không có hiện tượng
Đáp án A.

Câu 30: Đáp án A
Câu 31: Đáp án C
nFe = 0,06 (mol) → n[H] = 0,06 × 2 × 80% = 0,096 (mol)
→ nanilin = 0,096 : 6 = 0,016 → manilin = 1,488 ( gam )
Đáp án C.


Câu 32: Đáp án C
Dung dịch có pH lớn hơn 7 là:

Chọn C


Câu 33: Đáp án C
Axit amino enantoic:
Chọn C

Câu 34: Đáp án D

Chọn D

Câu 35: Đáp án A

Chọn A

Câu 36: Đáp án D
B đúng ( Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành
phần ... do đó thủy phân đến cùng các protein đều thu được các α-amino axit.)
D không đúng ở chỗ không phải amino axit cũng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành
polipeptit, chỉ có amion axit dạng w,.. mới dễ dàng trùng ngưng tạo thành)
DO đó chọn D

Câu 37: Đáp án C
Gọi CTPT( CTĐG trùng với CTPT) của X là: CxHyOzNt
Ta có:
x:y:z:t = %mC/12 : %mH/1 : %mO/16 : %mN/14 = 3:7:2:1

=> X có CTPT: C3H7NO2
- nX=0,05 mol ; nX=nMuối=0,05 mol
=> Khối lượng mol của muối natri là: M=97


=> Muối có CT: H2NCH2COONa
=> X là: H2NCH2COOCH3
=> Đáp án C

Câu 38: Đáp án B
từ tripeptit PU với Cu(OH)2 mới tạo màu tím ta đếm đc:2,4,6,7,8,9
Có cả thảy 6 cái.
Đáp án đúng là B

Câu 39: Đáp án D

Câu 40: Đáp án A



×