Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

40 câu có lời giải Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm về Peptit - Protein - Cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.6 KB, 19 trang )

Cơ bản - Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm
về Peptit - Protein
Bài 1. Polipeptit X chỉ chứa 2 nguyên tử S, chiếm hàm lượng 0,32%. Phân tử khối gần đúng
của X là
A. 10.000 đvC.
B. 15.000 đvC.
C. 20.000 đvC.
D. 45.000 đvC.
Bài 2. Thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thu được 178 gam alanin. Phần trăm về khối
lượng của gốc alanyl trong X là:
A. 37,6%
B. 28,4%
C. 30,6%
D. 31,2%
Bài 3. Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X
bằng 100.000 đvC thì số mắt xích Ala có trong X là:
A. 328.
B. 382.
C. 453.
D. 479.
Bài 4. Một peptit X tạo thành từ một aminoaxit no mạch hở có một nhóm –COOH và một
nhóm –NH2, trong đó phần trăm khối lượng oxi là 19,324%. X là
A. đipeptit.
B. tripeptit.
C. tetrapeptit.
D. pentapeptit.
Bài 5. Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino
axit duy nhất). Peptit X là:
A. đipeptit.
B. tripeptit.
C. tetrapeptit.


D. pentapeptit.
Bài 6. Peptit X chỉ do các gốc alanyl tạo nên có khối lượng phân tử là 231. X là
A. đipeptit.
B. tripeptit.
C. tetrapeptit.


D. pentapeptit.
Bài 7. Peptit X do các gốc glyxyl và alanyl tạo nên có khối lượng phân tử là 345. X là
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. pentapeptit.
D. hexapeptit.
Bài 8. Thuỷ phân hoàn toàn 9,84 gam peptit X chỉ thu được 12 gam glyxin. X là
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. pentapeptit.
D. hexapeptit.
Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol oligopeptit X (chỉ chứa gốc glyxyl). Hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 14,88 gam. X là
A. đipeptit.
B. tripeptit.
C. tetrapeptit.
D. pentapeptit.
Bài 10. Phân tử khối của một pentapeptit mạch hở bằng 373 đvC. Biết pentapeptit này được
tạo nên từ một α-aminoaxit mà trong phân tử chỉ có chứa một nhóm amino và một nhóm
cacboxyl. Aminoaxit đó là
A. alanin.
B. lysin.
C. glyxin.

D. valin.
Bài 11. Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit X có phần trăm khối
lượng nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử của X là
A. 160.
B. 231.
C. 302.
D. 373.
Bài 12. Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp
tripeptit mạch hở. Giá trị của m là
A. 20,3 gam
B. 18,5 gam
C. 23,9 gam
D. 22,10 gam


Bài 13. Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 5,0 mol glyxin; 7,0 mol axit α-aminobutyric và 4,0
mol alanin. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng tetrapeptit thu được là
A. 1236 gam.
B. 1164 gam.
C. 1452 gam.
D. 1182 gam.
Bài 14. Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin.
Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được là
A. 1120,5 gam.
B. 1510,5 gam.
C. 1049,5 gam.
D. 1107,5 gam.
Bài 15. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và
1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các
đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Phần trăm khối lượng của N trong X là

A. 20,29%.
B. 19,5%.
C. 11,2%.
D. 15%.
Bài 16. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala–Ala–Ala–Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp
gồm 0,24 mol Ala, 0,16 mol Ala–Ala và 0,1 mol Ala–Ala–Ala. Giá trị của m là:
A. 27,784.
B. 64,93
C. 81,54.
D. 132,88.
Bài 17. Từ glyxin và alanin tạo ra 2 đipeptit X và Y chứa đồng thời 2 aminoaxit. Lấy 14,892
gam hỗn hợp X, Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,102.
B. 0,122.
C. 0,204.
D. 0,25.
Bài 18. Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các
aminoaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N
trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng
muối thu được là:
A. 20,735 gam
B. 20,375 gam
C. 19,55 gam
D. 23,2 gam


Bài 19. Cho 20,3 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với 500ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 48,3.
B. 11,2.

C. 35,3.
D. 46,5.
Bài 20. Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400
ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn là
A. 22,2 gam.
B. 31,9 gam.
C. 35,9 gam.
D. 28,6 gam.
Bài 21. Tripeptit X có công thức sau: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH
(M = 217). Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng
chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 28,6 gam.
B. 35,9 gam.
C. 22,2 gam.
D. 31,9 gam.
Bài 22. Đun nóng 0,1 mol một pentapeptit X (được tạo thành từ một amino axit Y chỉ chứa
một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) với 700ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hoàn
toàn cô cạn dung dịch thu được 63,5 gam chất rắn khan. Tên gọi của Y là:
A. Axit α-aminoaxetic
B. Axit α-aminopropionic
C. Axit α-amino-β-phenylpropionic
D. Axit α-aminoisovaleric
Bài 23. X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và
1 nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO2,
H2O, N2. Công thức của amino axit tạo nên X là
A. H2NC2H4COOH
B. H2NC3H6COOH
C. H2N-COOH
D. H2NCH2COOH
Bài 24. Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ một amino axit no, mạch hở, trong phân tử

chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được tổng
khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Công thức phân tử của X là
A. C9H17N3O4.
B. C6H11N3O4.


C. C6H15N3O6.
D. C9H21N3O6.
Bài 25. Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino
axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là
89. Phân tử khối của Z là:
A. 75
B. 103
C. 117
D. 147
Bài 26. Đun nóng 0,1 mol một pentapeptit X (được tạo thành từ một amino axit Y chỉ chứa
một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) với 700ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hoàn
toàn cô cạn dung dịch thu được 63,5 gam chất rắn khan. Tên gọi của Y là:
A. Axit α-aminoaxetic
B. Axit α-aminopropionic
C. Axit α-amino-β-phenylpropionic
D. Axit α-aminoisovaleric
Bài 27. Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74
gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit đều chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1
nhóm -NH2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì
nhận được m gam muối khan. Khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt là:
A. 8,145 và 203,78.
B. 32,58 và 10,15.
C. 16,2 và 203,78.
D. 16,29 và 203,78.

Bài 28. Đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo thành từ 1 amino axit no (trong phân tử chỉ
có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH). Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
thu được 33,45 gam muối. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng số mol O2 là
A. 1,15.
B. 0,5
C. 0,9.
D. 1,8.
Bài 29. Thủy phân hoàn toàn 27,52 gam hỗn hợp đipeptit thu được 31,12 gam hỗn hợp X
gồm các aminoaxit (các aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân
tử). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch thu được
lượng muối khan là
A. 31,12 gam.
B. 42,12 gam.
C. 45,72 gam.
D. 58,64 gam.


Bài 30. Với xúc tác men thích hợp, chất hữu cơ X bị thủy phân hoàn toàn cho hai aminoaxit
thiên nhiên Y và Z với tỷ lệ số mol của các chất trong phản ứng như sau:
1 mol X + 2 mol H2O → 2 mol Y + 1 mol Z
Thủy phân hoàn toàn 20,3 gam X thu được m1 gam Y và m2 gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m2
gam Z cần 8,4 lít O2 ở đktc thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,23 lít N2 ở 27oC, 1
atm. Z có CTPT trùng với CTĐG. Xác định Y, Z và giá trị m1, m2 ?
A. NH2-CH2-COOH (15,5 g), CH3-CH(NH2)-COOH (8,9 g).
B. NH2-CH2-CH2-COOH (15,0 g), CH3-CH(NH2)-COOH (8,9 g).
C. NH2-CH2-COOH (15,0 g), CH3-CH(NH2)-COOH (8,9 g).
D. NH2-CH2-COOH (15,0 g), CH2(NH2)-CH2-COOH (8,95 g).
Bài 31. Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử
có một nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không
hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam

M ; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là :
A. 8,389
B. 58,725
C. 5,580
D. 9,315
Bài 32. Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn hoàn hỗn hợp X và Y
chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y
trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong
oxi dư, cho sản phẩm vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản
ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 23,64
B. 17,73
C. 29,55
D. 11,82
Bài 33. Thủy phân hoàn toàn 7,46 gam pentapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các α
-amino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 11,10
gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 7,46 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m
gam muối. Giá trị của m là
A. 8,90
B. 10,75
C. 11,11
D. 12,55
Bài 34. Khi thủy phân hoàn toàn tripeptit X thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin
và phenylalanin. Khi thủy phân không hoàn toàn tripeptit X thu được 2 peptit Y và Z. Mẫu
chứa 3,54 gam peptit Y phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 0,2M khi đun nóng và


mẫu chứa 11,1 gam peptit Z phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M khi đun
nóng. X có thể là
A. Ala-Gly-Phe

B. Gly-Ala-Phe
C. Phe-Gly-Ala
D. Ala-Phe-Gly
Bài 35. Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử
có một nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không
hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường trung tính (có xúc tác) thu
được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 4,125 gam X. Giá trị của m là
A. 9,69.
B. 8,7.
C. 8,389.
D. 18,725.
Bài 36. Một α-aminoaxit có công thức phân tử là C2H5NO2; khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit
X tạo nên từ α-aminoaxit đó thì thu được 12,6 gam nước. X là
A. tetrapeptit.
B. đipeptit.
C. tripeptit.
D. pentapeptit.
Bài 37. H là một hexapeptit được tạo thành từ một loại amino axit X. Phân tử X chỉ chứa 1
nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH, tổng khối lượng nitơ và oxi trong X chiếm 61,33%. Khi
thủy phân m gam H thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 90,9 gam pentapeptit; 147,6 gam
tetrapeptit; 37,8 gam tripeptit; 39,6 gam đipeptit; 45 gam X. Giá trị của m là
A. 342.
B. 360,9.
C. 409,5.
D. 427,5
Bài 38. Một tetrapeptit X cấu tạo từ các α–aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1
nhóm –COOH có phần trăm khối lượng nitơ là 20,438%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo
phù hợp với X?
A. 13.
B. 14.

C. 15.
D. 16.
Bài 39. X là 1 pentapeptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được 1 aminoaxit no Y,
mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl (tổng % khối lượng của O và N trong Y là
51,685%). Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit;
30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam Y. Giá trị của m là


A. 167,85.
B. 156,66.
C. 141,74.
D. 186,90.
Bài 40. Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25
gam glyxin. X là:
A. đipeptit
B. tripeptit
C. tetrapeptit
D. pentapeptit

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Polipeptit X chứa 2 nguyên tử S, chiếm hàm lượng 0,32% →
→ Đáp án đúng là đáp án C

MX =

2.32
= 20000
0,32%


Câu 2: Đáp án B
178
nalanin =
= 2 ⇒ m− NHCH (CH 3 )CO − = 2.71 = 142
89

%

alanyl =

142
.100 = 28, 4
500
%

Chọn B
Câu 3: Đáp án B
Gọi số mắt xích là n
Ta có nX = 1250 : 100000 = 0,0125 mol, nalanin = 425 : 89 = 4,775 mol.
n≈
Số mắt xích

nalanin
4, 775
=
= 382
nX
0, 0125
→ Đáp án đúng là đáp án B


Câu 4: Đáp án C
Amino axit có dạng CmH2m + 1O2N
Giả sử X tạo bởi k phân tử amino axit → X có dạng k[CmH2m + 1O2N] - (k - 1)[H2O]
%O =

32k − (16k − 16)
19,324
=
14mk + 47 k − (18k − 18)
100 . Biện luận ta tính được m = 5, k = 4


→ X là tetrapeptit → Đáp án đúng là đáp án C
Câu 5: Đáp án D
X + ( n − 1) H 2O ⇒ nAlanin
mH 2O = malanin − mX = 66,75 − 55,96 = 10,8 ⇒ nH 2O = 0, 6
nAlanin = 0, 75 ⇒

n
0, 75 5
=
= ⇒n=5
n − 1 0, 6 4

Nên X là pentapeptit
Chọn D
Câu 6: Đáp án B
Peptit X do n gốc alanyl tạo thành
M X = n.89 − (n − 1).18 = 231 ⇒ n = 3
Vậy X là tripeptit

Chọn B
Câu 7: Đáp án C
Peptit X tạo từ a glyxin và b alanin
M X = 75a + 89b − ( a + b − 1).18 = 345 ⇒ 57 a + 71b = 327
=> a = 2 , b = 3 nên X là pentapeptit
Chọn C
Câu 8: Đáp án B
Giả sử X tạo bởi k gốc glyxin → X có dạng {k[C2H5O2N]-(k - 1)[H2O]}
+



H
(k [C2 H 5O2 N ] − (k − 1) H 2O) + (k − 1) H 2O →
kC2 H 5O2 N
to

mH2O = mglyxin - mX = 12 - 9,84 = 2,16 gam
nH2O = 2,16 : 18 = 0,12 mol; nglyxin = 12 : 75 = 0,16 mol


nglyxin
nH 2 O

=

k
0,16
=
k − 1 0,12


→ k = 4 → X là tetrapeptit → Đáp án đúng là đáp án B

Câu 9: Đáp án A
C H NO
amino là: 2 5 2
X : C2 n H 3n + 2 N n On +1
C2 n H 3n + 2 N nOn+1 + O2 = 2nCO2 + (1,5n + 1) H 2O + N 2
nCO2 = 0, 06.2n
nH 2O = 0, 06.(1,5n + 1)
m↑ = mCO2 + mH 2O ⇒ 0, 06.2n.44 + 0, 06.(1,5n + 1).18 = 14,88 => n = 2
Vậy X là đipeptit
Chọn A
Câu 10: Đáp án A
Gọi M là phân tử của amino axit
m peptit = 5.M − 4.18 = 373 => M = 89( Alanin)
Chọn A
Câu 11: Đáp án C
X được tạo thành từ n alanin
M X = n.89 − (n − 1).18 = 71n + 18

%

N=

14n
= 0,1854 => n = 4
71n + 18

M X = 89.4 − 3.18 = 302

Chọn C
Câu 12: Đáp án A


nAla = 0,1
nGly = 0, 2
X + 2 H 2O => nGly + mAla
n 0, 2
=
= 2; m + n = 3
m
0,1
Ta có:
⇒ n = 2, m = 1 => nH 2O = 0,1.2 = 0, 2
mX = malanin − mGlyxin − mH 2O = 8,9 + 15 − 0, 2.18 = 20,3( g )
Chọn A
Câu 13: Đáp án A
Dựa vào tỷ lệ số mol ta thu được tetrapeptit trung bình gồm có 1 alanin, 1,25 glyxin, 1,75 axit
aminobutyric có số mol
là 4
M Peptit = 1.89 + 1, 25.75 + 1, 75.103 − 3.18 = 309
=> mX = 309.4 = 1236
Chọn A
Câu 14: Đáp án D

12
16
24
Dựa vào tỷ lệ số mol ta thu được tetrapeptit trung bình gồm có 13 glyxin, 13 alani, 13 valin
có số mol là 3,25

12
16
24
4430
.75 + .89 + .117 − 3.18 =
13
13
13
13
4430
=> mX =
.3, 25 = 1107,5( g )
13
M peptit =

Chọn D
Câu 15: Đáp án B
pentapeptit X là :Gly-Ala-Gly-Gly-Val
mX = 75.3 + 89 + 117 − 4.18 = 359

%

N=

14.5
.100 = 19,5
359
%



Chọn B
Câu 16: Đáp án B
4n
= 0, 24 + 0,16.2 + 0,1.3 = 0,86
Bảo toàn N: Ala − Ala − Ala − Ala
=> nAla − Ala− Ala − Ala = 0, 215
=> mAla − Ala − Ala − Ala = 0, 215.(89.4 − 3.18) = 64,93( g )

Chọn B
Câu 17: Đáp án C
M X = m y = 89 + 75 − 18 = 146
14,892
= 0,102
146
= 2nhh = 0,102.2 = 0, 204 => V = 0, 204(l )

nhh =
nHCl

Chú ý HCl vừa tham gia thủy phân, vừa tác dụng với

NH 2

tạo muối nên số mol gấp đôi

Ví dụ: Gly-Ala
H 2 NCH 2CO − NHCH (CH 3 )COOH + H 2O + 2HCl => ClH 3 NCH 2COOH + ClH 3 NCH (CH 3 )COOH
Chọn C
Câu 18: Đáp án C
mH 2O = ma min oaxit − m peptit = 159 − 150 = 9 => nH 2O = 0,5

=> na min oaxit = 2nH 2O = 0,5.2 = 1
Lấy 1/10 thì

ma min oaxit = 15,9; na min oaxit = 0,1

nHCl = na min oaxit = 0, 01
=> mmuoi = mamioaxit + mHCl = 15,9 + 0,1.36,5 = 19,55( g )
Chọn C
Câu 19: Đáp án D
20,3
nGly − Ala −Gly =
= 0,1
203
Sau khi thủy phân tạo thành muối


nKOH = 3nGly − Ala −Gly = 3.0,1 < 0,5

Sẽ thu được 0,1 mol

nên KOH còn dư

NH 2CH (CH 3 )COOK

; 0,1 mol

NH 2CHCOOK

và 0,2 mol KOH dư


mr = 0,1.127 + 0, 2.113 + 0, 2.56 = 46, 4( g )
Chọn D
Câu 20: Đáp án C
Với 1 mol X thì mất 2 mol nước để thủy phân thành amino axit, và tạo ra 3 mol nước khi
amino axit tác dụng với NaOH
vậy nên cuối cùng là tạo ra 1 mol nước
nH 2O = n X = 0,1
Bảo toàn khối lượng
mr = mX + mNaOH − mH 2O = 0,1.217 + 0, 4.40 − 0,1.18 = 35,9( g )
Chọn C
Câu 21: Đáp án B
Với 1 mol X thì mất 2 mol nước để thủy phân thành amino axit, và tạo ra 3 mol nước khi
amino axit tác dụng với NaOH
vậy nên cuối cùng là tạo ra 1 mol nước
nH 2O = n X = 0,1
Bảo toàn khối lượng
mr = mX + mNaOH − mH 2O = 0,1.217 + 0, 4.40 − 0,1.18 = 35,9( g )
Chọn B
Câu 22: Đáp án B
Với 1 mol X thì mất 4 mol nước để thủy phân thành amino axit, và tạo ra 5 mol nước khi
amino axit tác dụng với NaOH
vậy nên cuối cùng là tạo ra 1 mol nước


nH 2O = n X = 0,1
Bảo toàn khối lượng
mX = mr + mH 2O − mNaOH − mH 2O = 63,5 + 0,1.18 − 0, 7.40 = 37,3( g )

=> M X =


37,3
= 373 =>
0,1
X là pentapeptit của Alanin

Vậy Y là axit α-aminopropionic ( alanin)
Chọn B
Câu 23: Đáp án D
C H NO => X : C3n H 6 n−1 N 3O4
Aminoaxit: n 2 n +1 2
C3n H 6 n −1 N 3O4 + (4,5n − 1, 75)O2 => 3nCO2 + (3n − 0,5) H 2O + 1,5 N 2
nO2
nX

=

2,025
= 4,5n − 2, 25 = 6, 75 => n = 2
0,3

=> amino axit:

NH 2CH 2 COOH

Chọn D
Câu 24: Đáp án A
• Ta có X + 2H2O → 3CnH2n + 1N
→ X có dạng (CnH2n + 1O2N)3 - 2H2O ≡ C3nH6n - 1O4N3
• C3nH6n - 1O4N3 + O2 → 3nCO2 + (3n - ½)H2O
nX = 0,1 mol.

mCO2 + mH2O = 3n × 0,1 × 44 + (3n - ½) × 0,1 × 18 = 54,9 → n = 3 → X là C9H17O4N3)
→ Đáp án đúng là đáp án A
Câu 25: Đáp án B
X + (n - 1)H2O → aY + bZ
Trong đó n = a + b (2 ≤ n ≤ 10) (*)
mH2O = mY + mZ - mX = 178 + 412 - 500 = 90 gam → nH2O = 5 mol; nY = 178 : 89 = 2 mol


a
2
=
Ta có n − 1 5 , mà 2 ≤ n ≤ 10 → n = 6, a = 2. Từ (*) → a = 4 → MZ = 412 : 4 = 103
→ Đáp án đúng là đáp án B
Câu 26: Đáp án B
• X + 5NaOH → 5muối của Y + 1H2O
nX = 0,1 mol; nNaOH = 0,7 mol → nNaOH dư = 0,7 - 0,1 × 5 = 0,2 mol; nmuối của Y = 0,5 mol
Chất rắn khan gồm muối của Y và NaOH dư → mmuối của Y = 63,5 - 0,2 × 40 = 55,5 gam
→ Mmuối của Y = 55,5 : 0,5 = 111. Mà Y chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH
→ muối của Y là H2NC2H4COONa → Y là CH3CH(NH2)COOH → Y là axit αaminopropionic
→ Đáp án đúng là đáp án B.
Chú ý: X + 4H2O → 5Y; X + 5NaOH → 5muối của Y + 1H2O
Câu 27: Đáp án D
• A + 3H2O → 4X
mH2O = mX - mA = 159,74 - 143,45 = 16,29 gam → nH2O = 16,29 : 18 = 0,905 mol
→ nX = 4/3 × 0,905 = 1,207 mol.
• X + HCl → muối
nX = 1,207 mol → nHCl = 1,207 mol.
mmuối = mX + mHCl = 159,74 + 1,207 × 36,5 = 203,76 gam → Đáp án đúng là đáp án D.
Câu 28: Đáp án C
• Giả sử amino axit thu được là H2NRCOOH

X + 2HCl + H2O → 2ClH3NRCOOH
Đặt nH2O = x mol → nHCl = 2x mol
Ta có mX + mHCl + mH2O = mClH3NRCOOH → 19,8 + 2x × 36,5 + x × 18 = 33,45 → x = 0,15 mol
→ nR = 0,15 × 2 = 0,3 mol → MClH3NRCOOH = 38,5 + 14 + MR + 45 = 33,45 : 0,3 → R là -CH2→ A là C2H5O2N
• Y + 3H2O → 4C3H7O2N
→ Y có dạng [(C2H5O2N)4-3H2O] ≡ C8H14O5N4
C8H14O5N4 + 9 O2 → 8 CO2 + 7 H2O + 2N2
nY = 0,1 mol → nO2 = 0,9 mol → Đáp án đúng là đáp án C


Câu 29: Đáp án C
• Peptit + H2O → 2X
mH2O = mX - mpeptit = 31,12 - 27,52 = 3,6 gam → nH2O = 3,6 : 18 = 0,2 mol → nX = 2 × 0,2 =
0,4 mol.
• X + HCl → muối
nX = 0,4 mol → nHCl = o,4 mol
mmuối = mX + mHCl = 31,12 + 0,4 × 36,5 = 45,72 gam → Đáp án đúng là đáp án C
Câu 30: Đáp án C
Câu 31: Đáp án A
Gọi số mol của M và Q lần lượt là a, a mol
Amino axit X chứa 1 nhóm NH2, %N = 0,18667 → MX = 14 : 0,18667 = 75 → X có cấu tạo
H2N-CH2-COOH ( gly)

0,945
Ta có nGly-Gly-Gly = 75.3 − 2.18 = 0,005 mol
0,945
3,75
nGly-Gly = 75.3 − 2.18 = 0,035 mol, nGly = 75 = 0,05 mol
Bảo toàn nhóm gly → ngly = 3. 0,005 + 2. 0,035 + 0,05 = 0,135 mol
Luôn có nGly = 3a + 4a = 0,135 → a = 0,01928 mol

→ m= 0,01928. ( 75.3-2. 18) + 0,01928. ( 75. 4- 3. 18) = 8,389 gam
Đáp án A.
Câu 32: Đáp án B
Gọi công thức của X : C3nH6n-1N3O4 và Y là : C4nH8n-2N3O4
Đốt cháy 0,05 mol Y sinh ra 0,05.4n mol CO2 và 0,05.(4n-1) mol H2O
→ 0,05.4n.44 + 0,05. (4n-1).18 = 36,3 → n= 3
Đốt cháy 0,01 mol X C9H17N3O4 sinh ra 0,09 mol CO2 → n↓ = 0,09 mol
→ m↓ = 0,09. 197 = 17,73 gam → Đáp án B.


Câu 33: Đáp án D
Gọi số mol của X là a mol → nNaOH = 5a mol và nH2O = b mol
Bảo toàn khối lương ta có 7,46 + 5a. 40 = 11,1 + 18a → a = 0,02
Khi thủy phân X bằng dung dịch HCl → nHCl = 5a = 0,1 mol, nH2O = 4a = 0,08 mol
Bảo toàn khối lượng → m = 7,46 + 0,1. 36,5 + 0,08. 18 = 12,55 gam. Đáp án D.
Câu 34: Đáp án D
Giả sử trong Y chưa a phân tử amino axit

nY =

nHCl 0, 03
=
=> M Y = 118a
a
a

Thử các giá trị n (bằng 1 và 2) thì chỉ a=2 phù hợp:

M Y = 236 => Phe − Ala / Ala − Phe


Giả sử trong Z có b phân tử amino axit

nZ =

nNaOH 0,1
=
=> M Z = 111b
b
b

Thử các giá trị của b thì có b=2 thỏa mãn:

M Z = 222 => Phe − Gly / Gly − Phe

Từ 2 phân tích trên, ta đưa ra được kết luận A là Ala-Phe-Gly.
=> Đáp án D
Câu 35: Đáp án B
MX =

14
= 75 => glyxin
0,18667

Số mol X trong dung dịch là:
Suy ra:

nX =

0,945.3
4, 62.2 4,125

+
+
= 0,14
75.3 − 18.2 75.2 − 18
75

nM = nQ = 0, 02

=> m = 0,02.(75.3 – 18.2) + 0,02.(75.4 – 18.3) = 8,7
=> Đáp án B


Câu 36: Đáp án A
nH 2O = 0, 7

H [ HN − CH 2 − CO ]n OH → (1,5n + 1) H 2O
0,1.(1,5n + 1) = 0, 7 → n = 4
Câu 37: Đáp án A
Vì X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl nên X có dạng

Cx H y O2 N

16.2 + 14
→ M X = 75 → C2 H 5O2 N
0, 6133
90,9
146, 6
37,8
39, 6
45

nGly =
.5 +
.4 +
.3 +
.2 +
= 5, 7
303
246
189
132
75
5, 7
→ m = 5, 7.75 − 18.
.5 = 342
6
→ MX =

Câu 38: Đáp án B
Tetrapeptit cấu tạo từ các α–aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có 4
N
14, 4
= 274 → M 1 + M 2 + M 3 + M 4 = 274 + 18.3 = 328 = 75 + 75 + 89 + 89 =
0, 20458
75 + 75 + 75 + 103
→ MX =

4!
=6
+ Nếu X gồm 2 Ala và 2 Gly thì số đpct phù hợp : 2!.2!
CHON

+ Nếu X gồm 3 Gly và 4 9 2 (có 2 cấu tạo thỏa mãn là anpha-aminoaxit)
 4.2 = 8 X
 ∑=6+8 = 14

Câu 39: Đáp án B
Aminoaxit no Y, mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl có công thức là CnH2n +1NO2

46
Có % O + %N = 14n + 47 × 100 % = 51, 685% → n = 3 (Ala : C3H7NO2)
Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit (0,1 mol) ;
30,03 gam tripeptit ( 0,13 mol) ; 25,6 gam đipeptit ( 0,16 mol) và 88,11 gam Y ( 0,99 mol

0,1.4 + 0,13.3 + 0,16.2 + 0,99
5
Bảo toàn nhóm ala → npentapeptit =
= 0,42 mol


→ m = 0,42. ( 89.5 - 4. 18) = 156,66 gam
Đáp án B.
Câu 40: Đáp án C
X có dạng aGly-bAla
+

o

H ,t
→ aH2NCH2COOH + bCH3CH(NH2)COOH
[aGly-bAla] + (a+b-1)H2O 


• Ta có nH2NCH2COOH = 56,25 : 75 = 0,75 mol; nCH3CH(NH2)COOH = 22,25 : 89 = 0,25 mol
Ta có a : b = 0,75 : 0,25 = 3 : 1 (*)
mH2O = mH2NCH2COOH + mCH3CH(NH2)COOH - mX = 22,25 + 56,25 - 65 = 13,5 gam → nH2O = 0,75 mol
a
0, 75
=
a + b − 1 0, 75 (**)
Từ (*) và (**) → a = 3; b = 1 → X là tetrapeptit → Đáp án đúng là đáp án C



×