Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

30 câu có lời giải Phương pháp giải một số bài tập đặc biệt về Amin - Amino axit - Nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.16 KB, 14 trang )

Phương pháp giải một số bài tập đặc biệt về Amin Amino axit - Nâng cao
Bài 1. X là este của axit glutamic, không tác dụng với Na. Thủy phân hòan toàn một lượng
chất X trong 100 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn, thu được một ancol Y và chất rắn khan
Z. Đun nóng lượng ancol Y trên với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 0,672 lít olefin (đktc) với
hiệu suất phản ứng là 75%. Cho toàn bộ chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô
cạn, thu được chất rắn khan T. Khối lượng chất rắn T là:
A. 10,85 gam.
B. 7,34 gam.
C. 9,52 gam.
D. 5,88 gam.
Bài 2. Hợp chất X có công thức phân tử CH8O3N2. Cho 9,6 gam X tác dụng với 300 ml dung
dịch NaOH 1M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Để tác dụng với các
chất trong Y cần tối thiểu 200 ml dung dịch HCl a (mol/l) được dung dịch Z. Biết Z không
tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. Giá trị của a là
A. 1,5
B. 1
C. 0,75
D. 0,5
Bài 3. X có CTPT C3H12N2O3. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl
đều có khí thoát ra. Lấy 18,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M.
Sau phản ứng cô cạn dung dịch rồi nung nóng chất rắn đến khối lượng không đổi thì được m
gam. Giá trị của m là
A. 22,75.
B. 19,9.
C. 20,35.
D. 21,20.
Bài 4. Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun
nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được
m gam chất rắn khan. Hãy chọn giá trị đúng của m:
A. 5,7 gam.
B. 21,8 gam.


C. 12,5 gam.
D. 15 gam.


Bài 5. Cho 0,2 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 200ml NaOH 2M đun
nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được
m gam chất rắn.Giá trị của m là:
A. 17 gam.
B. 25 gam.
C. 30 gam.
D. 31,2 gam.
Bài 6. Cho 0,1 mol chất X có công thức là C2H12O4N2S tác dụng với dd chứa 0,35 mol
NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là ?
A. 26,4 gam
B. 15 gam
C. 14,2 gam
D. 20,2 gam
Bài 7. (Đề NC) Đun nóng hỗn hợp glyxin và axit glutamic thu được hợp chất hữu cơ G. Nếu
G tác dụng với dung dịch HCl nóng theo tỉ lệ mol tối đa là: nG : naxit = 1: 2, thì G sẽ tác dụng
với dung dịch NaOH nóng theo tỉ lệ mol nG : nNaOH tối đa là:
A. 1 : 1
B. 1 : 4
C. 1 : 2
D. 1 : 3
Bài 8. (Đề NC) Cho 12,4 gam chất A có CTPT C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch
NaOH 0,15 M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được chất khí B làm xanh quỳ ẩm và dung dịch
C . Cô cạn C rồi nung đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 14,6
B. 17,4

C. 24,4
D. 16,2
Bài 9. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức phân tử là CH6O3N2 và C3H12O3N2. Cho
6,84 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch NaOH, thu được V lít hỗn hợp Y
(gồm 3 khí) và dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho dung dịch HCl dư vào dung
dịch Z thì có 0,896 lít (đktc) khí thoát ra. Nếu hấp thụ hoàn toàn V lít hỗn hợp khí Y vào
dung dịch HCl dư thì khối lượng muối thu được là
A. 7,87 gam.
B. 7,59 gam.
C. 6,75 gam.
D. 7,03 gam.


Bài 10. Cho một chất hữu cơ có công thức C2H8N2O3 vào 50 ml dung dịch KOH 1,2 M (vừa
đủ) thu được chất hữu cơ đơn chức X (làm quì ẩm chuyển màu) và dung dịch Y. Cô cạn
dung dịch Y, nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thu được lượng rắn nặng
A. 9,92 gam.
B. 5,1 gam.
C. 3,32 gam.
D. 6,66 gam.
Bài 11. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H12N2O4S. Cho X tác dụng với dung dịch
NaOH, đun nóng thu được muối vô cơ Y và thấy thoát ra khí Z (phân tử chứa C, H, N và
làm xanh quỳ tím ẩm). Tỷ khối của Z đối với H2 là:
A. 30,0
B. 15,5
C. 31,0
D. 22,5
Bài 12. (Đề NC) Chất hữu cơ M có một nhóm amino, một chức este. Hàm lượng oxi trong
M là 35,96 %. Xà phòng hóa a gam chất M được ancol. Cho toàn bộ hơi ancol đi qua CuO
dư, to thu andehit Z. Cho Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 16,2 gam Ag.

Biết hiệu suất phản ứng là 100%. Giá trị của a là
A. 3,8625 gam
B. 3,3375 gam
C. 6,675 gam
D. 7,725 gam
Bài 13. Thực hiện phản ứng este hóa giữa alanin với ancol metylic trong môi trường HCl
khan. Sản phẩm cuối cùng thu được là:
A. . H2NCH(CH3)COOCH3
B. ClH3NCH(CH3)COOCH3
C. ClH3NCH2CH2COOCH3
D. H2NCH2COOCH3
Bài 14. Cho 16,5 gam chất X có CTPT là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và khí Z. Tổng nồng độ % các chất
có trong Y gần nhất với
A. 8%
B. 9%
C. 12%
D. 11%
Bài 15. Cho 0,1 mol X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với 240 ml dung dịch
NaOH 1M đun nóng, sau phản ứng thu được một chất khí Y có mùi khai và dung dịch Z. Cô
cạn Z được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,2.


B. 18,6.
C. 10,6.
D. 1,6.
Bài 16. . X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được
hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số
CTCT phù hợp của X là:

A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Bài 17. Hợp chất thơm X có công thức phân tử C6H8N2O3. Cho 28,08 gam X tác dụng với
200 ml dung dịch KOH 2M sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 21,5 gam
B. 38,8 gam
C. 30,5 gam
D. 18,1 gam
Bài 18. Muối X có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam X phản ứng hết với 150ml dung
dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong
phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là:
A. 6,90 gam.
B. 6,06 gam.
C. 11,52 gam.
D. 9,42 gam.
Bài 19. Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung
dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần
hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ có khối lượng
m gam. Giá trị của m là:
A. 18,4 gam
B. 16,16 gam
C. 27,84 gam
D. 27,12 gam
Bài 20. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH
(dư) sau đó cô cạn dung dịch thu được chất hữu cơ đơn chức Y và phần chất rắn chỉ chứa các
chất vô cơ. Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl dư sau đó cô cạn dung dịch thì được
phần chất rắn và giải phóng khí Z. Phân tử khối của Y và Z lần lượt là

A. 31; 46.
B. 31; 44.
C. 45; 46.


D. 45; 44.
Bài 21. Cho 1,86 gam hơp chất X có công thức phân tử C3H12O3N2 phản ứng hoàn toàn với
200 ml dung dịch NaOH 0,2M thu được một hơp chất hữu cơ bậc một đơn chức và dung
dịch X chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn X được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 2,05
B. 2,275
C. 1,99
D. 2,00
Bài 22. Muối X mạch hở có công thức C3H10O2N2 tác dụng với lượng NaOH vừa đủ thu
được muối Y và amin Z bậc I. Số công thức cấu tạo thoả mãn X là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Bài 23. Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun
nóng thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu
được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 8,5.
B. 12,5.
C. 15,0.
D. 21,8.
Bài 24. Cho 0,1 mol hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H12N2SO4 tác dụng với 300ml dung dịch
KOH 1M thu được chất khí có mùi khai và dung dịch A chứa muối vô cơ. Cô cạn dung dịch
A thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 25

B. 21,2
C. 17,4
D. 23
Bài 25. Hợp chất X có công thức phân tử C4H14O3N2. Lấy 0,2 mol X tác dụng với 250 ml
dung dịch NaOH 2M đun nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn Y,
khối lượng chất rắn thu được là:
A. 29,2 gam
B. 33,2 gam
C. 21,2 gam
D. 25,2 gam
Bài 26. Cho 0,1 mol X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với 240 ml dung dịch
NaOH 1M đun nóng, sau phản ứng thu được một chất khí Y có mùi khai và dung dịch Z. Cô
cạn Z được m gam chất rắn. Giá trị của m là


A. 12,2.
B. 18,6.
C. 10,6.
D. 1,6.
Bài 27. Đun nóng 0,1 mol chất hữu cơ X trong NaOH, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung
dịch thu được 14,2 gam muối Na2SO4 và 0,2 mol chất hữu cơ Y chứa C, H, N. Tỷ khối của Y
đối với H2 là 22,5. Vậy phân tử khối của chất hữu cơ X là:
A. 143
B. 188
C. 186
D. 160
Bài 28. Cho 6,2 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng vừa đủ
với 100 ml dd NaOH 1M thu được một chất hữu cơ cơ ở thể khí có thể tích là V lít ở đktc và
dd Z chỉ chứa các chất vô cơ, cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m và V lần lượt là

A. 2,24 lít và 9,3 gam.
B. 3,36 lít và 9,3 gam.
C. 2,24 lít và 8,4 gam.
D. 2,24 lít và 5,3 gam.
Bài 29. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất chứa C,
H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam X thu được 4,48 lít CO2, 7,2 gam H2O và 2,24 lít khí
N2 (khí đo ở đkc). Nếu cho 0,1 mol chất X trên tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH
đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 15.
B. 21,8.
C. 5,7.
D. 12,5.
Bài 30. Chất hữu cơ X mạch hở có CTPT là C4H9O2N. Khi phản ứng với dd NaOH, X tạo ra
khí Y nặng hơn không khí và dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước Br2. Khí Y là
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. NH3
D. CH3OH

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C


Câu 2: Đáp án A

Chọn A

Câu 3: Đáp án B
X tác dụng với dung dịch NaOH hay HCl đều có khí thoát ra nên X là muối giữa amin là

H2CO3, giống như muối (NH4)2CO3, trong đó thay NH3 bằng các amin.
X có cấu tạo: CH3NH3-O-C(O)-O-H3NCH3 hoặc: C2H5NH3-O-(CO)-O-NH4 hoặc (CH3)2NH2O-(CO)-O-NH4.
+ NaOH thì tạo khí là các amin và NH3, + HCl thì cho khí là CO2 ↑.
Tuy nhiên dù là công thức nào thì: n X = 18,6 ÷ 124 = 0,15 mol.
Theo đó, chất rắn gồm: 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH dư. → m = 19,9 gam → chọn đáp
án B.

Câu 4: Đáp án C
X tác dụng với NaOH tạo chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm → X có công thức CH3CH2NH3NO3
hoặc (CH3)2NH2NO3.
Phương trình phản ứng : C2H8O3N2 + NaOH → C2H7N + NaNO3 + H2O
Dù X có cấu tạo nào thì khối lượng chất rắn sau phản ứng gồm NaNO3 0,1 mol, NaOH dư 0,1
mol


Vậy mchất rắn = 0,1.85 + 0,1×40 = 12,5 gam

Câu 5: Đáp án B
Ta có 0,2 mol X ( CH6O3N2) + 0,4 mol NaOH → dung dịch Y + khí làm xanh quỳ
Vậy X ở dạng muối amoni của amin : CH3NH3NO3
CH3NH3NO3 + NaOH → CH3NH2 + NaNO3 + H2O
Vì nCH6O3N2 < nNaOH → dung dịch Y gồm NaNO3 0,2 mol và NaOH dư 0,2 mol
Vậy mchất rắn = 0,2×85 + 0,2×40 = 25 gam. Đáp án B.

Câu 6: Đáp án D
Chất làm ẩm quỳ tím là amin hoặc NH3.
Do vậy, ta có thể xác định công thức là:
Do vậy, sau khi phản ứng với NaOH thì thu được 0,1 mol Na2SO4 và 0,15 mol NaOH dư.
= 0,1.142 + 0,15.40 = 20,2
=> Đáp án D


Câu 7: Đáp án D
Đặt a, b lần lượt là số mol của glyxin và axit glutamic.
Có nHCl = 2nG
=> G là đipeptit => a = b
=> nNaOH max = a + 2b = 3nG
Vậy G sẽ tác dụng với dung dịch NaOH nóng theo tỉ lệ mol nG : nNaOH tối đa là: 1 : 3

Câu 8: Đáp án A


Câu 9: Đáp án C

Do Y có chứa 3 khí nên
Khí Y gồm:

Chọn C

Câu 10: Đáp án B

Chọn B

Câu 11: Đáp án B


Khí Z là amin.
Vậy, S phải thuộc ion tạo muối vô cơ, chất đó là SO4 2-.

Câu 12: Đáp án B
Chất hữu cơ M có một nhóm amino, một chức este → M có dạng NH2RCOOR'

Vì M chứa một chức este, có hàm lượng oxi là là 35,96% → M = 32 : 0,3596 =89
→ M có cấu tạo NH2-CH2-COO-CH3
Vậy ancol thu được là CH3OH → andehit là HCHO
Luôn có nM =nHCHO = 4nAg → nM =nHCHO = 0,0375 mol → a = 0,0375. 89 = 3,3375 gam.
Đáp án B.
Câu 13: Đáp án B
H2N-CH(CH3)COOH + CH3OH

H2N-CH(CH3)COOCH3 + H2O

H2N-CH(CH3)COOCH3 + HCl → ClH3NCH(CH3)COOCH3
Đáp án B.

Câu 14: Đáp án B

Câu 15: Đáp án A


X tác dụng với NaOH sinh ra chất khí có mùi khai → X có cấu tạo (CH3NH3)2CO3
(CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O
Có 2nX = 0,2 mol < nNaOH = 0,24 mol → NaOH còn dư , nNaOH dư = 0,04 mol, nNa2CO3 = 0,1 mol
→ mmuối = mNaOH dư + mNa2CO3 = 0,04. 40 + 0,1. 106 = 12,2 gam
Đáp án A.

Câu 16: Đáp án B
Các công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
(CH3NH3+). (CH3-CH2-NH3+).CO32-.
(CH3NH3+).[(CH3)2NH2+)].CO32[(CH3)3NH+].(NH4+).CO32Đáp án B.

Câu 17: Đáp án C


Chọn C

Câu 18: Đáp án A
X tác dụng với KOH thu được hợp chất hữu cơ bậc 3 và các chất vô cơ, vậy X có dạng :
(CH3)3-NH-NO3 (muối amoni nitrat của (CH3)3N và HNO3)
Phương trình phản ứng : (CH3)3-NH-NO3 + KOH → (CH3)3N + KNO3 + H2O
Ta có nX= 0,06 mol< nNaOH= 0,075 mol nên chất rắn sau phản ứng gồm : KNO3 0,06 mol,
KOH còn dư : 0,015 mol
Vậy mchất rắn = 0,06 ×101 + 0,015 ×56= 6,9 gam. Đáp án A


Câu 19: Đáp án A

Câu 20: Đáp án B

Chọn B

Câu 21: Đáp án C

Công thức cấu tạo của X:
Ta thấy, X tác dụng được với 2 NaOH.
Vậy, chất rắn khan thu được là Na2CO3 và NaOH dư.
= 0,015.106 + 0,01.40 = 1,99
=> Đáp án C

Câu 22: Đáp án A
yêu cầu: X tác dụng NaOH thu được muối và amin bậc I.
Theo đó gồm: H2NCH2COONH3CH3 + NaOH → H2NCH2COONa + CH3NH2 + H2O
CH3COONH3CH2NH2 + NaOH → CH3COONa + NH2CH2NH2 + H2O



HCOONH3CH2CH2NH2 + NaOH → HCOONa + NH2CH2CH2NH2 + H2O
HCOONH3CH(CH3)NH2 + NaOH → HCOONa + NH2CH(CH3)NH2 + H2O
CH3CH2CH2NH3NO2 + NaOH → CH3CH2CH2NH2 + NaNO2 + H2O
(CH3)2CHNH3NO2 + NaOH → (CH3)2CHNH2 + NaNO2 + H2O

Câu 23: Đáp án B
Công thức X là
Phương trình:
Chất rắn sau phản ứng gồm 0,1 mol NaNO3 và 0,1 mol NaOH dư.
= 0,1.85 + 0,1.40 = 12,5
=> Đáp án B

Câu 24: Đáp án D
trước hết, từ các giả thiết đề ra ta phải viết được CTCT của X:

X chính là muối của axit sulfuric với amoniac và amin C2H5NH2 ( hay CH3-NH-CH3 không
quan trọng ).

Như vậy, khi X phản ứng với KOH sẽ cho ta:

Theo tỉ lệ, chất rắn khan thu được sẽ gồm 0,1 mol KOH dư và 0,1 mol K2SO4.

Do đó giá trị của m là:

Vậy chọn đáp án D.♠♠♠


Câu 25: Đáp án D

Câu 26: Đáp án A
Câu 27: Đáp án B

0,1 mol X thu được 0,2 mol Y nên X phải là chất chứa 2 chất tạo ra Y.
X chứa gốc SO4 2- (do phản ứng NaOH tạo Na2SO4).
Vậy, công thức là

= 188

=> Đáp án B

Câu 28: Đáp án D
Câu 29: Đáp án D
dùng BTKL cho X mX=mC+mH+mO+mN rút ra đc mỞ=> nÓ C:H:Ở:N = nC:nH:nÓ:nN ra
X là C2H8O3N2 có X : (CH3)2NH3NO3 nên mcr= mNaOHdu + mNaNO3

Câu 30: Đáp án A



×