Bài toán đốt cháy và thủy phân este
Câu 1: Khi đốt cháy một este X thì thu được lượng CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về X
A. X là este không no, đơn chức
B. X là este không no, đa chức
C. X là este đơn chức
D. X là este no, đơn chức
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 14.8 gam este X thu được 13.44 lit CO2 (đktc) và 10.8 gam H2O.
CTPT của X là:
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở X với 200ml dung dịch NaOH
2M (vừa đủ) thu được 18,4 gam ancol Y và 32,8 gam một muối Z. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat
B. Etyl axetat
C. Metyl axetat
D. Propyl axetat
Câu 4: Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8
gam hỗn hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ = 1 : 1
(đo ở cùng điều kiện). Công thức đơn giản của X và Y là:
A. C2H4O
B. C3H6O
C. C4H8O
D. C5H10O
Câu 5: Khẳng định nào sau đây không đúng
A. Este bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ
B. Thủy phân este no, đơn chức mạch hở trong môi trường axit sẽ thu được muối và ancol
C. Phản ứng thủy phân este trong dung dịch kiềm không phải là phản ứng thuận nghịch
D. Phản ứng thủy phân este trong dung dịch kiềm còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa
Câu 6: Một este X có CTPT là C4H8O2. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH
thu được 8,2 gam muối. Tên gọi của X là :
A. Etylaxetat
B. Metylpropionat
C. Metylaxetat
D. propylfomat
Câu 7:
Hợp chất hữu cơ X đơn chức có CTPT C4H8O2.X có phản ứng tráng bạc. Số đồng phân có
thể có của X là:
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 8: Thuỷ phân hoàn toàn m gam este X đơn chức bằng NaOH thu được muối hữu cơ A
và ancol B. Cho B vào bình Na dư thấy khối lượng bình tăng 3,1g và có 1,12 lít khí (đktc)
thoát ra. Mặt khác cũng cho m gam este X phản ứng vừa đủ 16g brom thu được sản phẩm
chứa 35,1% brom theo khối lượng. CTCT của X:
A. C15H33COOCH3
B. C17H33COOCH3
C. C17H31COOCH3
D. C17H33COOC2H5
Câu 9: X có CTPT C4H8O2. Cho 20g X tác dụng vừa đủ với NaOH được 15,44g muối. X là:
A. C2H5COOCH3
B. HCOOC3H7
C. CH3COOC2H5
D. C3H7COOH
Câu 10:
Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau
- Thủy phân X trong môi trường axit được chất Y tham gia phản ứng tráng gương và chất Z
có số nguyên tử các bon bằng một nửa số nguyên tử cácbon trong X.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O
B. Chất Y tan vô hạn trong nước
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức
D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170 độ C thu được anken
Câu 11: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch
NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat
B. Etyl axetat
C. Etyl propionat
D. Propyl axetat
Câu 12:
Cho sơ đồ sau (các chữ cái chỉ sản phẩm hữu cơ):
+
o
H 3O ,t
P2O5
C6 H 5OH
NaOH du
KCN
CH 3Cl
→ X
→ Y
→ Z
→ T
→M + N
Công thức cấu tạo của M và N lần lượt là :
A. CH3COONa và C6H5ONa.
B. CH3COONa và C6H5CH2OH.
C. CH3OH và C6H5COONa.
D. CH3COONa và C6H5COONa.
Câu 13: Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức mạch hở X với 30 ml dung dịch 20% (D = 1,2
g/ml) của một hiđroxit kim loại kiềm A. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, cô cạn
dung dịch thì thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z, biết rằng Z bị oxi hoá bởi CuO thành
sản phẩm có khả năng phản ứng tráng bạc. Đốt cháy chất rắn Y thì thu được 9,54 gam muối
cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOCH3
B. CH3COOC2H5
C. HCOOCH3
D. C2H5COOCH3
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một este cho số mol CO2 và H2O bằng nhau. Thủy phân hoàn
toàn 6 gam este trên cần vừa đủ 0,1 mol NaOH . CTPT của este là:
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H6O2
D. C5H10O2
Câu 15: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai
chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
A. HCOOC3H7
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H5
D. C2H5COOCH3
Câu 16:
Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là
A. 8,0g
B. 20,0g
C. 16,0g
D. 12,0g
Câu 17: Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng hết
200 ml dd NaOH .Nồng độ mol/l của dd NaOH là.
A. 0,5M
B. 1M
C. 1,5M
D. 2M
Câu 18: Thủy phân HCOOC6H5 trong dung dịch NaOH dư sẽ thu được hỗn hợp sản phẩm
trong đó có chứa
A. Một muối
B. Phenol
C. Hai muối
D. Axit fomic
Câu 19: Khi phân tích este E đơn chức mạch hở thấy cứ 1 phần khối lượng H thì có 7,2 phần
khối lượng C và 3,2 phần khối lượng O. Thủy phân E thu được axit A và rượu R bậc 3.
CTCT của E là
A.HCOOC(CH3)2CH=CH2
B.CH3COOC(CH3)2CH3.
C. CH2=CHCOOC(CH3)2CH3.
D. CH2=CHCOOC(CH3)2CH=CH2.
Câu 20: Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 4,30g Z thu được thể
tích hơi bằng thể tích của 1,60g oxi (ở cùng to, p). Biết MX>MY, công thức cấu tạo thu gọn của
Z là công thức nào?
A. CH3COOCH=CH2
B. CH2=CHCOOCH3
C. HCOOCH=CHCH3
D. HCOOCH2CH=CH2
Câu 21: Cho este C3H6O2 xà phòng hoá bởi NaOH thu được muối có khối lượng bằng 41/37
khối lượng este. CTCT của este là
A. HCOOC3H7
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H5
D. CH3COOCH3
Câu 22: Tìm CTCT của este C4H8O2 biết rằng khi tác dụng hết với Ca(OH)2 thu được muối
có khối lượng lớn hơn khối lượng của este.
A. HCOOC3H7
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H5
D. C2H5COOCH3
Câu 23: Một este đơn chức E có dE/O2 = 2,685. Khi cho 17,2g E tác dụng với 150ml dd
NaOH 2M sau đó cô cạn được 17,6g chất rắn khan và 1 ancol. Tên gọi của E là:
A. Vinyl axetat
B. anlyl axetat
C. Vinyl fomiat
D. Anlyl fomiat
Câu 24: X là một chất hữu cơ đơn chức có M = 88. Nếu đem đun 2,2 gam X với dung dịch
NaOH dư, thu được 2,75 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của chất nào sau đây phù hợp
với X:
A. HCOOCH2CH2CH3.
B. CH3CH2CH2COOH.
C. C2H5COOCH3.
D.HCOOCH(CH3)2.
Câu 25: Thực hiện phản ứng xà phòng hoá chất hữu cơ X đơn chức với dung dịch NaOH thu
được một muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam Z cần 3,024 lít O2 (đktc) thu được
lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 1,53 gam. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí T có
tỉ khối so với không khí bằng 1,03. CTCT của X là:
A. C2H5COOCH3
B. CH3COOC2H5
C. C2H5COOC3H7
D. C2H5COOC2H5
Câu 26:
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na,
thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau:
o
+ H 2 , Ni ,t
+ CH 2COOH , XtH 2 SO4
→ Y
→ Este có mùi chuối chín.
X
Tên của X là
A. pentanal.
B. 2-metylbutanal.
C. 3-metylbutanal.
D. 2,2-đimetylpropanal
Câu 27: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch hở, có cùng CTPT C5H10O2 phản ứng
được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là
A. 7
B. 9
C. 5
D. 8.
Câu 28: Cho hỗn hợp X gồm 2 este có công thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với
NaOH dư thu được 6,14 gam hỗn hợp hai muối và 3,68 gam rượu Y duy nhất có tỉ khối hơi
so với oxi là 1,4375. Khối lượng mỗi este trong X lần lượt là
A. 4,4 gam và 2,22 gam.
B. 3,33 gam và 6,6 gam.
C. 4,44 gam và 8,8 gam
D. 5,6 gam và 11,2 gam.
Câu 29:
Đốt cháy este X đơn chức, mạch hở thu được số mol CO2 > số mol H2O và neste = nCO2
- nH2O. Công thức phân tử của X là
A.CnH2nO2 ( n ≥ 2)
B. CnH2n+2O2 ( n ≥ 4)
C. CnH2n-2O2 ( n ≥ 4)
D. CnH2n-2O2( n ≥ 3)
Câu 30: Đun 20,4 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức A với 300 ml dung dịch NaOH 1M
thu được muối B và hợp chất hữu cơ C. Khi cho C tác dụng với Na dư cho 2,24 lít khí H2
(đktc). Biết rằng khi đun nóng muối B với NaOH (xt CaO, t˚) thu được khí K có tỉ khối đối
với O2 bằng 0,5. C là hợp chất đơn chức khi bị oxi hóa bởi CuO (t˚) cho sản phẩm D không
phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư
CTCT của A là:
A. CH3COOCH2CH2CH3
B.CH3COOCH(CH3)CH3
C.HCOOCH(CH3)CH3
D. CH3COOCH2CH3
Câu 31:
Trong số các este sau, este nào khi thủy phân trong dung dịch kiềm sẽ thu được sản phẩm có
phản ứng tráng bạc
A. CH3COOCH3
B. C6H5COOCH3
C. CH3COOCH=CH2
D. CH3COOCH2CH=CH2
Câu 32: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam một este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch
KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat
B. etyl propionat
C. etyl axetat
D. propyl axetat
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít
khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với
400 ml dung dịch NaOH 1M , cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn
khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY
kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a:b là:
A. 2:3
B. 4:3
C. 3:2
D. 3:5
Câu 34: Để thuỷ phân hoàn toàn este X no đơn chức mạch hở cần dùng 150 ml dung dịch
NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 14,4 gam muối và 4,8 gam ancol. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat
B. propyl fomat
C. metyl axetat
D. metyl propionat
Câu 35: ĐHA-10: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết
p nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu
được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,2
B. 6,66.
C. 8,88
D. 10,56
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án: D
Khi đốt este thu được:
nCO2 = nH2O
=> k = 1 (theo độ bất bão hòa).
Mà bản thân este luôn có k = 1 (liên kết π trong C = 0)
=> X là Este no, đơn chức, mạch hở.
Câu 2: Đáp án: B
Ta thấy :
nCO2 = nH 2O = 0, 6
=> Este no, đơn chức, mạch hở, goi CTPT của X là CnH2nO2
Bảo toàn khối lượng : 14,8 = mC + mH + mO => mO = 6,4 (g).
=> nO= 0,4 => neste = 0,2 (mol)
0, 6
=> n = 0, 2 = 3 => Este là C3H6O2.
Câu 3: Đáp án: B
nNaOH = 04 (mol) =>neste = 0,4 (mol) =>nx = ny = nz = 0,4 (mol).
Suy ra
MY =
18, 4
= 46
0, 4
, Y là Y là C2H5OH
MZ =
32,8
= 82
0, 4
, Z là CH3COONa
=> X là CH3COOC2H5 (etyl axetat)
Câu 4: Đáp án: B
o
t
→ CO2 + H2O
Ta có 5,8g (X, Y) + O2
0,4
Bảo toàn khối lượng =>
Mà
nCO2 = nH 2O =
mCO2 = mH 2O =
5,8 + 0,4.32 = 18,6 (g).
18, 6
= 0,3(mol )
44 + 18
Bảo toàn nguyên tố oxi =>nO (X, Y)= 0,3.2 + 0,3 – 0,4.2 = 0,1 (mol)
Trong X, Y thì nC : nH : nO = 3 : 6 : 1
=> Công thức đơn giản nhất là C3H6O
Câu 5: Đáp án: B
Khẳng đinh B không đúng, vì thủy phân este trong môi trường axit thì không thu được muối
mà thu được axit
Câu 6: Đáp án: A
Este C4H8O2 => este đơn chức.
8, 2
=>nmuối = 0,1 (mol) =>Mmuối = 0,1 = 82 (CH3COONa)
=> X là CH3COOC2H5 (Etylaxetat)
Câu 7: Đáp án: D
X đơn chức, có phản ứng tráng bạc => X là este của axit fomic.
=> X có thể là : HCOOCH2CH2CH3 hoặc HCOOCH(CH3)2
Câu 8: Đáp án: B
Cho B + Na -> Bình tăng 3,1g + 0,05mol H2
=> mB = 3,1 +
mH 2
=3,2 (gam). Mà este đơn chức => A và B đơn chức.
=> nB =
2nH 2
= 0,1 (mol) => B = 32 (CH3OH)
Mặt khác m(g) X + Br2 (0,1 mol) => X có một nối đôi C = C
2.80
= 0, 456
0,351
Sản phẩm tạo thành chứa 2Br => Msp =
(g).
=> MX = 456 – 160 = 296.
X có dạng CnH2n – 1COOCH3 => 12n + 2n – 1 + 59 = 296 => n = 17
Vậy X là C17H33COOCH3.
Câu 9: Đáp án: B
20 5
15, 44
=
Ta có nmuối= nX = 88 22 => Mmuối = 5 / 22 = 68 (g).
Muối là HCOONa => X là HCOOC3H7.
Câu 10: Đáp án: D
Vì
nCO2 = nH2O
=> X là este no, đơn chức, mạch hở
X -> Y + Z, mà Y có phản ứng tráng gương => Y là HCOOH.
Z có số C bằng ½ trong X => Y cũng có số C bằng ½ trong X.
Do đó X là HCOOCH3.
Phát biểu D sai, vì đun CH3OH không tạo ra anken.
Câu 11: Đáp án: B
Vì este no, đơn chức, mạch hở => neste = nancol = nNaOH = 0,13 (mol).
MX =
11, 4
= 88
0,13
(C4H8O2)
MY =
5,96
= 46
0,13
(C2H5OH)
Vậy X là CH3COOC2H5 (Etylaxetat).
Câu 12: Đáp án: A
+
o
H 3O ,t
P2O5
KCN
CH 3Cl
→ CH 3CN
→ CH 3COOH
→(CH 3CO ) 2 O
C6 H 5OH
NaOH du
→ C6 H 5OOCCH 3
→ C6 H 5ONa + CH 3COONa
Vậy M, N là C6H5ONa và CH3COONa
Câu 13: Đáp án: B
Ta có : X
+
0,1mol
AOH
->
7,2g
Y
+
Z
4,6g
Vì X là este đơn chức => nZ = nX = 0,1 mol=> Z = 46 là C2H5OH
Y (AOHdư , CnH2n+1COOA)
+ O2 -> A2CO3
+
CO2 + H2O.
7, 2
9,54
=
.2
A + 17 2. A + 60 => A = 23.
Bảo toàn nguyên tố A :
A là Na.
NNaOH (dư) = 0,08 mol,
nNa2CO3
= 0,09 mol.
Bây giờ trong phản ứng đốt Y, ta thay Na bằng H thì :
Y
HOH 0, 08mol
Cn H 2 n +1COOH 0,1mol
+ O2 -> H2CO3 + CO2
+ H2O
0,09 mol
=> Nếu đốt 0,1 mol CnH2n+1COOH sẽ tạo ra
và
mCO2 + mH 2O
nCO2 = nH 2O
= 0,09.62 + 8,26 - 0,08.18 = 12,4 g.
8,26 gam
nCO2 = nH 2O
= 0,2=> n = 1 hay axit là CH3COOH.
Vậy X là CH3COOC2H5.
Câu 14: Đáp án: A
Ta có nCO2 = nH2O => este phải no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2.
6
=> neste = nNaOH = 0,1 => Meste = 0,1 = 60 => n = 2.
Este là C2H4O2
Câu 15: Đáp án: D
Ta có : dY/H2 = 16 => MY = 32 => Y là CH3OH
Z là C2H5COOH => X là C2H5COOCH3
Câu 16: Đáp án: B
Ta thấy este có chung phân tử khối PTK = 74, và đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1
37
=> nNaOH = 74 = 0,5 (mol).
=> mNaOH = 0,5. 40 = 20g.
Câu 17: Đáp án: C
Ta thấy este có chung phân tử khối PTK = 74, và đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1
22, 2
=> nNaOH = 74 = 0,3 (mol).
0,3
=> [NaOH] = 0, 2 = 1,5M.
Câu 18: Đáp án: C
HCOOC6H5 + 2NaOH -> HCOONa + C6H5ONa + H2O
Sản phẩm chứa hai muối. HCOONa và C6H5ONa
Câu 19: Đáp án: A
mC : mH : mO = 7,2 : 1 : 3,2 => nC : nH : nO = 0,6 : 1 : 0,2
=> E là C6H10O2 (vì E là este đơn chức ).
=> E chứa một nối đôi C=C và một nối đôi C = O
Rượu bậc ba nhỏ nhất là :
có 4C <=> axit có tối đa 2C
=> Nối đôi C = C phải nằm ở ancol.
Rượu là : CH2=CH-C(CH3)2-OH
E là HCOO(CH3)2CH= CH2.
Câu 20: Đáp án: D
4,3
1, 6
Ta có : nZ = 32 = 0,05 => MZ = 0, 05 = 86 (C4H6O2).
=> Z có một nối đôi C = C và một nối đôi C = O.
Vì Mancol> Maxit, mà X + Y = Z + 18 (H2O)
104
=> X + Y = 86 +18 = 104 => Y < 2 = 52
=> Y là HCOOH, X = 104 - 46 = 58 (CH2 = CH – CH2OH)
Z là CH2 = CH – CH2OOCH.
Câu 21: Đáp án: D
41.74
Mmuối = 37 = 82 (CH3COONa)
Este : CH3COOCH3
Câu 22: Đáp án: D
2C4H8O2 + Ca(OH)2 -> Muối Ca(OOCCnH2n+1)2 + 2 ancol
Theo đề bài, suy ra : 40 + 2.(14n + 45) > 2.88
=> n >
23
= 1, 6
14
=> n = 2 (vì n ≤ 2)
=> Muối là Ca(OOCC2H5)2 => este : C2H5COOCH3
Câu 23: Đáp án: D
ME = 32.2,685 = 86 (C4H6O2)
17, 2
= 0, 2
=> nE = 86
(mol),
=> nNaOH = 0,3 (mol).
=> 17,6g chất rắn (0,1 mol NaOH dư, 0,2 mol muối )
17, 6 − 0,1.40
= 68
0, 2
=> Mmuối =
Muối là HCOONa => E là HCOOCH2-CH=CH2(Anlyl fomiat)
Câu 24: Đáp án: B
nX =
2, 75
2, 2
nX =
= 110
= 0, 025
0, 025
88
=> Mmuối =
Muối là C3H7COONa => X là axit CH3CH2CH2COOH.
Câu 25: Đáp án: D
Z
+
2,07g
O2 ->
CO2
+
H2O
0,135mol
=> mCO2 + mH2O = 2,07 + 0,135.32 = 6,39g.
Mà m CO2 – mH2O = 1,53g
=> nCO2 = 0,09 (mol).
nH2O = 0,135 (mol).
nz
0, 09
=2
0,
045
= nH2O – nCO2 = 0,045 => Z có số C =
=> Z là CH3CH2OH.
Khí T có dT/không khí = 1,03 => T = 30 (C2H6) => Y là C2H5COONa.
=> X là C2H5COOC2H5
Câu 26: Đáp án: C
Este có mùi chuối chín là isoamylaxetat, tạo từ ancol isoamylic
(CH3)2CHCH2CH2OH (Y)
=> X là (CH3)2CHCH2CHO (3-metyl butanal)
Câu 27: Đáp án: B
Các chất thỏa mãn là :
- C4H9COOH Gồm 4 chất:
C – C – C – C –COOH,
- C3H7COOCH3 gồm 2 chất : C-C-C-COO-C và
C-C(C)-COO-C
- C2H5COOC2H5 gồm 1 chất C-C-COOC-C
- CH3COOC3H7 gồm 2 chất C –COOC-C-C và
=> có 9 chất thỏa mãn
Câu 28: Đáp án: A
MY =32.1,4375 = 46 => Y là C2H5OH
2 este là (CH3COOC2H5 : x mol ; HCOOC2H5 : y mol)
Ta có hệ :
3, 68
= 0,08
x + y =
46
82 x + 68 y = 6,14
x = 0, 05
m1 = 4, 4 g
⇔
=> y = 0, 03 m2 = 2, 22 g
Câu 29: Đáp án: D
nCO2 − nH 2O
neste =
k −1
, suy ra k = 2.
X là CnH2n+2-2kO2⇔ CnH2n-2O2
Este nhỏ nhất thỏa mãn là HCOOCH=CH2 => n ≥ 3.
Câu 30: Đáp án: B
C + Na dư -> 0,1 mol H2
=> nA = nC = 2nH2 = 0,2 mol(vì A đơn chức)
=> mA =
20, 4
0, 2 = 102 (là C5H10O2)
CaO
→ Khí K, mà dK/O2 = 0,5 => K =16 (CH4)
B + NaOH
=> B là CH3COOH => (C) : C3H7OH
Do (C) không phải là ancol bậc 1 => (C) : (CH3)2CHOH
=> A là CH3COOCH(CH3)2
Câu 31: Đáp án: C
CH3COOCH=CH2 + NaOH -> CH3COONa + CH3CHO
Câu 32: Đáp án: C
Ta có nKOH = 0,1 => nX = nY = 0,1 mol.
=>MX = 88 (C4H8O2)
=>MY = 46 (C2H5OH)
X là CH3COOC2H5 (etyl axetat)
Câu 33: Đáp án: B
Ta có : nO2 = 1,225 (mol)
nH2O = 1,05 mol
nCO2 =1,05 mol
nNaOH = 0,4 mol
Nhận thấy nCO2 = nH2O => este là este no, đơn chức.
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi, ta có :
2neste + 1,225.2 = 2.1,05 + 1,05
=> neste = 0,35 mol.
Số nguyên tử C = nCO2 : neste = 1,05 : 0,35 = 3
=> Este X : C3H6O2 => Có 2 đồng phân : HCOOC2H5 và CH3COOCH3
HCOOC2H5 + NaOH -> HCOONa + C2H5OH
a
a
CH3COOCH3 + NaOH -> CH3COONa + CH3OH
b
neste
b
= a + b =0,35
mchất rắn = 68a + 82b + 40(0,4 – 0,35) = 27,9
=> a = 0,2 ; b = 0,15
a:b=4:3
Câu 34: Đáp án: D
Ta có nmuối = nancol = nNaOH = 0,15 mol
14, 4
= 96
=> Mmuối = 0,15
(C2H5COONa)
4,8
=> Mancol = 0,15 (CH3OH)
=> X là C2H5COOCH3.
Câu 35: Đáp án: C
Gọi CTPT của X là CnH2n+2-2kO2 (k < 3 => k = 1 hoặc k = 2)
Đốt X :
Cn H 2 n + 2− 2 k O2 +
3n − k − 1
O2 → nCO2 + (n + k + 1) H 2O
2
6 3n − k − 1
.
=n
7
2
=>
+ k = 1 => n = 3
+ k = 2 => n = 9/2 (loại)
=> X là: C3H6O2 có hai đồng phân.
* Nếu X là CH3COOCH3 => Y chứa (CH3COOK và KOH dư (có thể có))
nX = x => nKOH(dư) = 0,14 – x
=> (0,14 – x).56 + 98x = 12,88 => x = 0,12 => m = 8,88g.
* Nếu X là HCOOC2H5 => Y chứa (HCOOK và KOH dư)
=> nX = x => nKOH(dư) = 0,14 – x
(0,14 – x).56 + 84x = 12,88 => x = 0,18 > nKOH(loại)
Vậy m = 8,88g