Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

HƯỚNG dẫn THÍ NGHIỆM bài THÍ NGHIỆM số 2 điều KHIỂN DÙNG PLC OMRON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.48 KB, 31 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 2

HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 2

ĐIỀU KHIỂN DÙNG PLC OMRON
Biên soạn: HUỲNH THÁI HOÀNG
PHAN TRẦN HỒ TRÚC

Năm 2003


I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Hiện nay PLC là thiết bò điều khiển được sử dụng rất phổ biến trong các dây chuyền sản
xuất. Có nhiều loại PLC do nhiều hãng sản xuất khác nhau như Siemens, Omron, Mitsubishi,
Allen-Bresley, Telemecanique… Tuy nhiên về nguyên tắc các loại PLC đều tương tự nhau. Loạt
bài thí nghiệm về PLC của phòng thí nghiệm ĐKTĐ 2 nhằm mục đích trang bò cho sinh viên
kiến thức cơ bản về phần cứng PLC, tập lệnh, và lập trình PLC điều khiển một số hệ thống đơn
giản để sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận được các hệ thống sản xuất phức tạp thực tế sau
này.
Trong bài 2, sinh viên sẽ thí nghiệm trên PLC OMRON, lập trình PLC điều khiển một dây
chuyền đóng hộp táo và lập trình màn hình NT30C để có thể sử dụng màn hình này như là
một Panel điều khiển và giám sát hoạt động của dây chuyền nêu trên.
Để đạt kết quả thí nghiệm tốt, ngoài những vấn đề cơ bản được trình bày trong quyển hướng
dẫn này, sinh viên cần xem lại các vấn đề liên quan trong môn học Đo lường và điều khiển
bằng máy tính và tham khảo thêm các tài liệu về PLC OMRON.
II. GIỚI THIỆU PANEL THÍ NGHIỆM VÀ CÁC THIẾT BỊ


II.1 Panel thí nghiệm:
Đèn nguồn
Điện áp
nguồn

Đèn báo
nối với
ngõ ra
NT30C

Công tắc
hành trình
Cảm biến
proximility

CQM1
Cổng RS-232
củaNT30C
Nút nhấn
nối với
ngõ vào

Panel thí nghiệm gồm các phần tử sau:
− PLC OMRON CQM1: trên panel đã kết nối sẳn 3 ngõ ra 10000, 10001, 10002 với 3 đèn
báo (đèn đỏ, đèn vàng, đèn xanh); 16 ngõ vào 00000÷00015 được nối với 16 nút nhấn (haI
hàng nút màu xanh và màu đỏ).
− Màn hình tinh thể lỏng NT30C: Cổng RS-232 của màn hình NT30C được đưa ra panel để
tiên lợi trong việc kết nối NT30C với máy tính hoặc với CQM1.
− Cảm biến proximility: được nối với ngõ vào 00000. Trong bài thí nghiệm ta dùng cảm
biến này để mô phỏng cảm biến đếm táo.

− Công tắc hành trình: được nối với ngõ vào 00007. Trong bài thí nghiệm ta dùng công tắc
hành trình này để mô phỏng cảm biến phát hiện thùng đựng táo.
Ngoài ra trên panel thí nghiệm còn có công tắc nguồn, đèn báo nguồn, và đồng hồ đo điện
áp nguồn.
2


II.2. Giới thiệu PLC CQM1
PLC CQM1 do hãng OMRON sản xuất có các đặc điểm sau:
− Sử dụng nguồn 110÷220VAC.
− Tốc độ chạy nhanh hơn PLC CPM1 khoảng 20 lần.
− Có khả năng mở rộng đến 192 ngõ I/O. Bộ PLC CQM1 trên panel thí nghiệm đã được kết
nối với 1 modul ngõ vào và 1 modul ngõ ra. Đòa chỉ của các ngõ vào và ngõ ra như sau:
• 16 ngõ vào DC có đòa chỉ 00000 – 00015.
• 16 ngõ ra relay có đòa chỉ 10000 – 10015.
− Ngõ ra được xử lý khi lệnh được thực thi (ngõ ra trực tiếp).
− 3 kiểu interrupt: ngắt ngõ vào (input interrupt), ngắt thời gian (Scheduled Interrupt) và ngắt
bộ đếm tốc độ cao (High-Speed Counter Interrupt).
− Có thể giao tiếp với máy tính và nối mạng PLC.
− Lập trình dùng Programming Console hay phần mềm chạy trên máy tính.
Chi tiết về đòa chỉ các vùng nhớ, tập lệnh, và cách lập trình hãy tham khảo phụ lục ở cuối
tài liệu hướng dẫn này.

II.3. Giới thiệu màn hình PT:

PT (Progammable Terminal – thiết bò đầu cuối lập trình được) là một màn hình tinh thể
lỏng lập trình được. Tùy theo yêu cầu sử dụng mà ta có thể lập trình để PT hoạt động như là
một giao diện giữa hệ thống sản xuất và người vận hành. Trên PT ta có thể lập trình các nút
nhấn, đèn báo, hiển thò thông tin liên quan đến trạng thái hệ thống. Có nhiều loại PT khác
nhau như NT20S, NT20M, NT600S, NT600M, NT30C,…Các loại PT khác nhau về phương

thức truyền thông tin, dung lượng nhớ (dung lượng nhớ quyết đònh số màn hình có thể lập
trình), màn hình đơn sắc hay màu,… Trong bài thí nghiệm này chúng ta sử dụng màn hình
NT30C, đây là màn hình màu có dung lượng nhớ 512KB. Thí nghiệm 2 sẽ hướng dẫn sinh
viên cách lập trình NT30C để điều khiển và giám sát trạng thái một hệ thống đơn giản. Thông
qua thí nghiệm này sinh viên sẽ có được kiến thức cơ bản về việc lập trình và sử dụng PT. Nếu
muốn hiểu rõ mọi tính năng của NT30C để có thể sử dụng nó hiệu quả nhất, sinh viên cần
tham khảo thêm các tài liệu kỹ thuật liên quan đến thiết bò đầu cuối này (như NT-series
Support Tool Operation Manual)
III. THÍ NGHIỆM
III.1. Giới thiệu dây chuyền đóng hộp táo:
Dây chuyền đóng hộp táo gồm 2 băng tải: băng tải thùng và băng tải táo, cả hai băng tải
đều được kéo bởi động cơ điện (xem hình ở trang sau). Dây chuyền hoạt động như sau:
− Khi nhấn nút <START> thì dây chuyền hoạt động, băng tải thùng chạy đưa thùng rỗng đến
đúng vò trí của băng tải táo. Khi thùng đến đúng vò trí nó sẽ tác động vào 1 công tắc hành
trình (cảm biến CB2 trên hình vẽ) làm trạng thái công tắc này ON. Khi đó băng tải thùng dừng
và băng tải táo bắt đầu chạy làm táo rơi vào thùng. Mỗi khi có một quả táo rơi vào thùng thì
cảm biến quang đếm táo (cảm biến CB1 trên hình vẽ) chuyển trạng thái từ OFF sang ON. Khi
đủ số táo qui đònh (chẳng hạn 10 trái / thùng) thì băng tải táo dừng lại, băng tải thùng lại chạy
để đưa thùng rỗng khác đến đúng vò trí.
− Khi nhấn nút <STOP> thì dây chuyền đóng hộp táo dừng hoạt động.
3


START
STOP

CB1
CB2

− Kết nối phần cứng của hệ thống như sau:

• Nút nhấn <START>: ngõ vào 00001
• Nút nhấn <STOP> : ngõ vào 00002
• Cảm biến đếm táo: ngõ vào 00000 (trong bài TN chính là cảm biến proximility)
• Cảm biến phát hiện thùng: ngõ vào 00007 (công tắc hành trình)
• Động cơ kéo băng tải thùng: ngõ ra 10000, động cơ kéo băng tải táo: ngõ ra 10001
III.2. Thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Chương trình điều khiển dây chuyền đóng hộp táo
Sơ đồ thang (Ladder):
Danh sách lệnh (Statement List):
START
00001

STOP
00002
20000

Khởi động

10000

Băng tải táo

20000
20000

10001

00000 (CB1)
CNT000
#0010


00007 (CB2)
CNT000

Đếm táo

20000
10001

00007

END

Đòa chỉ
0000
0001
0002
0003
0004
0005
0006
0007
0008
0009

Mã lệnh
LD
OR
AND NOT
OUT

LD
AND NOT
OUT
LD
LD
NOT
CNT

0010
0011
0012
0013
0014

LD
CNT
OR
NOT
AND
OUT
END (01)

Băng tải thùng

Dữ liệu
00001
20000
00002
20000
20000

10001
10000
00000
00007
000
#0010
000
00007
20000
10001
4


Sinh viên sử dụng phần mềm Syswin 3.3 (xem phụ lục hướng dẫn) để lập trình theo sơ đồ
thang trên và chạy thử.
Thí nghiệm 2: Lập trình NT30C để thiết bò này hoạt động như là một panel giao diện giữa
người vận hành và dây chuyền đóng hộp táo. Sinh viên thực hiện theo đúng trình tự sau:
1. Khởi động phần mềm lập trình NTST4.1E:

Click chuột vào menu File – New
Trong mục PT Model chọn NT30C.
Chọn tab System, trong mục Buzzer check vào ô Key Input.
Chọn tab Control/Notify Area, trong ô PT Control Area, set PLC Address là D00000; trong ô
PT Notify Area, set PLC Address là D00005.

Cuối cùng ấn OK
Trên màn hình xuất hiện một cửa sổ dùng để soạn thảo màn hình. Ta chọn menu ConnectComms.Setting… để đặt cấu hình cổng giao tiếp là COM2, tốc độ baud là High.
NT30C cho phép ta lập trình giao diện cho một hệ thống gồm nhiều màn hình. Bài thí
nghiệm này nhằm mục đích giới thiệu kiến thức cơ bản nên chỉ dùng 1 màn hình.
2. Soạn thảo màn hình :

• Vẽ chuổi “ DAY CHUYEN DONG HOP TAO ”:
− Trên thanh công cụ phía dưới, click chuột vào mục [A] (mục [A] -Text - cho phép hiển thò
chuỗi cố đònh)
5


− Click chuột vào màn hình soạn thảo, của sổ sau sẽ hiện lên:

Gõ vào chuổi DAY CHUYEN DONG HOP TAO, chọn thuộc tính Colour – Foreground là
màu vàng, các thuộc tính khác để mặc đònh.
Đặt chuỗi tại vò trí phía trên, chính giữa màn hình, tọa độ (70,40) chẳng hạn (tọa độ con
chuột được hiển thò trong cửa sổ bên dưới màn hình).
Chú ý:
• Để thay đổi thuộc tính của một đối tượng bất kỳ trên màn hình, ta double click vào nó.
• Để đặt vò trí của đối tượng, click và giữ chuột vào đối tượng rồi di chuyển chuột đến vò trí
mong muốn và thả.
• Vẽ khung cho chuỗi “ DAY CHUYEN DONG HOP TAO ”:
− Click chuột vào mục có biểu tượng chữ nhật (mục Rectangle - menu ngang cấp với mục
text [A]- cho phép vẽ hình vuông, hình chữ nhật), rồi click vào màn hình.
- Điều chỉnh kích thước và vò trí khung chữ nhật sao cho nó bao quanh chuỗi trên. Có thể
chọn màu cho khung là màu xanh lá.
• Tạo các nút nhấn:
Nút [START]:
− Chọn mục Touch Switch trên thanh công cụ hoặc vào menu Objects – Touch Switch, rồi
click chuột vào màn hình (mục [Touch Switch] cho phép tạo các nút nhấn trên màn hình
NT30C). Khi đó trên màn hình xuất hiện cửa sổ Touch Switch cho phép ta đặt thuộc tính của
nút nhấn, hãy đặt các thuộc tính như sau (các thuộc tính khác không cần thay đổi):
[General]: Colour
OFF:
xanh dương

[Settings]:
Function:
Notify Bit
PLC Bit Address: 1
Act Type:
Momentary
[Label]:

START
6


Chú ý: Thuộc tính [Notify Bit] và [PLC Bit Address]: 1 có nghóa là khi ta nhấn nút [START]
trên màn hình sẽ gây ra sự thay đổi trạng thái ở bit ngõ vào 00001
Sau khi đặt thuộc tính, đặt nút nhấn ở phía dưới, bên trái màn hình.
Tương tự hãy click chuột vào mục [Touch Switch] để tạo thêm nút [STOP] màu đỏ ở kế nút
[START]. Nút này có thuộc tính:
[PLC Bit Address]: 2
để khi ta nhấn nút này tương đương với nhấn phím ở ngõ vào 00002.
• Hiển thò số táo:
− Tương tự như cách tạo chuỗi “DÂY CHUYỀN ĐÓNG HỘP TÁO” đã trình bày ở trên, hãy
vẽ chuổi “ SỐ TÁO: ” màu vàng đặt ở bên dưới chuỗi “DÂY CHUYỀN …”
− Chọn mục [Numeral Display] (có biểu tượng “123”, cho phép hiển thò giá trò của Timer,
Counter, và các ô nhớ bên trong PLC) và click vào màn hình. Khi đó trên màn hình xuất hiện
một cửa sổ cho phép ta đặt thuộc tính của số cần hiển thò. Chọn thuộc tính như sau:
[Foreground]:
Màu vàng
[Settings ]:
[Display Type]: Decimal
[Interger]: 2

(số chữ số nguyên hiển thò là 2)
[Decimal]: 0
(số chữ số thập phân hiển thò là 0)
[Table entry] : 0 (phần tử đầu tiên của bảng) và click vào nút nhấn kế
bên phải để đặt đòa chỉ cho phần tử trong bảng, cửa sổ hiện ra như sau:

Đặt con trỏ ở dòng số 0 rồi click vào nút Set và chọn thuộc tính Channel là C:Counter,
Address : 0 (như hình trên), có nghóa là phần tử đầu tiên (No. 0) trong bảng có đòa chỉ là
Counter 0. Ấn OK.
Đóng cửa sổ Numeral Table lại.
Sau khi chọn thuộc tính xong, di chuyển số hiển thò đếùn kế bên phải chuỗi “SỐ TÁO:”. Như
vậy giá trò của bộ đếm CNT0 trong PLC sẽ được hiển thò trên màn hình tinh thể lỏng tại vò trí ta
vừa đặt.
Màn hình sau khi lập trình có dạng như sau:
7


8


3. Lưu chương trình và nạp vào NT30C :
• Lưu chương trình:
− Chọn menu File – Save để lưu ứng dụng vào đóa.
• Nạp vào NT30C:
− Nối cable cổng RS-232 của NT30C với cable cổng COM2 của máy tính (chú ý các nhãn
dán trên các cable để nối cho đúng)
− Nhấn nhẹ ĐỒNG THỜI góc trên và góc dưới bên trái màn hình NT30C, trên màn hình
NT30C xuất hiện một menu. Chạm nhẹ ngón tay vào vò trí [Transmit Mode] (không được nhấn
mạnh quá vì như vậy sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bò), NT30C đã sẳn sàng để nhận dữ liệu.
− Trên máy tính, ở cửa sổ phần mềm NTST4.1E, chọn menu Connect – Comms.Setting…

để chắc rằng cổng giao tiếp đang sử dụng là COM2. Sau đó chọn menu Connect – Download
(NT-series Support Toll->PT) – Application để nạp chương trình vào NT30C.
Chú ý: Việc truyền dữ liệu qua cổng COM để nạp vào bộ nhớ của NT30C hơi chậm nên ta chờ
khoảng 1 phút. Khi file truyền thành công trên màn hình máy tính có thông báo và ta chạm
nhẹ tay vào vò trí [Abort] trên NT30C TRƯỚC KHI click chuột vào nút OK trên máy tính. Sau
đó chạm vào [Quit], màn hình NT30C hiển thò dòng chữ Connecting to Host sẳn sàng để kết
nối với PLC CQM1.
Nếu file không truyền được, hãy kiểm tra lại xem NT30C đã ở chế độ [Transmit Mode]
chưa, và đã kết nối cổng RS-232 của NT30C với cổng COM2 của máy tính chưa. Nếu tất cả
đều đã thực hiện mà không truyền được thì liên hệ cán bộ trực thí nghiệm để được hướng dẫn
• Chạy thử:
− Kết nối cổng RS-232 của NT30C với cổng RS-232 của CQM1, khi đó trên NT30C sẽ hiển
thò màn hình ta đã lập trình.
− Chuyển khóa trên thiết bò lập trình cầm tay sang vò trí [RUN] và chạy thử lại chương trình
trong thí nghiệm 1. Thay vì nhấn các nút 00001 và 00002 ta nhấn nút [START] và [STOP] trên
màn hình NT30C, mọi việc phải xảy ra giống như trong thí nghiệm 1. Để ý xem giá trò đếm
táo trên màn hình có thay đổi không. Nếu không thay đổi thì kiểm tra lại chương trình.
Thí nghiệm 3: Sau khi chạy thí nghiệm 2, ta thấy số táo trên màn hình đếm ngược. Sở dó
như vậy là do bộ đếm CNT là bộ đếm xuống. Có nhiều cách để lập trình cho giá trò đếm táo
trên màn hình là đếm lên. Tuy nhiên cách đơn giản nhất là thay đổi chương trình trong CQM1
như ở trang sau.
Giải thích các thay đổi trong thí nghiệm 3:
Thay bộ đếm CNT (đếm xuống) bằng bộ đếm CNTR(20) (có thể đếm lên và đếm xuống).
Ngõ vào DI (Decrement Input) được nối với ngõ vào luôn OFF 25314 nên bộ đếm chỉ đếm lên
mỗi khi chân II (Increment Input) chuyển trạng thái từ OFF sang ON. Tuy nhiên ngõ ra của bộ
đếm CNTR chỉ ON khi có tràn (giá trò bộ đếm giảm khi đã bằng 0 hoặc tăng vượt giá trò đặt)
nên ta phải dùng thêm lệnh so sánh.
Điều kiện thực thi của lệnh so sánh là điều kiện luôn ON (25313) nên phép toán so sánh
luôn luôn được thực hiện. Khi kết quả so sánh bằng thì bit cờ 25506 ON, ngược lại 25506 OFF.
Ta dùng bit này để thay cho bit CNT0 trong thí nghiệm 1.

9


Hãy nạp chương trình dưới đây vào PLC và chạy thử.

START
00001

STOP
00002
20000

Khởi động

10000

Băng tải táo

20000
20000
00000 (CB1)
25314
00007 (CB2)

10001
II
CNTR(12)
#0010
DI
R


25313

25506

Đếm táo. Nhập lệnh CNTR
bằng cách nhấn [FUNC] [1] [2]

CMP(20)
TC0
#0010

Nhập lệnh so sánh CMP bằng
cách nhấn [FUNC] [2] [0]

20000
10001

Băng tải thùng

00007

END

Thí nghiệm 4: Bổ sung vào hệ thống thí nghiệm 3 sao cho dây chuyền chỉ chạy sau khi
nhấn nút [START] 5 giây. Chú ý: số hiệu của Timer và Counter không được trùng nhau. Ta đã
sử dụng Counter 0 nên trong thí nghiệm 4 ta phải khai báo Timer 1 (hoặc một giá trò nào đó
khác 0).
Thí nghiệm 5: Bổ sung vào hệ thống ở thí nghiệm 4 sao cho sau khi đóng đủ 10 thùng thì hệ
thống dừng. Chú ý: số hiệu của Timer và Counter không được trùng nhau. Nếu muốn sử dụng

bộ đếm CNTR(12) để đếm số thùng nhằm thuận lợi trong bài thí nghiệm 6 thì phải chú ý thứ
tự của các lệnh vì 2 lệnh CMP(20) sử dụng chung bit cờ 25506.
Thí nghiệm 6: Bổ sung vào thí nghiệm 2 để hiển thò thêm thông tin về số thùng táo đã đếm
được trên màn hình.
Thí nghiệm 7: Bổ sung vào chương trình ở thí nghiệm 5 và 6 sao cho: trên màn hình có
thêm nút PAUSE (màu vàng) và mỗi khi nhấn nút này thì dây chuyền tạm dừng, khi nhấn một
lần nữa thì dây chuyền tiếp tục (vẫn nhớ số táo và số thùng đã đếm).
10


Hướng dẫn:
− Nút [PAUSE] tạo tương tự nút [START] và [STOP], chỉ khác là thuộc tính Action Type ta
chọn Alternative thay cho Momentary (đặt trong tab Settings).
− PLC OMRON có lệnh IL(02) (Interlock – Khóa) và ILC(03) (Interlock Clear – Xóa khóa).
Hai lệnh này được sử dụng như sau:
Condition

IL(02)

Các lệnh khác

ILC(02)

Khi Condition ON thì tất cả các lệnh nằm giữa IL(02) và ILC(03) đều bỏ qua. Các ngõ ra, giá
trò Timer bò reset; giá trò bộ đếm không đổi.
Bằng cách thêm 2 lệnh trên vào vò trí thích hợp trong chương trình với điều kiện Condition
là trạng thái của nút [PAUSE] (có thể gán [PAUSE] ứng với ngõ vào 00003) ta có thể đạt được
yêu cầu của bài thí nghiệm 7.
IV. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Chương trình ở các thí nghiệm (từ thí nghiệm 3 đến thí nghiệm 7). Chương trình phải được viết

bằng cả hai dạng: sơ đồ thang và danh sách lệnh. Giải thích chương trình rõ ràng.

Chúc các bạn thí nghiệm đạt kết quả tốt
Báo cáo thí nghiệm phải nộp ở buổi thí nghiệm kế tiếp

11


Phụ lục: PLC OMRON
I. Giới thiệu PLC OMRON
Hãng OMRON sản xuât nhiều họ PLC khác nhau từ đơn giản đến phức tạp như
CPM1, CQM1, C200,…để đáp ứng nhu cầu sử dụng đa dạng trong các dây chuyền
sản xuất. Mỗi PLC đều có một số đầu vào/ra căn bản, và có thể ghép nối thêm các
module mở rộng. Mỗi module vào/ra gọi là một kênh (Chanel) và có đòa chỉ riêng. Đối
với PLC CPM1-20CDR-A thì module vào ra căn bản có đòa chỉ như sau:
- Kênh vào: đòa chỉ ngõ vào: 00000÷00011.
- Kênh ra: đòa chỉ ngõ ra: 01000÷01007.
Ngoài các đòa chỉ vào ra, ta cần chú ý một số đòa chỉ quan trọng sau:
25400: xung clock 1 phút (chu kỳ nhiệm vụ 50%)
25401: xung clock 0.02 giây
25500: xung clock 0.1 giây
25501: xung clock 0.2 giây
25502: xung clock 1 giây
25504: Cờ nhô (CY) (ON khi có nhớ khi thực thi một lệnh nào đó)
25505: Cờ lớn hơn (ON khi kết quả so sánh lớn, dùng trong lệnh CMP)
25506: Cờ bằng (ON khi kết quả so sánh bằng nhau, lệnh CMP)
25505: Cờ nhỏ hơn (ON khi kết quả so sánh nhỏ hơn, lệnh CMP)
25113: Always ON (luôn ON khi bật nguồn PLC)
25114: Always OFF (luôn OFF khi bật nguồn PLC)
25115: First cycle flag (chỉ ON lên 1 chu kỳ khi bật nguồn rồi OFF)

Chương trình cho PLC OMRON có thể viết dưới 2 dạng: LADDER (Sơ đồ thang)
và MNEMONIC (Lệnh gợi nhớ). Phần mềm lập trình:
- SSS: 4 đóa mềm chạy trên DOS.
- CPT: 12 đóa mềm chạy trên WINDOWS
- SYSWIN: 3 đóa mềm chạy trên WINDOWS dùng cho CPM1, cần có thể 2 đóa
Token và Dongle mới dùng được cho tất cả các PLC.
II. Các lệnh cơ bản:
Lệnh
LOAD

Từ gợi nhớ
LD

Addr

Sơ đồ thang
Addr

Chức năng
Đọc trạng thái của bit có đòa chỉ
Addr. Trạng thái của bit Addr sẽ là
điều kiện để thực thi các phép toán
kết tiếp trong dòng lệnh.


LOAD NOT

LD NOT Addr

AND


AND

AND NOT

AND NOT Addr

OR

OR

OR NOT

OR NOT Addr

AND LOAD

OR LOAD

OUTPUT

OUTPUT NOT

Addr

Addr

Addr

Addr


Addr

Addr

Tương tự lệnh LD, chỉ khác là đọc
trạng thái đảo của bit có đòa chỉ Addr
AND trạng thái của bit Addr vào điều
kiện thực thi hiện tại. Phép toán AND
tương đương với việc mắc nối tiếp
trong sơ đồ thang.
Tương tự lệnh AND, chỉ khác là AND
với trạng thái đảo của bit Addr
OR trạng thái của bit Addr vào điều
kiện thực thi hiện tại. Phép toán OR
tương đương với việc mắc song song
trong sơ đồ thang.
Tương tự lệnh OR, chỉ khác là OR với
trạng thái đảo của bit Addr

AND LD

Thực hiện phép toán AND hai điều
kiện thực thi trước đó

OR LD

Thực hiện phép toán OR hai điều kiện
thực thi trước đó


OUT

Addr

Xuất giá trò logic của điều kiện thực
thi ra bit có đòa chỉ Addr

Addr

Xuất giá trò logic đảo của điều kiện
thực thi ra bit có đòa chỉ Addr

Addr

OUT NOT Addr

TIMER

TIM

N
SV

COUNTER

LD
LD
CNT

CP

R
N
SV

KEEP

Addr

LD
S
LD
R
KEEP(11) Addr

TIM N
SV

CP
R

S
R

CNT N
SV

KEEP(11)
Addr

N: Số hiệu của Timer, SV: giá trò đặt

(000.0÷999.9). Khi điều kiện ON thì
Timer bắt đầu tính giờ. Khi hết thời
gian đặt bởi SV thì ngõ ra của Timer
lên mức logic 1 (On-delay timer)
N: Số hiệu của Counter, SV: giá trò đặt
(0000÷9999). Khi ngõ vào R (Reset)
ON thì giá trò bộ đếm đưọc gán bằng
SV, ngõ ra bộ đếm bằng 0. Khi ngõ
vào R OFF, mỗi khi CP chuyển trạng
thái từ OFF sang ON thì giá trò bộ đếm
giảm 1. Khi giá trò bộ đếm bằng 0 thì
ngõ ra của bộ lên mức logic 1.
Đònh nghóa bit có đòa chỉ Addr là một
mạch cài S–R với S là ngõ vào SET và
R là ngõ vào RESET.


SHIFT
REGISTER

END

LD
LD
LD
SFT(10)

END(01)

I

P
R
St
E

I
P
R

SFT(10)
St
E

Đònh nghóa một thanh ghi dòch. Khi
ngõ vào R (RESET) ON, giá trò của
word E được xóa về 0. Khi R OFF, mỗi
khi P chuyển trạng thái từ OFF sang
ON thì giá trò ngõ vào I được dòch vào
word St và bit cao nhất của word St
dòch qua word E
I
E
St
Lệnh END đánh dấu kết thúc chương
trình


! 1 Phần mềm SYSWIN
SYSWIN là 1 phần mềm lập trình cho PLC OMRON dới dạng
Ladder Diagram thực thụ chạy trong Windows. Để cài đặt và chạy

phần mềm này cần đảm bảo máy tí nh có cấu hình tối thiểu nh
sau :





Windows 3.1, 3.11, Windows 95, Windows 98
> 486 DX50 CPU
> 8 M Byte RAM
> 10 MB đĩa cứng trống

! 2 Lập chơng trình với SYSWIN
1) Chọn folder nơi lu SYSWIN và khởi động chơng trình

2) Từ menu File chọn New project để tạo chơng trình mới :

PLC Type
CPU
Series
Editor
Project Type
Interface
Bridge Option

"
"
"
"
"

"
"

CPM1
All
C
Ladder
Program
Serial Communications
Direct
13


Modem Option
Coding Option

"
"

Local
SYSMAC Way

Chọn các mục trên ở hộp thoại New Project Setup xong rồi bấm OK
3) Màn hình sẽ hiện ra 1 khung làm việc cho chơng trình dạng
Ladder Diagram

Dùng chuột di đến thanh công cụ (Drawing Tool) và nhấn vào
F2

biểu tợng tiếp điểm (Contact)

hoặc nhấn phí m
trên bàn
phí m để chọn lệnh này. Di chuột đến nơi cần đặt tiếp điểm trên sơ đồ và
nhấn nút trái chuột.

Đánh vào đị a chỉ 000.00 ở ô Address và nhấn OK trên hộp thoại
trên.
Màn hình sẽ hiện ra 1 network mới với tiếp điểm vừa nhập và ô chọn màu đen
chuyền sang vị trí bên cạnh tiếp điểm này.

14


Làm tơng tự nh vậy với tiếp điểm tiếp theo

Đánh vào ô Address điạ chỉ 000.01 rồi nhấn OK

Tiếp theo từ thanh công cụ chọn lệnh Output
rồi di chuột đến vị trí cần đặt lệnh và nhấn nút trái chuột

Đánh vào ô Address đị a chỉ 010.00 rồi nhấn OK

15


Nhập lệnh OR bằng cách tạo ra 1 tiếp điểm nối song song với tiếp
điểm đầu tiên trên Network. Trên thanh công cụ chọn tiếp điểm
Contact
và đặt nó phí a dới tiếp điểm đầu tiên là 000.00


Gõ vào ô Address đị a chỉ 000.02 và nhấn OK

Tiếp theo nối tiếp điểm vừa tạo với tiếp điểm nằm trên bằng cách
chọn công cụ
hoặc nhấn

rồi nhấn chuột vào vị trí nằm giã 2 dòng

F5

16


Để xoá tiếp điểm CH000.01, nhấn con trỏ chuột ở tiếp điểm này (hoặc dùng
bàn phí m di ô chọn đến tiếp điểm),
nhấn
DEL
(hoặc từ menu Edit chọn Delete). Nếu muốn phục hồi lại lệnh vừa bị xoá,
chọn Undo từ menu này.

17


Hiện ta đã nhập xong 1 Network của chơng trình. Để thêm
Network mới vào, bấm vào nút Insert Network
Insert Network

Từ hộp thoại hiện ra, chọn vị trí nơi sẽ chèn Network mới. ở
đây ta sẽ chèn Network mới vào phí a dới network hiện hành nên sẽ
chọn BELOW Current Network và nhấn OK.


18


Network mới này là lệnh END (01). Đặt con trỏ vào vị trí ô đầu tiên của
network, sau đó bấm phí m F8 để chèn lệnh Function vào ô trống đó. Để
chọn lệnh cần thiết, có thể đánh mã lệnh (ở đây là 01), đánh tên lệnh hoặc
lựa Function từ 1 danh sách có sẵn bằng cách nhấp vào nút Select. Ngoài ra
có thể tham khảo thêm về lệnh bằng cách nhấp vào nút Reference.
Gõ END vào ô Function rồi nhấn OK để kết thúc

Chơng trình hoàn chỉnh ta vừa nhập có dạng nh hình dới đây :

! 3 Đặt tên ký hiệu mô tả (SYMBOL) cho các đị a chỉ
Để đặt tên ký hiệu mô tả cho các đị a chỉ, trớc tiên di ô chọn đến đị a
chỉ cần đặt tên, ô Adr ở cuối màn hình sẽ hiển thị đị a chỉ hiện hành. sau đó
bấm vào ô Sym và đánh vào 1 tên cho đị a chỉ này. Phần mô tả đị a chỉ có
thể đánh vào ô Com. Lu tên vừa đặt bằng cách bấm nút STORE

19


Address
CH000.00
CH000.01
CH010.00

Symbol
Switch0
Switch1

Motor

! 4 Nạp chơng trình vào PLC (Download program to PLC)
Nối máy tí nh PC với PLC qua bộ chuyển đổi và cáp RS232C. Đầu
cắm của bộ chuyển đổi sẽ nối vào cổng Peripheral Port của PLC.

Máy tí nh có chạy
SYSWIN

RS-232C Adapter

CPM1 CPU Unit

Cáp RS-232C

20


Từ menu Online, chọn Connect để kết nối với PLC
Sau khi máy tí nh đã kết nối đợc với PLC, đèn COMM trên PLC
sẽ nhấp nháy và các mục khác trên menu này trở thành màu
đen (đợc phép lựa)
Online Menu

Cũng từ menu Online chọn Download program. Một hộp thoại sau
đây hiện ra hỏi ta có muốn xoá bộ nhớ chơng trình trong PLC không
(Clear Program Memory) trớc khi nạp. Nên lựa tuỳ chọn này để tránh
các vấn đề có thể xáy ra. Bấm OK để nạp chơng trình vào PLC.

Khi việc nạp hoàn tất bấm nút OK ở hộp thoại sau để tiếp tục :


Chú ý : Không thực hiện đợc việc Download vào PLC nếu PLC đang ở chế
độ RUN

21


! 5 Ch¹y ch−¬ng tr×nh (RUN)
ChuyÒn PLC sang chÕ ®é RUN hoÆc MONITOR b»ng nót PLC Mode
PLC Mode

ChuyÓn tõ STOP/PRG Mode sang Monitor Mode råi bÊm OK

PLC sÏ chuyÓn sang chÕ ®é Monitor Mode

22


Chú ý Trong khi chơng trình đang chạy có thể thay dõi cách hoạt động của
chơng trình bằng cách bấm vào nút
Monitoring

! 6 Bổ sung các lệnh TIMER và COUNTER
Trớc hết chuyển chế độ của PLC sang PROGRAM mode. Máy tí nh sẽ hỏi thao tác
này làm thay đổi chế độ PLC, có tiếp tục hay không, ta chọn YES

Bổ sung các lệnh Timer và Counter vào chơng trình
1)

Bổ sung 1 Network mới vào chơng trình bằng cách chọn Insert

Network.

2)

Trong network mới thêm tiếp điểm
000.03

3)

Bổ sung Timer vào bằng cách chọn TIM và đặt nó sau tiếp
điểm trên. Trong hộp thoại Timer mở ra nhập vào 000 là số thứ
tự của Timer, trong ô Value nhập vào ô Timer giá trị #1000
(tức 100 giây) (chú ý phải có dấu #).

có đị a chỉ (Address) là

23


×