3
mục lục
Trang
Mục lục 3
Những quy định chung 4
Môn học:
lý thuyết biến dạng dẻo
Bài thí nghiệm No. 1: Nguyên lý trở lực biến dạng nhỏ nhất 5
Bài thí nghiệm No. 2:
ảnh h-ởng của kích th-ớc t-ơng đối của mẫu
đến trở lực biến dạng 9
Bài thí nghiệm No. 3:
ảnh h-ởng của ma sát tiếp xúc đến biến dạng
của mẫu khi chồn 11
Môn học:
công nghệ rèn và dập khối
(Công nghệ sản xuất đạn bằng dập khối)
Bài thí nghiệm No. 4:
ả
nh h-ởng của b-ớc đ-a phôi đến độ giãn dài
và giãn rộng trong nguyên công vuốt 15
Bài thí nghiệm No. 5: Đặc điểm biến dạng trong nguyên công đột lỗ hở 19
Bài thí nghiệm No. 6: Đặc điểm biến dạng trong nguyên công đột lỗ kín
(ép chảy ng-ợc) và xác định lực biến dạng 23
Bài thí nghiệm No. 7:
ả
nh h-ởng của hình dạng cối đến đặc điểm chảy
của kim loại và áp lực khi ép chảy xuôi 27
Môn học:
công nghệ dập tấm
(công nghệ sản xuất đạn bằng dập tấm)
Bài thí nghiệm No. 8: Cắt tấm kim loại 31
Bài thí nghiệm No. 9: Xác định bán kính uốn nhỏ nhất và góc đàn hồi
khi uốn 35
Bài thí nghiệm No. 10: Xác định đ-ờng kính phôi và sự phân bố biến dạng
khi dập vuốt hình trụ 39
Bài thí nghiệm No. 11: Xác định hệ số dập vuốt tới hạn khi dập hình trụ
từ phôi phẳng 43
Tài liệu tham khảo
46
4
Những quy định chung
Tr-ớc khi thực hiện bài thí nghiệm, học viên phải đọc kỹ tài liệu h-ớng
dẫn để nắm rõ mục đích và phần cơ sở lý thuyết của bài thí nghiệm, nắm các
b-ớc tiến hành thí nghiệm và ghi chép những vấn đề cần thiết vào vở chuẩn bị thí
nghiệm của mình.
Tr-ớc khi tiến hành thí nghiệm, giáo viên h-ớng dẫn có nhiệm vụ kiểm
tra sự chuẩn bị của mỗi học viên, sau đó phổ biến nội quy an toàn khi sử dụng
thiết bị, trang bị & dụng cụ, phân nhóm thí nghiệm và cho phép học viên thực
hiện bài thí nghiệm.
Học viên độc lập thực hiện toàn bộ bài thí nghiệm d-ới sự h-ớng dẫn của
giáo viên phụ trách. Việc vận hành thiết bị thí nghiệm do giáo viên và nhân viên
phụ trách phòng thí nghiệm thực hiện.
Khi kết thúc công việc, mỗi nhóm thí nghiệm có nhiệm vụ bàn giao lại
toàn bộ dụng cụ, khí cụ, mẫu thí nghiệm cho giáo viên phụ trách và thực hiện báo
cáo kết quả thí nghiệm.
Học viên ch-a chuẩn bị cho việc thực hiện bài thí nghiệm sẽ không đ-ợc
tiến hành thí nghiệm và phải thực hiện bài thí nghiệm này vào một buổi khác d-ới
sự cho phép của giáo viên h-ớng dẫn và nhân viên phụ trách thí nghiệm.
5
môn học:
lý thuyết biến dạng dẻo
Bài thí nghiệm No. 1
Nguyên lý trở lực biến dạng nhỏ nhất
Mục đích
Bằng thực nghiệm kiểm tra nguyên lý trở lực biến dạng nhỏ nhất qua khảo
sát sự biến đổi hình dạng tiết diện ngang bất kỳ của vật khi chồn thành hình dạng
tiết diện có chu vi nhỏ nhất.
Cơ sở lý thuyết
Trong nguyên công chồn khi rèn tự do (hoặc dập khối tr-ớc thời điểm phôi
kim loại tiếp xúc với các thành bên của khuôn dập), sự chảy dẻo của phôi chỉ bị
hạn chế bởi h-ớng tác dụng của dụng cụ gia công. Đặc điểm dịch chuyển khả dĩ
của vật thể biến dạng trong các điều kiện biến dạng đ-ợc xác định bằng định luật
về nguyên lý trở lực biến dạng nhỏ nhất. Định luật đ-ợc phát biểu nh- sau:
Trong tr-ờng hợp có thể dịch chuyển đ-ợc theo các h-ớng khác nhau khi
biến dạng, thì các
chất điểm của vật thể biến dạng sẽ dịch chuyển theo h-ớng
có trở lực nhỏ nhất
, có nghĩa là các chất điểm sẽ dịch chuyển theo h-ớng có
đ-ờng pháp tuyến ngắn nhất kể từ điểm đã cho đến bề mặt bên tự do của phôi. Do
đó, định luật còn có tên gọi khác là
Nguyên lý về đ-ờng pháp tuyến ngắn nhất.
Khi chồn mẫu lăng trụ có đáy là hình vuông, các điểm nằm trên các đ-ờng
phân giác của các góc ở mặt đáy sẽ cách đều các mặt bên của nó, cho nên các
đ-ờng phân giác này sẽ là đ-ờng phân cách để từ đó kim loại dịch chuyển theo
hai h-ớng t-ơng ứng vuông góc nhau (hình 1.1, a).
Hình 1.1 Đ-ờng phân cách dòng chảy của kim loại khi chồn
a) Mẫu có đáy hình vuông b) Mẫu có đáy hình chữ nhật
b)
a)
6
T-ơng tự, đối với lăng trụ có đáy là hình chữ nhật, các đ-ờng phân cách là
các đ-ờng phân giác của các góc ở mặt đáy và đ-ờng thẳng nối các đỉnh với các
góc đ-ợc tạo ra từ các đ-ờng phân giác này (hình 1.1).
Đối với lăng trụ có đáy là hình vuông thì trong quá trình chồn mặt đáy sẽ
chuyển dần thành hình tròn.
Đối với lăng trụ có đáy hình chữ nhật thì trong quá trình chồn, đáy sẽ
chuyển dần thành hình ô van, và với mức độ biến dạng lớn hơn nữa thì đáy này
tiếp cận dần tới hình tròn, là hình có chu vi nhỏ nhất. Vì thế, trong tr-ờng hợp
này định luật có tên gọi là
Nguyên lý về chu vi nhỏ nhất khi chồn.
Sự thay đổi kích th-ớc các cạnh tiết diện ngang của vật theo mức độ chồn
có thể đ-ợc xác định theo công thức:
n
n
x
n
x
x
h
h
b
a
h
h
aa
2
0
0
0
0
0
11
1
n
n
x
o
n
o
o
x
h
h
b
a
bb
2
0
11.
(1.1)
trong đó
a
0
, b
0
- t-ơng ứng là kích th-ớc ban đầu của cạnh nhỏ và cạnh lớn đáy hình
chữ nhật hoặc trục nhỏ của hình êlip.
a
x
, b
x
- t-ơng ứng là các trị số hiện tại của các kích th-ớc trên.
h
0
, h
x
- t-ơng ứng là chiều cao ban đầu và hiện tại của mẫu chồn.
n - số mũ, đối với tiết diện hình elip n = 2
đối với tiết diện hình chữ nhật n = 1
Đối với các tiết diện có hình dạng trung gian giữa tiết diện hình chữ nhật
và tiết diện hình êlíp, số mũ n sẽ thay đổi từ 1 đến 2. Số mũ n = 2 sẽ không thay
đổi trong suốt quá trình chồn còn lại. Trị số của n đối với tiết diện hình chữ nhật
phụ thuộc vào mức độ chồn đ-ợc xác định theo công thức:
o
o
32
b
a4
x080x1750x3502n
,,,exp
(1.2)
trong đó
x
xo
h
hh
x
7
Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm đ-ợc thực hiện trên máy ép thuỷ lực 2135M.
1. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm, dụng cụ đo kích th-ớc mẫu
Sử dụng 4 loại mẫu chì dạng lăng trụ có đáy là hình vuông, hình lục giác,
hình ô van và hình chữ nhật (hình 1.2).
Dụng cụ đo: th-ớc cặp có độ chính xác
0,5 mm.
2. Đo các kích th-ớc của mẫu tr-ớc khi chồn.
3. Chồn mẫu với l-ợng biến dạng
h
1
= 10 mm;
h
2
= 5 mm;
h
3
= 5 mm.
4. Đo các kích th-ớc của mẫu sau mỗi b-ớc chồn và ghi vào bảng 1.1. Vẽ hình
dạng tiết diện ngang của mẫu sau mỗi b-ớc chồn.
Hình 1.2 Hình dạng và kích th-ớc mẫu
5. Tính chiều dài dọc trục của mặt đáy theo các công thức (1.1) và so sánh với các
kết quả thí nghiệm (đối với mẫu có đáy là hình chữ nhật và hình ôvan).
Đ-a các kích th-ớc đo đ-ợc vào bảng 1.1. Các trị số chiều dài trục tính
cho các mẫu có đáy là hình chữ nhật và hình ôvan trong các b-ớc chồn (t-ơng
ứng với các trị số của h
x
) đ-a vào bảng 1.2.
Bảng 1.1
b-ớc
vuông lục giác ovan chữ nhật
chồn
h
x
a
x
b
x
x
x
b
a
h
x
a
x
b
x
x
x
b
a
h
x
a
x
b
x
a
b
x
x
h
x
a
x
b
x
x
x
b
a
mm %
mm %
mm %
mm
%
8
Bảng 1.2
b-ớc
ovan chữ nhật
chồn
x n a
x
b
x
x
x
b
a
x n a
x
b
x
x
x
b
a
mm mm
1
2
3
Báo cáo thí nghiệm
Trong báo cáo thí nghiệm, nêu rõ mục đích và tóm tắt phần cơ sở lý thuyết
của bài thí nghiệm, các b-ớc tiến hành thí nghiệm, thiết bị và dụng cụ kèm theo.
Ghi chép đầy đủ và chính xác các kết quả thí nghiệm, vẽ hình dạng tiết diện
ngang của mẫu sau mỗi b-ớc chồn. Trên cơ sở kết quả thí nghiệm và tính toán,
dựng đồ thị thể hiện mối t-ơng quan giữa tỷ số
x
x
b
a
và biến dạng t-ơng đối
0
x0
h
hh
và kết luận.
Câu hỏi kiểm tra
1. Cho biết đặc điểm quá trình biến dạng khi chồn?
2. Phát biểu định luật về nguyên lý trở lực biến dạng nhỏ nhất, các tên gọi
khác nhau của định luật và cho biết ý nghĩa ứng dụng của định luật.
3. Trong tr-ờng hợp bài thí nghiệm, định luật có tên gọi là gì và cho biết
tại sao trong thí nghiệm sử dụng 4 mẫu có hình dạng tiết diện ngang khác nhau.
9
Bài thí nghiệm No. 2
ảnh h-ởng của kích th-ớc t-ơng đối của mẫu
đến trở lực biến dạng
Mục đích
Bằng thực nghiệm kiểm tra ảnh h-ởng của kích th-ớc t-ơng đối của vật
thể biến dạng đến trở lực biến dạng khi chồn.
Cơ sở lý thuyết
Kích th-ớc tuyệt đối và t-ơng đối của vật thể biến dạng và hệ số ma sát
tiếp xúc có ảnh h-ởng quan trọng đến áp lực đơn vị và lực ép khi biến dạng. Ví
dụ, tỷ số giữa đ-ờng kính và chiều cao của phôi khi chồn càng lớn thì ảnh h-ởng
của ma sát tiếp xúc càng mạnh bởi thể tích t-ơng đối của vật thể nằm trong vùng
khó biến dạng lớn làm gia tăng trở lực biến dạng. Để làm sáng tỏ vấn đề này,
trong thí nghiệm sử dụng hai mẫu chì hình trụ có đ-ờng kính d
0
nh- nhau và
chiều cao khác nhau (h
1
< h
2
)
. Chồn mẫu thứ nhất (giữa hai đầu búa phẳng trên
máy ép thí nghiệm) với l-ợng ép t-ơng đối
= 25 30% cho đến chiều cao h
1k
.
Đo lực ép P
0
tại thời điểm chồn mẫu cuối cùng và đo đ-ờng kính trung bình của
mẫu sau khi chồn (d
k
)
.
Chồn mẫu thứ hai đến chiều cao h
2k
sao cho đ-ờng kính mẫu thu đ-ợc
đúng bằng đ-ờng kính mẫu thứ nhất d
k
sau khi chồn:
h h
d
d
k
k
2 2
0
2
(2.1)
Hình 2.1 Mẫu thí nghiệm
Nh- vậy, các mẫu chồn sẽ có diện tích tiết diện ngang F
k
= 0,785d
2
k
là nh-
nhau, nên kích th-ớc t-ơng đối d
k
/h
k
sẽ khác nhau (hình 2.1).
Xác định trị số trở lực biến dạng p và áp lực toàn phần P
p
đối với mỗi mẫu
theo công thức
10
k
k
S
h
d
p
.
3
1
(2.2)
trong đó
- Hệ số ma sát giữa mẫu và đầu ép; = 0,3
S
- ứng suất chảy của chì, lấy
S
= 20 MPa.
P
p
= p . F
k
(2.3)
Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm đ-ợc thực hiện trên máy ép thuỷ lực 2135M.
1. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm, dụng cụ đo kích th-ớc mẫu
Sử dụng hai loại mẫu hình trụ tròn có đ-ờng kính nh- nhau nh-ng chiều
cao khác nhau (hình 2.1).
Dụng cụ đo: th-ớc cặp có độ chính xác 0,5mm
2. Đo kích th-ớc đ-ờng kính và chiều cao của mẫu tr-ớc khi biến dạng.
3. Đo kích th-ớc đ-ờng kính và chiều cao của mẫu sau khi biến dạng.
4. Ghi trị số lực ép chỉ trên máy ép ứng với thời điểm cuối cùng khi chồn mẫu.
5. Tính trở lực biến dạng p và lực ép toàn phần P
T
t-ơng ứng với các mức độ biến
dạng của mẫu. Các kết quả đo đ-ợc và tính toán ghi vào trong bảng 2.1
Bảng 2.1
h
0
/d
0
d
0
h
0
d
k
h
k
F
k
P
0
p P
T
mm mm
2
kN MPa kN
Báo cáo thí nghiệm
Trong báo cáo thí nghiệm, nêu rõ mục đích và tóm tắt phần cơ sở lý thuyết
của bài thí nghiệm, các b-ớc tiến hành thí nghiệm, thiết bị và dụng cụ kèm theo.
Ghi chép đầy đủ và chính xác các kết quả thí nghiệm, vẽ hình dạng tiết diện
ngang của mẫu sau mỗi b-ớc chồn. Trên cơ sở kết quả thí nghiệm và tính toán, so
sánh áp lực riêng trung bình p, lực ép P
0
và P
T
khi chồn mẫu và rút ra kết luận.
Câu hỏi kiểm tra
1. Cho biết ảnh h-ởng của yếu tố kích th-ớc (t-ơng đối và tuyệt đối) của
vật thể biến dạng đến tính dẻo và trở lực biến dạng của kim loại.
2. Thí nghiệm tiến hành chồn các mẫu tới mức sao cho đ-ờng kính của
chúng sau khi chồn bằng nhau nhằm mục đích gì?
3. Nêu các b-ớc chuẩn bị và cách thức tiến hành bài thí nghiệm?
11
Bài thí nghiệm No. 3
ảnh h-ởng của ma sát tiếp xúc đến biến dạng
của mẫu khi chồn
Mục đích
Bằng thực nghiệm khảo sát ảnh h-ởng của ma sát tiếp xúc đến sự thay đổi
hình dạng tiết diện ngang của mẫu khi chồn.
Cơ sở lý thuyết
Trong quá trình biến dạng khi chồn, áp lực biến dạng đơn vị tăng liên tục
theo mức độ chồn là do tác dụng của lực ma sát trên các bề mặt tiếp xúc ở mặt
đầu phôi. Lực ma sát này tạo ra trạng thái ứng suất khối trong phôi chồn. Trị số
của áp lực biến dạng đơn vị có thể gấp một số lần trị số giới hạn chảy của vật liệu
với cùng một chế độ nhiệt độ - tốc độ biến dạng đã cho. Ma sát trên bề mặt tiếp
xúc ảnh h-ởng đến đặc điểm của quá trình biến dạng, ngoài ra còn ảnh h-ởng đến
đặc điểm biến dạng dọc trục cũng nh- biến dạng h-ớng kính, gây ra sự không
đồng đều biến dạng tại các điểm khác nhau của vật thể biến dạng và sự thay đổi
hình dạng tiết diện ngang của nó nếu tiết diện này không phải là hình tròn (định
luật trở lực biến dạng nhỏ nhất). Kết quả của biến dạng không đồng đều là sự
xuất hiện ứng suất phụ và ứng suất d-, ảnh h-ởng đến áp lực biến dạng của kim
loại khi chồn.
Khi chồn mẫu hình trụ có thể nhận thấy rằng, sau khi biến dạng thu đ-ợc
mẫu có dạng hình tang trống. Hiện t-ợng này đ-ợc giải thích là do có biến dạng
dọc trục lớn nhất tại điểm giữa theo chiều cao mẫu và biến dạng dọc trục nhỏ
nhất tại các điểm trên bề mặt tiếp xúc với các bề mặt của đầu ép phẳng. Do lực
ma sát xuất hiện nên lớp vật liệu tiếp xúc với dụng cụ sẽ biến dạng khó hơn. Lớp
kim loại tiếp theo cũng bị ảnh h-ởng do mối liên kết với lớp ngoài cùng nh-ng ở
mức độ thấp hơn. Nh- vậy, lớp vật liệu càng xa bề mặt tiếp xúc thì càng ít bị ảnh
h-ởng và do đó tạo ra vùng khó biến dạng hình côn có đáy trùng với bề mặt tiếp
xúc của mẫu chồn. Để làm rõ vấn đề này, thí nghiệm sẽ khảo sát sự phân bố biến
dạng trên bề mặt tiếp xúc và bên trong mẫu.
Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm đ-ợc thực hiện trên máy ép thuỷ lực 2135M.
Thí nghiệm 1: Biến dạng dọc trục mẫu hình trụ khi chồn
1. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm, dụng cụ đo kích th-ớc mẫu.
12
Sử dụng mẫu ghép hình trụ bằng vật liệu chì kĩ thuật gồm 5 phần, mỗi
phần có đ-ờng kính d
0
= 30 mm và chiều cao h
0
= 12 mm.
Dụng cụ đo: Th-ớc cặp có độ chính xác 0,5mm
2. Đánh số thứ tự và đặt mẫu nh- chỉ dẫn trên hình 3.1, a. Để chống
không cho các phần mẫu dính vào nhau, phủ đều một lớp bột phấn
mỏng lên bề mặt tiếp xúc giữa các phần mẫu.
Hình 3.1 Mẫu ghép tr-ớc khi chồn (a) và sau khi chồn (b)
3. Chồn đồng thời các phần mẫu trên hai đầu ép phẳng với tổng l-ợng ép t-ơng
đối
= 50% (h = 30 mm).
4. Cắt mẫu sau khi chồn theo mặt phẳng đi qua đ-ờng kính (hình 3.1, b).
5. Đo chiều cao các phần mẫu thu đ-ợc sau khi chồn và tính l-ợng
h, t-ơng
ứng của các phần mẫu dọc đ-ờng trục mẫu và đ-a kết quả vào bảng 3.1.
Bảng 3.1
Phần mẫu h
0
h
1
h = h
0
-h
1
h
h
0
100.
Chú thích
mm %
1
2
3
4
5
13
6. Dựng đồ thị - m (m - số thứ tự phần mẫu) để biểu thị sự biến dạng không
đồng đều theo chiều trục dọc mẫu ghép.
Thí nghiệm 2: Biến dạng theo kích th-ớc trên bề mặt tiếp xúc của mẫu khi chồn
1. Chuẩn bị mẫu và dụng cụ
Sử dụng mẫu hình trụ đ-ờng
kính d
0
= 30 mm và chiều cao h
0
=
45 mm bằng vật liệu chì kỹ thuật.
Dụng cụ đo: Th-ớc cặp có độ
chính xác
0,5 mm; compa đo và
vạch dấu.
2. Vạch trên mặt đáy mẫu các
vòng tròn đồng tâm cách đều
nhau theo h-ớng kính
r =3 mm
bằng compa và dùng phấn phết
nhẹ lên bề mặt mẫu để hiện rõ
các vạch dấu (hình 3.2).
3. Chồn mẫu giữa hai đầu ép phẳng
trơn nhẵn trên máy ép cho đến chiều
cao h
1
= 15 mm (
h = 30 mm).
Hình 3.2 Sơ đồ vạch dấu mẫu
4. Sau khi chồn đo bán kính r - khoảng cách từ tâm mẫu đến mỗi vòng tròn đã
đ-ợc vạch dấu. Kết quả đo đ-a vào bảng 3.2, tính biến dạng tuyệt đối
r và biến
dạng t-ơng đối
r
t-ơng ứng.
5. Dựng đồ thị
r
- n (n - số thứ tự vòng tròn).
Bảng 3.2
Trị số n - Thứ tự các đ-ờng vạch dấu
1 2 3 4 5
r
0
, mm
r, mm
r = r - r
0
, mm
14
r
= r/r.100%
Báo cáo thí nghiệm
Trong báo cáo thí nghiệm, nêu rõ mục đích và tóm tắt phần cơ sở lý thuyết
của bài thí nghiệm, các b-ớc tiến hành thí nghiệm, thiết bị và dụng cụ kèm theo.
Ghi chép đầy đủ và chính xác các kết quả thí nghiệm, vẽ hình dạng tiết
diện ngang của các phần mẫu sau khi chồn và các đồ thị (theo nội dung của
thí
nghiệm 1
và thí nghiệm 2).
Trên cơ sở kết quả thí nghiệm và tính toán, phân tích và rút ra kết luận về
biến dạng không đều của mẫu trên bề mặt tiếp xúc và về biến dạng không đều
theo chiều trục mẫu.
Câu hỏi kiểm tra
1. Tại sao sau khi chồn mẫu hình trụ lại thu đ-ợc mẫu có dạng tang trống?
2. Lực ma sát tiếp xúc có ảnh h-ởng nh- thế nào đến trạng thái ứng suất
biến dạng của mẫu khi chồn?
3. Sử dụng mẫu ghép và mẫu có vạch dấu trong các thí nghiệm khi chồn
nhằm giải quyết vấn đề gì?
4. Cho biết nội dung và ý nghĩa của
thí nghiệm 1.
5. Cho biết nội dung và ý nghĩa của
thí nghiệm 2.
15
2. môn học:
Công nghệ rèn và dập khối
(Công nghệ sản xuất đạn bằng dập khối)
Bài thí nghiệm No. 4
ảnh h-ởng của b-ớc đ-a phôi đến độ giãn dài và
giãn rộng trong nguyên công vuốt
Mục đích
Kiểm tra bằng thực nghiệm ảnh h-ởng của b-ớc đ-a phôi đến hệ số giãn dài
và hệ số giãn rộng khi thực hiện nguyên công vuốt.
Cơ sở lý thuyết
Vuốt là nguyên công cơ bản của rèn tự do, làm tăng chiều dài bằng cách
làm giảm chiều cao hoặc tiết diện ngang của phôi. Nguyên công vuốt đ-ợc thực
hiện bằng cách chồn liên tiếp từng phần phôi với b-ớc đ-a phôi dọc chiều dài và
l-ợng biến dạng ở mỗi b-ớc chồn luôn đều nhau sau mỗi lần lật phôi một góc 90
0
quanh trục dọc chiều dài phôi.
Khi ép theo cách nh- vậy nhờ đầu ép của máy ép, chiều cao của phôi giảm
xuống, còn chiều rộng và chiều dài phôi tăng lên. L-ợng biến dạng ngang (l-ợng
giãn rộng) cản trở biến dạng theo chiều dài (l-ợng giãn dài). T-ơng quan giữa
l-ợng giãn rộng và l-ợng giãn dài thay đổi tùy thuộc vào kích th-ớc ban đầu của
phôi, b-ớc đ-a phôi khi vuốt và hệ số ma sát tiếp xúc. Với các điều kiện khác nh-
nhau, b-ớc đ-a phôi càng lớn thì l-ợng giãn rộng càng tăng, l-ợng giãn dài càng
giảm và ng-ợc lại (theo định luật trở lực biến dạng nhỏ nhất). Do đó, khi vuốt với
b-ớc đ-a phôi nhỏ thì chiều dài phôi tăng mạnh hơn, trong khi đó hạn chế đ-ợc
l-ợng giãn rộng.
Sở dĩ nh- vậy là vì b-ớc đ-a phôi tăng sẽ làm tăng bề mặt tiếp xúc và lực
cản theo h-ớng dọc trục, do đó làm giảm biến dạng theo chiều dài. Với b-ớc đ-a
phôi t-ơng đối nhỏ sẽ làm giảm bề mặt tiếp xúc giữa đầu ép và phôi, và do vậy
làm tăng l-ợng biến dạng dài.
Mặt khác, để nhận đ-ợc vật rèn chất l-ợng, l-ợng biến dạng phải đảm bảo
sao cho sự biến dạng của phôi phải lan truyền tới các lớp ở giữa phôi. Nếu điều
kiện này không đ-ợc thực hiện thì biến dạng của phôi sẽ không đồng đều, dẫn
16
đến hiện t-ợng trạng thái ứng suất trong vật rèn không đều, tổ chức trở nên không
đồng nhất và xuất hiện ứng suất phụ với trị số lớn làm giảm cơ tính của vật rèn.
Thí nghiệm làm sáng tỏ ảnh h-ởng của b-ớc đ-a phôi đến c-ờng độ vuốt,
thiết lập quy luật phân bố của biến dạng theo tiết diện phụ thuộc vào b-ớc đ-a
phôi. Ngoài ra, qua thí nghiệm kiểm tra một số công thức tính áp lực của máy ép
dùng cho nguyên công vuốt.
Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm đ-ợc thực hiện trên máy ép
thuỷ lực 2135M.
Dụng cụ vuốt là bàn vuốt và đe vuốt phẳng hình khối chữ nhật.
2. Chuẩn bị hai mẫu chì dạng khối hộp chữ nhật. Đo kích th-ớc ban đầu của mẫu.
B-ớc đ-a phôi đ-ợc đánh dấu trên mẫu t-ơng ứng với tỷ lệ l
0
/b
0
lần l-ợt là 0,5;
1,0; 1,5 và 2,0 (trong đó l
0
và b
0
t-ơng ứng là b-ớc đ-a phôi và chiều rộng phôi).
L-ợng ép
h đối với tất cả các mẫu đều nh- nhau, khoảng 10 15 mm (do giáo
viên h-ớng dẫn chỉ định).
3. Đặt mẫu lên mặt đe theo dấu đã vạch, tiến hành ép mẫu với l-ợng
h cho
tr-ớc (hình 4.1b) lần l-ợt từ đầu thứ nhất đến đầu thứ hai. Chú ý ghi lực ép P của
máy tại thời điểm ép cuối cùng. Đo chiều dài l
1
và chiều rộng b
1
của phần mẫu
sau khi vuốt. Mỗi số đo đ-ợc đo tại hai điểm theo chiều dày và kết quả đo đ-ợc
đ-a vào bảng 4.1 theo trị số trung bình cộng của chúng.
a) b)
Hình 4.1 Hình dạng của mẫu thử tr-ớc (a) và sau (b) khi vuốt
4. Xác định l-ợng giãn dài
l = l
1
- l
0
và l-ợng giãn rộng
b = b
1
- b
0
và các biến
dạng t-ơng đối
l/l
0
và
b/b
0
. Các kết quả đo đ-ợc và tính toán đ-a vào bảng 4.1.
5. Sự thay đổi kích th-ớc của mẫu sau khi vuốt đ-ợc biểu thị qua hệ số f, là hệ số
đặc tr-ng cho c-ờng độ vuốt. Hệ số f đ-ợc xác định bằng sự thay đổi t-ơng đối
của tiết diện ngang mẫu. Do có biến dạng ngang, nên tiết diện ngang của mẫu sau
khi vuốt sẽ nhỏ hơn tiết diện ngang ban đầu, tức là F
II
> F
III
+ F
IV
(hình 4.2).
17
Bảng 4.1
l
0
/b
0
P b
0
l
0
b
1
l
1
h
1
b
l
b
b
0
l
l
0
b
0
h
0
b
0
h
1
b
1
h
1
f
kN
mm
mm
2
0,5
1,0
1,5
2,0
Hệ số f =
1ooo
1o11
II
IVIII
hbhb
hbhb
F
FF
(4.1)
luôn nhỏ hơn 1 và phụ thuộc vào trị số
b-ớc đ-a phôi l
0
và chiều rộng b
0
của
mẫu. Hệ số f đ-ợc xác định theo các số
liệu đo đ-ợc trong bảng 4.1. Kết quả tính
hệ số f đ-ợc đ-a vào bảng 4.1, dựng đồ thị
f =
(l
0
/b
0
) và kết luận.
6. Xác định lực vuốt
theo các công thức:
a) Công thức Gupkin [6]:
Hình 4.2 Sơ đồ tính sự thay đổi tiết
diện ngang của mẫu khi vuốt
P
G
= F
k
.
S
.
1
3
6
b a
b
a
h
k k
k
k
k
.
(4.2)
b) Công thức Xmirnop - Aliev [6]:
P
X-A
= F
k
.
kk
k
S
Sh
F
3
2
1
.
.
(4.3)
trong đó
S
k
= S
0
1
h
h
S
F4
1
k
0
2
0
0
S
- giới hạn chảy của vật liệu mẫu.
a
k
và b
k
- t-ơng ứng là cạnh nhỏ và cạnh lớn của diện tích tiếp xúc trong ổ
biến dạng (ở thời điểm cuối).
18
h
0
và h
k
- t-ơng ứng là chiều cao ban đầu và chiều cao sau khi vuốt
của mẫu.
F
o
và F
k
- t-ơng ứng là diện tích bề mặt tiếp xúc của mẫu ở thời điểm đầu,
thời điểm cuối b-ớc vuốt.
S
0
và S
k
- t-ơng ứng là chu vi bề mặt tiếp xúc của mẫu ở đầu và cuối
b-ớc vuốt.
- hệ số ma sát tiếp xúc.
Kết quả đo đ-ợc và tính toán đ-a vào bảng 4.2
Bảng 4.2
l
0
/b
0
S
0
S
k
h
k
l
0
b
0
a
k
b
k
F
0
F
k
P P
G
P
X-A
mm mm
2
kN
0,5
1,0
1,5
2,0
Báo cáo thí nghiệm
Trong báo cáo thí nghiệm, nêu rõ mục đích và tóm tắt phần cơ sở lý thuyết
của bài thí nghiệm, các b-ớc tiến hành thí nghiệm, thiết bị và dụng cụ kèm theo.
Ghi chép đầy đủ và chính xác các kết quả thí nghiệm, vẽ hình dạng tiết diện
ngang của mẫu sau khi vuốt.
Trên cơ sở kết quả thí nghiệm và tính toán, dựng đồ thị theo hệ trục tọa độ
l/l
0
= f(l
0
/b
0
);
b/b
0
= f(l
0
/b
0
) và kết luận về ảnh h-ởng của b-ớc đ-a phôi trong
nguyên công vuốt. Phân tích và rút ra kết luận về các công thức tính lực khi vuốt
trên máy ép.
Câu hỏi kiểm tra
1. Phân biệt nguyên công vuốt và nguyên công chồn?
2. Dựa trên cơ sở nào để xác định ảnh h-ởng của b-ớc đ-a phôi đến hệ số
giãn dài và hệ số giãn rộng trong nguyên công vuốt?
3. Bài thí nghiệm đ-ợc thực hiện nh- thế nào?
19
Bài thí nghiệm No. 5
Đặc điểm biến dạng trong nguyên công
đột lỗ hở
Mục đích
Bằng thực nghiệm kiểm tra đặc điểm biến dạng của mẫu khi đột lỗ hở và
xác định lực đột.
Cơ sở lý thuyết
Đột lỗ hở là nguyên công cơ bản của rèn tự do đ-ợc thực hiện nhờ dụng cụ
chuyên dùng (chày đột) để tạo ra lỗ thông hoặc không thông suốt trong phôi. Đột
lỗ hở còn là nguyên công chuẩn bị phổ biến trong công nghệ dập khối khi chế tạo
vật dập cần tạo lỗ. Đặc điểm của nguyên công này nh- sau.
Khi chày đột tiến sâu vào kim loại phôi, hình dạng ban đầu của phôi có sự
thay đổi: chiều cao ban đầu H
0
giảm xuống, trong khi đó đ-ờng kính ngoài D
0
tăng lên. Sự thay đổi về hình dáng và kích th-ớc của phôi khi đột lỗ phụ thuộc rất
nhiều vào kích th-ớc ban đầu (H
0
, D
0
) của phôi, kích th-ớc đ-ờng kính (d) của
chày đột và còn phụ thuộc cả vào chiều sâu của lỗ đột. Sự sai lệch về hình dạng
của phôi ban đầu trong quá trình đột lỗ kéo theo sự tạo thành tang trống không
đều ở mặt bên của phôi, làm cho mặt đầu phôi tiếp xúc với chày đột hơi bị lõm
xuống và mặt đối diện hơi bị lồi lên (hình 5.1).
a) b)
Hình 5.1 Hình dạng của mẫu tr-ớc (a) và sau (b) khi đột lỗ hở
20
y
ếu tố ảnh h-ởng quan trọng đến đặc điểm thay đổi kích th-ớc của phôi
khi đột lỗ là tỷ số giữa đ-ờng kính ban đầu D
0
của phôi và đ-ờng kính d của
chày đột (D
0
/d).
Khi tỷ số D
0
/d < 2, hình dạng phôi bị biến đổi mạnh tới mức không thể thực
hiện đ-ợc nguyên công đột lỗ nữa, tức là nguyên công này gần giống nguyên
công chồn. Mặt khác, nếu tỷ số D
0
/d > 5 thì quá trình đột lỗ gần với quá trình nén
ép chày vào vật có kích th-ớc vô hạn. Do vậy, trong thực tế công nghệ rèn tự do
nguyên công đột lỗ đ-ợc thực hiện khi tỷ số 2 < D
0
/d < 5. Khi mới bắt đầu đột lỗ,
chiều cao phôi giảm xuống đôi chút và xuất hiện nguyên công chồn cho đến khi
tỷ số giữa đ-ờng kính phôi chồn tại thời điểm đó và chiều cao của nó đạt tới trị số
nhất định (d/h), trị số này phụ thuộc vào tỷ số ban đầu giữa chiều cao và đ-ờng
kính phôi (H
0
/D
0
) và t-ơng quan về kích th-ớc đ-ờng kính của chày đột với
đ-ờng kính phôi (D
0
/d). Tỷ số D
0
/H
0
và D
0
/d càng nhỏ thì l-ợng chồn sơ bộ cho
đến khi bắt đầu quá trình đột lỗ sẽ càng lớn. Sau khi tỷ số giữa chiều cao phần
ch-a đ-ợc đột/ đ-ờng kính ban đầu của phôi (h/H
0
) đạt tới trị số gần bằng 0,25 thì
chiều cao phôi sẽ không tiếp tục giảm nữa và trong một khoảng thời gian nhất
định chiều cao phôi sẽ không thay đổi, sau đó lại bắt đầu tăng lên đôi chút.
Sự thay đổi về chiều cao của phôi trong quá trình đột lỗ hở có thể đ-ợc xác
định theo công thức [6]:
h
H
1
d
D
1
h
H
d
D
4
1
H
H
0
2
0
0
2
0
0
.
lglg
(5.1)
trong đó
H
0
- chiều cao ban đầu của phôi
H - chiều cao của phôi sau khi đột tại thời điểm đã cho
h - chiều cao phần ch-a đột của phôi tại thời điểm đã cho
D
0
- đ-ờng kính ban đầu của phôi
d - đ-ờng kính chày đột
Từ công thức (5.1) cho thấy, sự giảm về chiều cao của phôi phụ thuộc vào
các kích th-ớc ban đầu D
0
và H
0
, phụ thuộc vào đ-ờng kính d của chày đột và
chiều cao h của phần ch-a đ-ợc đột.
21
Đ-ờng kính lớn nhất của phôi sau khi đột có thể đ-ợc xác định theo công
thức [6]:
D
max
= d
2
00
2
0
d
D
6,01
H
h
H
H
.
d
D
5,1
(5.2)
á
p lực riêng khi đột lỗ hở với tỷ lệ d/h
6 t-ơng ứng với các tr-ờng hợp đột
lỗ bình th-ờng trên thực tế, có thể đ-ợc xác định theo công thức [4]:
d
D
ln.1,12p
0
S
(5.3)
trong đó
S
- ứng suất chảy của vật liệu mẫu ở nhiệt độ đột.
L
ực khi đột lỗ hở đ-ợc tính nh- sau:
P p
d
.
2
4
(5.4)
Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm đ-ợc thực hiện trên máy ép thuỷ lực 2135M.
Dụng cụ thí nghiệm gồm đe phẳng và bộ chày đột với đ-ờng kính t-ơng
ứng d
1
= 10 mm, d
2
= 20mm và d
3
= 30 mm.
2. Chuẩn bị 3 mẫu chì với đ-ờng kính D
0
= 50 mm, chiều cao H
0
= 50 mm.
3. Mẫu thứ nhất đ-ợc đột bằng chày đột đ-ờng kính d
1
= 10 mm. Mẫu thứ hai
đ-ợc đột bằng chày đột đ-ờng kính d
2
= 20 mm. Mẫu thứ ba đ-ợc đột bằng chày
đột đ-ờng kính d
3
= 30 mm.
Sau mỗi 10 mm hành trình của chày đột, dừng đột và tiến hành đo kích
th-ớc mẫu sau mỗi lần dừng và lực đột t-ơng ứng. Đ-a chày đột tiến sâu vào mẫu
cho đến khi nhận đ-ợc màng ngăn lỗ còn lại có chiều dày 10
12 mm (do giáo
viên chỉ định). Chiều dày màng ngăn lỗ để lại giống nhau nhằm đảm bảo dừng
máy ép với khoảng hành trình xác định giữa đe và đầu ép.
4. Kết quả thí nghiệm (đo đ-ợc) và kết quả tính toán đ-a vào bảng 5.1.
22
Bảng 5.1
Số liệu ban đầu
Số liệu thí nghiệm Số liệu tính toán
D
0
H
0
d H h H-h
D
max
P
0
p
0
H D
max
P
p
STT
mẫu
B-ớc
đột
mm kN
MPa
mm kN
MPa
1
2
3
I
.
1
2
II
.
Báo cáo thí nghiệm
Trong báo cáo thí nghiệm, nêu rõ mục đích và tóm tắt phần cơ sở lý thuyết
của bài thí nghiệm, các b-ớc tiến hành thí nghiệm, thiết bị và dụng cụ kèm theo.
Ghi chép đầy đủ và chính xác các kết quả thí nghiệm, vẽ hình dạng của mẫu
tr-ớc và sau mỗi giai đoạn đột lỗ với các kích th-ớc t-ơng ứng đo đ-ợc (đối với
cả ba mẫu). Trên cơ sở kết quả thí nghiệm và kết quả tính toán dựng các đồ thị:
p = f (H - h) và P = f (H - h)
Phân tích và đ-a ra kết luận.
Câu hỏi kiểm tra
1. Dựa trên cơ sở nào để giới hạn đ-ờng kính chày đột khi đột lỗ hở?
2. Chiều dày màng ngăn lỗ có ý nghĩa gì trong nguyên công đột lỗ hở?
3. Thí nghiệm nhằm giải quyết vấn đề gì?
23
Bài thí nghiệm No. 6
Đặc điểm biến dạng trong nguyên công đột lỗ kín
(ép chảy ng-ợc) và xác định lực biến dạng
Mục đích
Bằng thực nghiệm xác định ổ biến dạng khi đột lỗ kín (ép chảy ng-ợc)
và
xác định t-ơng quan giữa lực đột với kích th-ớc mẫu và đ-ờng kính chày đột.
Cơ sở lý thuyết
Khi đột lỗ kín (ép chảy ng-ợc), phôi đ-ợc đặt vào trong lòng cối và d-ới tác
dụng của chày đột sẽ xuất hiện sự chảy của kim loại vào vùng khe hở giữa chày
và cối (hình 6.1).
Hình 6.1 Sơ đồ đột lỗ kín và kết cấu khuôn
a) Sơ đồ thay đổi l-ới toạ độ khi đột lỗ; b) Sơ đồ kết cấu khuôn
1- đế khuôn trên; 2- bạc dẫn h-ớng; 3- ổ gá chày; 4- chày đột; 5- trụ dẫn h-ớng;
6- buồng ép (cối); 7- áo cối; 8- đế cối; 9 - đế khuôn d-ới.
Quá trình đột lỗ kín (ép chảy ng-ợc) có thể đ-ợc chia thành ba giai đoạn.
Giai đoạn đầu xảy ra từ thời điểm chày chạm vào mặt đầu phôi, phôi phình ra và
chạm vào thành cối. Giai đoạn hai bắt đầu khi phần kim loại nằm bên d-ới mặt
24
đầu chày biến dạng và chảy lên trên, tức là chảy theo h-ớng ng-ợc với h-ớng
chuyển động của chày. Ngoài ra, phần thể tích kim loại biến dạng dẻo nằm bên
d-ới mặt đầu chày (ổ biến dạng) với chiều cao nhất định và không đổi sẽ lan sâu
dần về phía đáy cối trong suốt giai đoạn hai này. Giai đoạn ba bắt đầu khi ổ biến
dạng lan rộng tới mức toàn bộ thể tích kim loại nằm bên d-ới mặt đầu chày đều
nằm trong ổ biến dạng.
Giai đoạn hai và giai đoạn ba có ý nghĩa đặc biệt trong nguyên công đột lỗ
kín (ép chảy ng-ợc). Điểm đặc tr-ng của giai đoạn hai là lực đột không thay đổi.
Điều này có nghĩa là kích th-ớc của ổ biến dạng nằm bên d-ới mặt đầu chày luôn
không đổi.
ở giai đoạn ba, do chiều cao phần phôi nằm bên d-ới mặt đầu chày
giảm xuống nên ổ biến dạng giảm dần và trở lực biến dạng của kim loại tăng lên
bởi vì kim loại tiếp xúc lâu với dụng cụ nguội, nhiệt độ giảm xuống và lực đột
tăng lên.
Khi chế tạo vật dập có thành dày bằng cách đột lỗ kín (D/d = 1,4
3,0), áp
lực bắt đầu gia tăng khi chiều sâu của ổ biến dạng h
bd
= (0,1 0,2)d, trong đó d là
đ-ờng kính chày ép, còn D là đ-ờng kính ngoài của mẫu ép (đ-ờng kính trong
của buồng ép).
Chiều sâu của ổ biến dạng h
bd
t-ơng ứng với thời điểm bắt đầu chuyển từ
giai đoạn hai sang giai đoạn ba có thể đ-ợc xác định theo công thức [5]:
D
d
85,01
D
d
1
11,0
D
h
2
bd
(6.1)
Theo Storojev M. V. [5], chiều sâu h
bd
của ổ biến dạng khi áp lực tăng đột
ngột bằng
d
6
1
.
Để xác định áp lực riêng khi đột lỗ kín nhờ chày hình trụ tròn có mặt đầu
phẳng, có thể sử dụng công thức [4]:
p =
1
d
D
d
D
ln
d
D
13
2
2
2
2
2
2
S
(6.2)
25
Lực ép: P = p . F (6.3)
trong đó
S
- ứng suất chảy của vật liệu
F - diện tích tiết diện ngang của mặt đầu chày
F =
d
2
4
(6.4)
Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm đ-ợc thực hiện trên máy ép thuỷ lực 2135M nhờ khuôn ép chảy
ng-ợc (hình 6.1). Để đột lỗ kín sử dụng bộ chày đột đ-ờng kính d gồm 3 cỡ là d
1
= 10 mm, d
2
= 20 mm và d
3
= 30 mm.
2. Chuẩn bị 3 mẫu chì hình trụ đặc (liền khối) và 9 mẫu ghép với đ-ờng kính
D
0
= 40 mm và chiều cao H
0
= 40 mm. Mẫu ghép gồm hai nửa bán trụ đ-ợc ghép
theo mặt phẳng đi qua đ-ờng kính. Trên mặt phẳng ghép của một trong số hai
mẫu của cặp mẫu ghép, kẻ các ô l-ới hình vuông có cạnh bằng 5 mm. Sau đó,
ghép các mẫu lại với nhau theo cặp. Các mẫu lần l-ợt đ-ợc đặt vào cối có đ-ờng
kính trong D = 40,5 mm.
3. Đột ba mẫu ghép thứ nhất bằng chày có đ-ờng kính d
1
= 10 mm. Mẫu thứ nhất
đột tới chiều sâu h
1
= 10 mm, ghi chỉ số lực ép và sau đó tháo mẫu ra khỏi buồng
ép, đo các kích th-ớc của mẫu sau khi biến dạng và xác định chiều sâu của ổ biến
dạng. Mẫu thứ hai đột tới chiều sâu h
2
= 20 mm, mẫu thứ ba đột tới chiều sâu h
3
=
30 mm. Các b-ớc thực hiện đối với hai mẫu sau đ-ợc tiến hành t-ơng tự nh- đối
với mẫu thứ nhất.
Ba mẫu thứ hai và ba mẫu thứ ba đ-ợc ép t-ơng tự nh- đối với 3 mẫu thứ
nhất, chỉ khác là 3 mẫu thứ hai đ-ợc ép bằng chày ép đ-ờng kính d
2
=
20 mm và
3 mẫu thứ ba đ-ợc ép bằng chày ép đ-ờng kính d
3
=
30 mm.
Ba mẫu đặc liền khối đ-ợc ép tới chiều sâu 30 mm lần l-ợt nhờ các chày đột
đ-ờng kính t-ơng ứng là 10, 20 và 30 mm. Đo các kích th-ớc của mẫu sau khi ép.
Kết quả thí nghiệm đo đ-ợc và kết quả tính toán đ-ợc đ-a vào bảng 6.1.
26
Bảng 6.1
Số liệu ban đầu
Số liệu thí nghiệm Số liệu tính toán
H
0
D
0
d H
h
H-h
D
h
bd
p
0
P
0
h
bd
P
T
P
TT
mm mm MPa
kN mm
MPa
kN
1
2
3
Báo cáo thí nghiệm
Trong báo cáo thí nghiệm, nêu rõ mục đích và tóm tắt phần cơ sở lý thuyết
của bài thí nghiệm, các b-ớc tiến hành thí nghiệm, thiết bị và dụng cụ kèm theo.
Ghi chép đầy đủ và chính xác các kết quả thí nghiệm, vẽ hình dạng và kích
th-ớc của mẫu tr-ớc và sau khi biến dạng, sự thay đổi của l-ới tọa độ và chiều
sâu của ổ biến dạng h
bd
.
Trên cơ sở kết quả thí nghiệm và tính toán dựng đồ thị p
0
= f (H
0
- h) và p
T
=
f (H
0
- h) và đ-a ra kết luận.
Câu hỏi kiểm tra
1. Quá trình biến dạng của kim loại trong nguyên công đột kín xảy ra nh-
thế nào? Có điểm gì khác so với đột lỗ hở?
2. Nêu tỷ lệ D/d áp dụng cho nguyên công đột kín (ép chảy ng-ợc)? Cơ sở
xác định tỷ lệ D/d?
3.
ý nghĩa của việc sử dụng l-ới toạ độ khi thí nghiệm?
4. Nội dung của thí nghiệm bao gồm những b-ớc nào?
27
Bài thí nghiệm No. 7
ảnh h-ởng của hình dạng cối đến đặc điểm chảy của kim loại và lực ép
khi ép chảy xuôi
Mục đích
Bằng thực nghiệm kiểm tra ảnh h-ởng của góc mở ở cối ép chảy đến đặc
điểm chảy dẻo của kim loại và áp lực đơn vị khi ép chảy xuôi.
Cơ sở lý thuyết
Hình dạng của dụng cụ có ý nghĩa quan trọng đối với đặc điểm chảy dẻo
của kim loại và áp lực khi ép chảy. Đặc biệt, góc mở của cối ép có ảnh h-ởng
đáng kể đến đặc tính chảy của kim loại và chế độ lực khi ép chảy xuôi. Vì thế,
trong bài thí nghiệm sẽ sử dụng cối ép có đ-ờng kính lỗ cối d = 20 mm với các
góc mở
ở cối t-ơng ứng là 30
0
, 45
0
, 60
0
, 75
0
và 90
0
(hình 7.1a).
Hình 7.1 Cối ép chảy (a) và kết cấu khuôn ép chảy xuôi (b)
1- đế khuôn d-ới; 2- bạc dẫn h-ớng; 3- ổ gá chày; 4- chày ép; 5- trụ dẫn h-ớng;
6- buồng ép; 7- áo cối; 8- cối ép; 9- đế khuôn d-ới.
áp lực khi ép chảy nói chung đ-ợc xác định theo công thức:
P = p . F (7.1)
trong đó