Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bài giảng pháp luật đại cương chương 4 qui phạm pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.32 KB, 40 trang )

QUI PHẠM PHÁP LUẬT



1


I. KHÁI NIỆM:
• Qui tắc hành vi mang tính bắt buộc chung được cơ
quan nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) và được
đảm bảo thực hiện bởi nhà nước



2


Đặc điểm Qui phạm pháp luật
Qui tắc
hành vi

Bắt buộc
chung

Bắt buộc

Nhà nước

Phổ biến

Xác đònh



Nội dung



Cưỡng chế

Hình thức

3


Đặc điểm QPPL
• Qui tắc hành vi có tính bắt buộc chung
• Do cơ quan nhà nước ban hành
• Xác định cụ thể về nội dung và hình thức: nội
dung phải rõ ràng, phù hợp với tình trạng phát
triển chung của xã hội.
• Đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của nhà nước



4


II. CẤU TRÚC
QPPL

GIAÛ ÑÒNH


QUI ÑÒNH



CHEÁ TAØI

5


1. GIẢ ĐỊNH
• Phần nêu lên đối tượng (Chủ thể) được điều chỉnh
và hoàn cảnh điều chỉnh có thể xảy ra trong thực
tế.
• Điều kiện để áp dụng QPPL: nếu như ở thực tế
xảy ra như qui định trong phần này, thì qui phạm
có thể được áp dụng.



6


Giaû ñònh

Ñôn giaûn

Phöùc taïp




7


2. QUI ĐỊNH
Nêu lên cách xử sự hợp lý mà nhà nước mong muốn
chủ thể thực hiện
- Chính là phần thể hiện ý chí của nhà nước trong
cách hành xử của chủ thể
- Là phần nội dung chủ yếu của QPPL – cách xử sự
theo chuẩn mực chung của xã hội



8


Qui ñònh

Baét buoäc Tuøy nghi


9


Qui định bắt buộc
Trường hợp QPPL nêu ra cách xử sự mà chủ thể
phải thực hiện khi ở trong hoàn cảnh nhất định
Trong trường hợp này, chủ thể cần phải xử sự theo
đúng theo mong muốn của nhà nước, không theo
ý chủ quan của mình




10


Qui định tùy nghi
Trường hợp QP nêu lên cách xử sự mà chủ thể có
thể chọn lựa sao cho phù hợp với ý chí của mình
nhất.



11


3. CHẾ TÀI
• Nêu lên những hậu quả pháp lý bất lợi có thể sẽ áp
dụng đối với những chủ thể không thực hiện theo
mong muốn của nhà nước.
• Là sự răn đe của nhà nước để ngăn ngừa những
hành vi trái qui định của pháp luật.



12


Chế tài


Phủ đònh Khôi phục Hình phạt


13


3.1 Ch ti ph nh
Trng hp nh nc khụng cụng nhn kt qu
phỏp lý ca mt quan h khi cỏc bờn khụng tuõn
th qui nh ca phỏp lut.
Vd: Giao dịch dân sự vô hiu không làm phát sinh
quyn, nghĩa v dân sự ca các bên từ thời đim
xác lập. (Điu 146 BLDS)



14


3.2 Chế tài khôi phục pháp luật
Là loại chế tài buộc người có hành vi vi phạm
phải khôi phục lại giá trị pháp lý (tình trạng
hợp pháp) ban đầu của quan hệ.
Vd: Khi giao dịch dân sự vô hiệu, thì các bên
khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho
nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả
được bằng hiện vật, thì phải hoàn trả bằng
tiền. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.



15


3.3 Chế tài hình phạt
Là hình thức tước bỏ những lợi ích của người vi
phạt bao gồm những hình phạt cụ thể (phạt tiền,
phạt tù, phạt vi phạm hợp đồng…) có tính chất
nghiêm khắc hơn, có giá trị răn đe tốt hơn
Vd: “Tuỳ từng trường hợp, xét theo tính chất của
giao dịch vô hiệu, tài sản giao dịch và hoa lợi, lợi
tức thu được có thể bị tịch thu theo quy định của
pháp luật.”


16


PHÂN TÍCH CẤU TRÚC QPPL
Vd 1:
“1. Người nào đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình
thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 1
năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì
bị phạt tù từ một năm đến ba năm:
a) Đối với người già, trẻ em, phụ nữ có thai hoặc người
tàn tật;
b) Đối với nhiều người.”
Điều 110 BLHS tội hành hạ người khác..



17


* Giả định: Chủ thể – Người nào
Hoàn cảnh- khi có người đối xử tàn ác
với người lệ thuộc mình
* Qui Định: Không được đối xử tàn ác với người lệ
thuộc mình (bắt buộc)- qui định ẩn
* Chế Tài: phạt cảnh cáo, cải tạo… (hình phạt)



18


PHÂN TÍCH CẤU TRÚC QPPL
VD2 : “Bên bán phải đảm bảo giá trị sử dụng
của vật mua bán; Nếu sau khi mua mà bên
mua phát hiện khuyết tật làm mất giá trị hoặc
giảm sút giá trị sử dụng của vật đã mua thì có
quyền yêu cầu bên bán sửa chữa, đổi vật có
khuyết tật, giảm giá, bồi thường thiệt hại.”
Điều 437 BLDS ngày 28/10/1995.



19


PHÂN TÍCH CẤU TRÚC QPPL

Vd3:
“Một bên có quyền đơn phương đình chỉ thực
hiện hợp đồng và không phải bồi thường thiệt
hại khi bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện
đình chỉ mà các bên đã thỏa thuận hoặc pháp
luật có qui định.”
Điều 420 BLDS.



20


PHÂN TÍCH CẤU TRÚC QPPL
Vd4:
“Xử phạt người điều khiển mô tô, xe gắn máy và các loại
xe có kết cấu tương tự vi phạm qui định về điều kiện
của phương tiện khi tham gia vào giao thông
Phạt tiền 20.000 đến 50.000 đồng đối với một trong
các hành vi sau:
1. Không có còi, đèn chiếu sáng gần, xa; đèn soi biển số;
đèn báo hãm; đèn tín hiệu, kính chiếu hậu hoặc có
những thứ đó nhưng không có tác dụng;


21


PHÂN TÍCH CẤU TRÚC QPPL
2. Không gắn biển số; gắn biển số không đúng qui

định; biển số mờ, biển số bị bẻ cong, biển số bị
che lấp, biển số bị hỏng.
Khoản 1 điều 21 NĐ 15/2003/NĐ-CP 19/2/2003
“Qui định về xử phạt vi phạm hành chính về
giao thông đường bộ.”



22


PHÂN TÍCH CẤU TRÚC QPPL
Vd5:
“Người nào phạm một trong các tội qui định ở các
điều 129 đến 132, điều 134 đến 135, nếu là tái
phạm nguy hiểm thì bị phạt quản chế hoặc cấm
cư trú từ 1 đến 5 năm.”
Khoản 2 điều 142 BLHS cũ.



23


PHÂN TÍCH CẤU TRÚC QPPL
VD6: “Khi một bên thực hiện hợp đồng kinh tế
chậm so với thời hạn ghi trong hợp đồng thì
bên bị vi phạm có quyền không nhận sản
phẩm, hàng hóa dù đã hoàn thành, có quyền
đòi phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt

hại”.
Khoản 1 điều 33 pháp lệnh hợp đồng kinh tế
1989.


24


PHÂN TÍCH CẤU TRÚC QPPL
Vd 7:
Khi quyền nhân thân của một cá nhân bị xâm
phạm, thì người đó có quyền:
1- Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu Toà án
buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm,
xin lỗi, cải chính công khai;
2- Tự mình cải chính trên các phương tiện thông
tin đại chúng;
3- Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu Toà án
buộc người vi phạm phải bồi thường thiệt hại về
vật chất và thiệt hại về tinh thần.


25


×