Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Bài giảng môn kinh tế đầu tư chương 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 36 trang )

Chương 9:
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
TRONG DOANH NGHIỆP
9.1. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại đầu tư
phát triển trong doanh nghiệp
9.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
đầu tư của doanh nghiệp
9.3. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp
9.4. Nội dung cơ bản của đầu tư phát triển
trong doanh nghiệp


Khái niệm hoạt động đầu tư
phát triển trong doanh nghiệp
n

Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp là
hoạt động sử dụng vốn trong hiện tại
nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng
thêm tài sản mới cho doanh nghiệp, tạo
thêm việc làm, phát triển nguồn nhân lực
và nâng cao đời sống các thành viên trong
đơn vị.


Vai trò của đầu tư phát triển trong
doanh nghiệp
Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp.
n Nâng cao chất lượng sản phẩm
n Giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận


n Đổi mới công nghệ, trình độ khoa học kĩ
thuật
n Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
n


Phân loại đầu tư phát triển trong
doanh nghiệp
n

Căn cứ vào lĩnh vực phát huy tác dụng:
¨ Đầu

tư phát triển sản xuất,
¨ Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng – kỹ thuật
¨ Đầu tư phát triển văn hóa giáo dục, y tế
¨…


Phân loại đầu tư phát triển trong
doanh nghiệp
n

Theo nội dung:
¨ Đầu

tư xây dựng cơ bản
¨ Đầu tư hàng tồn trữ
¨ Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
¨ Đầu tư phát triển khoa học và công nghệ

¨ Đầu tư cho hoạt động marketing
¨ Đầu tư các tài sản vô hình khác


Phân loại đầu tư phát triển trong
doanh nghiệp
n

Xuất phát từ quá trình hình thành và thực hiện
đầu tư
¨ Đầu

tư cho các hoạt động chuẩn bị đầu tư
¨ Đầu tư trong quá trình thực hiện đầu tư
¨ Đầu tư trong giai đoạn vận hành
n

Từ góc độ tài sản
¨ Đầu

tư chia tài sản vật chất
¨ Đầu tư tài sản vô hình
n

Căn cứ vào phương thức thực hiện đầu tư:
¨ Đầu

tư theo chiều rộng
¨ Đầu tư theo chiều sâu



9.4. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP
9.4.1. Đầu tư xây dựng cơ bản (đầu tư
vào tài sản cố định
n 9.4.2. Đầu tư hàng tồn trữ trong doanh
nghiệp
n 9.4.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
n 9.4.4. Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng
khoa học, công nghệ
n 9.4.5. Đầu tư cho hoạt động Marketing
n


9.4.1. Đầu tư xây dựng cơ bản
(đầu tư vào tài sản cố định)
n

Xét theo nội dung
¨ Đầu

tư xây dựng nhà xưởng, các công trình kiến
trúc, kho tàng, bến bãi, phương tiện vận tải,
truyền dẫn.
¨ Đầu tư mua sắm, lắp đặt máy móc, thiết bị sản
xuất.
¨ Đầu tư sửa chữa, nâng cấp, cải tạo những tài
sản hư hỏng, lỗi thời…
¨ Đầu tư vào tài sản cố định khác: trang thiết bị
văn phòng, thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý…



9.4.1. Đầu tư xây dựng cơ bản
(đầu tư vào tài sản cố định)
n

Xét theo khoản mục chi phí
phí ban đầu liên quan đất đai
¨ Chi phí xây dựng
¨ Chi phí mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện
vận tải
¨ Chi phí lắp đặt máy móc thiết bị
¨ Chi phí đầu tư sửa chữa tài sản cố định (cơ sở
hạ tầng và máy móc thiết bị)
¨ Chi


Chi phí ban đầu liên quan đất đai
Chi phí thuê đất hoặc chi phí quyền sử
dụng đất.
n Chi phí đền bù và tổ chức giải phóng mặt
bằng.
n


Chi phí xây dựng: xây mới và mở rộng
nhà xưởng, nhà kho, vật kiến trúc….
n
n
n

n
n
n
n
n
n
n

Chi phí khảo sát quy hoạch xây dựng công trình.
Chi phí thiết kế xây dựng .
Chi phí quản lí dự án.
Chi phí bảo hiểm công trình, vệ sinh, bảo vệ môi trường….
Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng.
Chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi
công.
Chi phí kiểm định vật liệu công trình.
Chi phí chuyển thiết bị thi công và vật liệu, lực lượng xây dựng.
Các loại thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình cần thiết.
Các chi phí khác, chi phí dự phòng được ghi trong tổng dự toán


Chi phí mua sắm máy móc thiết bị,
phương tiện vận tải
n
n
n
n
n
n
n

n

Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ và trang thiết bị
phục vụ sản xuất, quản lí.
Chi phí mua các phương tiện vân tải, thiết bị truyền
dẫn phục vụ kinh doanh, báo cáo tổng hợp…
Chi phí vận chuyển máy móc tới công trình.
Chi phí lưu kho, bảo quản bảo dưỡng tại kho.
Chi phí kiểm tra thiết bị máy móc khi tiến hành lắp đặt.
Chi phí bảo hiểm các thiết bị máy móc.
Chi phí cho các loại thuế nhập khẩu máy móc...
Chi phí khác…


Chi phí lắp đặt máy móc thiết bị
n
n
n
n
n
n
n

Chi phí tháo dỡ phá hủy các máy móc.
Chi phí lắp đặt thiết bị trong các thiết bị vật
dụng, hệ thống công trình cơ sở hạ tầng.
Chi phí cho các hoạt động thăm dò phục vụ hoạt
động lắp đặt đó.
Chi phí cho thiết bị không cần lắp đặt trên nền
máy cố định.

Chi phí cho thiết bị máy móc cần lắp đặt toàn bộ
hay bộ phận trên nền máy cố định.
Chi phí thuê chuyên gia lắp đặt máy móc (tùy
vào doanh nghiệp)
Chi phí bổ sung khác…


Chi phí đầu tư sửa chữa tài sản cố định
(cơ sở hạ tầng và máy móc thiết bị)
Chi phí sửa chữa
n Chi phí nâng cấp tài sản cố định cho phù
hợp với tiến bộ khoa học công nghệ.
n Chi phí duy trì bảo dưỡng, đại tu thường
xuyên.
n


Khái niệm, phân loại hàng tồn trữ
Hàng tồn trữ của doanh nghiệp là toàn bộ
nguyên vật liệu, bán thành phẩm, chi tiết,
phụ tùng, sản phẩm hoàn thành được tồn
trữ trong doanh nghiệp.
n Theo khái niệm (hoặc hình thức):
n

¨ Nguyên

liệu thô
¨ Sản phẩm đang chế biến
¨ Dự trữ thành phẩm.



Khái niệm, phân loại hàng tồn trữ
n

Theo bản chất của cầu:
mục cầu độc lập
¨ Khoản mục cầu phụ thuộc.
¨ Khoản

n

Theo mục đích dự trữ chia thành:
¨ Dự

trữ chu kỳ
¨ Dự trữ bảo hiểm
¨ Dự trữ dự phòng
¨ Dự trữ cho thời kỳ vận chuyển


Chi phí tồn trữ
Chi phí tồn trữ trong doanh nghiệp gồm:
n Chi phí cho khoản mục tồn trữ (giá mua và
chi phí vận chuyển);
n Chi phí bảo quản;
n Chi phí đặt hàng.


Chi phí tồn trữ

Chi phí cho khoản mục tồn trữ là chi phí
mua hoặc chi phí sản xuất của khoản mục dự
trữ.
n Chi phí đặt hàng là toàn bộ những chi phí liên
quan đến việc thiết lập các đơn hàng, gồm:
chi phí tìm nguồn hàng; Chi phí thực hiện qui
trình đặt hàng; Chi phí chuẩn bị và thực hiện
chuyển hàng hoá về kho doanh nghiệp.
n


Chi phí tồn trữ
Chi phí dự trữ trữ hàng gồm:
n Chi phí về nhà cửa kho tàng (Lệ phí kho bãi, chi phí
bảo hiểm nhà kho, kho hàng);
n Chi phí sử dụng thiết bị phương tiện (Tiền thuê,
khấu hao thiết bị;
n Chi phí điện nước;
n Chi phí vận hành thiết bị);
n Chi phí về nhân lực (Chi bảo vệ; Chi giám sát);
n Phí tổn cho đầu tư vào dự trữ (Thuế tài sản; Lãi
phải trả; Phí bảo hiểm hàng dự trữ);
n Hao hụt hư hỏng trong kho (Hao hụt, mất mát, bán
hạ giá).


9.4.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực là hoạt
động đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lực
con người, là quá trình trang bị kiến thức

chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động,
cải thiện và nâng cao chất lượng điều kiện
làm việc của người lao động.
n Bản chất của đầu tư phát triển nguồn nhân
lực: mô hình đi học và lý thuyết vốn con
người
n


Vai trò đầu tư nguồn nhân lực
n

n

n
n

Nâng cao chất lượng lao động, năng suất lao
động, thu nhập cho người lao động, nâng cao
mức sống.
Chính phủ chi ít hơn cho trợ cấp thất nghiệp và
phúc lợi xã hội, chi ít hơn cho dịch vụ chăm sóc
sức khỏe, Chính phủ lại thu được nhiều thuế thu
nhập hơn.
Tác động đến tăng trưởng kinh tế, nhất là giáo
dục trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ.
Tạo ra nhiều hiệu ứng lan tỏa


Đặc điểm của đầu tư phát triển

nguồn nhân lực
n

n
n
n

n

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực không bị giảm giá trị trong
quá trình sử dụng mà ngược lại càng sử dụng nhiều, khả
năng tạo thu nhập và thu hồi vốn càng cao.
Đầu tư vào nguồn nhân lực có chi phí không quá cao trong
khi thời gian sử dụng lại lớn.
Đầu tư vào con người không chỉ do tỷ lệ thu hồi đầu tư trên
thị trường quyết định.
Hiệu ứng gián tiếp, và lan tỏa rất lớn. Nguồn nhân lực trình
độ cao giúp tăng trưởng kinh tế tốt hơn và điều chỉnh tốt
hơn đối với các vấn đề dân số, kế hoạch hóa gia đình, môi
trường....
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực không chỉ là phương tiện
để gia tăng thu nhập mà còn là mục tiêu của xã hội


Nội dung đầu tư phát triển nguồn
nhân lực trong doanh nghiệp
Đầu tư đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực;
n Đầu tư chăm sóc sức khoẻ, y tế;
n Đầu tư cải thiện môi trường, điều kiện làm
việc;

n Trả lương đúng và đủ cho người lao động.
n


Đầu tư đào tạo đội ngũ lao động
n

Theo đối tượng đào tạo nhân lực:
¨ Đầu

tư đào tạo nghề cho công nhân
¨ Đầu tư đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ
cho cán bộ, công nhân viên chức
¨ Đầu tư đào tạo kiến thức quản lý cho cán bộ quản

n

Theo nội dung đào tạo:
¨ Đầu

tư xây dựng chương trình giảng dạy
¨ Đầu tư đội ngũ giáo viên và phương pháp dạy học
¨ Đầu tư cơ sở hạ tầng giáo dục


Đầu tư cải thiện môi trường làm
việc của người lao động
n

n


Đầu tư cải thiện môi trường làm việc để đảm bảo đầy
đủ các điều kiện vật chất, kỹ thuật, an toàn, đảm bảo
vệ sinh và sức khoẻ cho người lao động, đảm bảo
các yêu cầu về thẩm mỹ và tâm lý lao động.
Đầu tư cải thiện môi trường làm việc gồm:
¨ Đầu

tư bổ sung, đổi mới trang thiết bị, cải thiện điều kiện
làm việc.
¨ Bố trí không gian sản xuất và làm việc phù hợp với thẩm
mỹ công nghiệp;
¨ Đầu tư tăng cường bảo hộ lao động, giảm thiểu tai nạn lao
động;
¨ Đầu tư cho công tác bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội.


×