Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài giảng phân tích và lập dự án đầu tư chương 1 ths trần thùy linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 38 trang )

PHÂN TÍCH VÀ LẬP DỰ ÁN
ĐẦU TƯ
Giảng viên: Th.s Trần Thùy Linh
Bộ Môn Kinh Tế - ĐH Thăng Long
Website:
/>
1


NỘI DUNG












Chương I: Dự án đầu tư: một số khái niệm và thuật ngữ
Chương II: Phương pháp luận về soạn thảo các dự án
đầu tư
Chương III: Phân tích thị trường
Chương IV: Xây dựng chương trình sản xuất và vấn đề
cơ sở hạ tầng *
Chương V: Giá trị theo thời gian của đồng tiền và cơng
thức tính chuyển
Chương VI: Phân tích tài chính dự án đầu tư


Chương VII: Phân tích kinh tế-xã hội dự án đầu tư*
Chương VIII: Nội dung dự án đầu tư
2


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Giáo trình “Phân tích lập dự án đầu tư”, T.S Đặng Kim
Nhung, trường Đại học Thăng Long, 2002



“Thẩm định dự án đầu tư”, Vũ Công Tuấn, NXB TP. HCM,
1999



“Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư”, Nguyễn Quốc ấn,
Phạm Thị Hà, Phan Thị Thu Hương, Nguyễn Quang Thu,
NXB Thống kê, 2006



Giáo trình “Lập dự án đầu tư”, Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn
Bạch Nguyệt, Trường ĐHKTQD, NXB Thống Kê, 2005



Lập, thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư, Viện nghiên

cứu tin học & kinh tế ứng dụng, NXB Thống kê, 2006
3






Phương pháp học:


Nghe giảng trên lớp



Đọc tài liệu



Làm bài tập



Làm việc theo nhóm

Đánh giá kết qủa





Kết quả cuối kỳ


Bài kiểm tra trong kỳ (2 bài): 20%



Bài kiểm tra cuối kỳ: 80%

Điểm cộng:


Bài tập nhóm: tối đa +1 điểm



Chữa bài tập: tối đa +0.5 điểm



Điểm phát biểu: tối đa +0.5 điểm
4




Thảo luận nhóm làm bài tập lớn


Lớp được chia làm 4-5 nhóm, chia ngẫu nhiên theo

danh sách



Bắt đầu thảo luận từ chương II



Thời gian thảo luận: 1 tiết cuối của buổi học



Báo cáo nhóm được trình bày trước lớp vào buổi
học cuối cùng

5


CHƯƠNG I: DỰ ÁN ĐẦU TƯ, MỘT SỐ
KHÁI NIỆM VÀ THUT NG
I. Dự án đầu t
1. Dự án đầu t
-

Các khái niệm:
-

Dự án
Đầu t
Dự án đầu t


6


I. Dự án đầu t
1. Dự án đầu t
-

Dự án đầu t có thể đợc xem xét từ nhiều góc độ


Về mặt hình thức



Xét trên góc độ quản lý



Xét trên góc độ kế hoạch hoá



Xét về mặt nội dung

7


I. Dự án đầu t
1. Dự án đầu t

-

Một số khái niệm cần phân biệt:


Chơng trình (program): kế hoạch dài hạn gồm nhiều
dự án.



Dự án (project): các công việc, nhiệm vụ có liên quan
đến nhau nhằm đạt mục tiêu đề ra.



Nhiệm vụ (task): nỗ lực ngắn hạn trong vài tuần hoặc
vài tháng

8


I. Dự án đầu t
1. Dự án đầu t
-

Đặc điểm của dự án đầu t:


Phải có một hoặc một số mục tiêu rõ ràng




Tạo ra một số kết quả cụ thể



Có một thời hạn nhất định

9


1.1. Thành phần của dự án đầu tư


Một dự án đầu tư gồm 4 thành phần chính


Mục tiêu của dự án: thể hiện ở 2 mức
 Mục

tiêu phát triển: lợi ích kinh tế xã hội
 Mục tiêu trước mắt: mục đích cụ thể cần đạt được

Các kết quả: những kết quả cụ thể có thể định lượng
được
 Các hoạt động: những nhiệm vụ hoặc những hành
động được thực hiện để đạt được các kết quả
 Các nguồn lực: vật chất, tài chính và con người cần
thiết để tiến hành các hoạt động



10


1.2. Yêu cầu của một dự án đầu tư


Một dự án đầu tư mang tính khả thi khi đáp ứng được
các yêu cầu:


Tính khoa học
 Nghiên
 Cần



cứu tỉ mỉ, tính tốn chính xác từng nội dung

có sự tư vấn của các cơ quan chun mơn

Tính thực tiễn:
 Các

nội dung được nghiên cứu và xác định trên cơ sở những
điều kiện cụ thể.

11



1.2. Yêu cầu của một dự án đầu tư


Một dự án đầu tư mang tính khả thi khi đáp ứng được
các yêu cầu:


Tính pháp lý: phù hợp với chính sách và pháp luật của
Nhà nước



Tính thống nhất: phải tuân thủ các quy định chung của
các cơ quan chức năng về hoạt động đầu tư và các quy
định mang tính quốc tế.

12


I. Dự án đầu t

2. Phân loại dự án đầu t
2.1 Theo cơ cấu sản xuất




Dự án đầu t theo chiều rộng:



khối lợng vốn lớn



thời gian thực hiện đầu t và thu hồi vốn lâu



tính chất kỹ thuật phức tạp



độ mạo hiểm cao

Dự án đầu t theo chiều sâu
13


2. Phân loại dự án đầu t
2.2 Theo lĩnh vực hoạt động trong xà hội


Dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật



Dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh




Dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Các dự án này có quan hệ tơng hỗ với nhau

14


2. Phân loại dự án đầu t
2.3 Theo thời gian thực hiện


Dự án đầu t ngắn hạn: dự án đầu t thơng mại



Dự án đầu t dài hạn: dự án đầu t sản xuất, đầu t phát
triển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng

15


2. Phân loại dự án đầu t
2.4 Theo sự phân cấp quản lý dự án (theo thẩm
quyền quyết định hoặc cấp giấy phép đầu t)


Dự án đầu t đợc chia làm 3 nhóm tuỳ theo tầm quan
trọng và quy mô



Dự ¸n nhãm A



Dù ¸n nhãm B



Dù ¸n nhãm C

16


2. Phân loại dự án đầu t
2.5 Theo nguồn vốn


Dự đầu t có vốn huy động trong nớc



Dự án đầu t có vốn huy động từ nớc ngoài (vốn đầu t
trực tiếp và gián tiếp)

17


2. Phân loại dự án đầu t
2.6 Theo cấp độ nghiên cứu
Dự án tiền khả thi

ã

ã

ã

Có ý nghĩa đối với các dự án quy mô lớn, vốn đầu t
lớn, giải pháp đầu t phức tạp và thời gian đầu t dài
Lợi ích đối nội: Có thể tham khảo đợc ý kiến của
các ngành để quyết định có nên triển khai tiếp các
bớc sau nữa hay không.
Lợi ích đối ngoại: Là một căn cứ tốt để đàm phán
với các nhà đầu t, đặc biệt là các nhà đầu t nớc
ngoài

18


2. Phân loại dự án đầu t
2.6 Theo cấp độ nghiên cứu
Dự án khả thi
ã

Tác dụng của dự án khả thi:
ã

Đối với nhà nớc: Là đối tợng để nhà nớc thẩm tra,
giám định, phê duyệt và cấp giấy phép đầu t

ã


Đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng: là căn
cứ để ra quyết định cho vay vốn, cấp vốn hoặc tài trợ
vốn

19




Dự án khả thi


Tác dụng của dự án khả thi:


Đối với chủ đầu tư:


Căn cứ để quyết định bỏ vốn đầu tư



Cơ sở để xin phép đầu tư và cấp giấy phép hoạt động



Cơ sở để xin phép nhập khẩu máy móc thiết bị




Phương tiện tìm đối tác trong và ngoài nước liên doanh bỏ
vốn đầu tư



Phương tiện thuyết phục các tổ chức tài chính tiền tệ trong
và ngồi nước tài trợ hoặc cho vay vốn



Căn cứ để xem xét, giải quyết các mối quan hệ về quyền
lợi và nghĩa vụ giữa các bên tham gia.
20


II. Đầu tư

1. Khái niệm và thuật ngữ






Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong
một thời gian nhằm thu về lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế
xã hội
Quản lý đầu tư xây dựng là quản lý Nhà nước về quá
trình đầu tư và xây dựng từ bước xác định dự án đầu tư

và cả quá trình đưa dự án vào khai thác, sử dụng mục
tiêu đã định
Người có thẩm quyền quyết định đầu tư là tổ chức hoặc
cơ quan Nhà nước được chính phủ giao quyền haặc
quyền quyết định đầu tư
21


II. Đầu tư

1. Khái niệm và thuật ngữ


Tổng mức đầu tư là tồn bộ chi phí đầu tư và xây dựng
(kể cả vốn sản xuất ban đầu) và là giới hạn chi phí tối
đa của dự án được xác định trong quyết định đầu tư



Chủ đầu tư là cá nhân hoặc tổ chức có tư cách pháp
nhân được giao trách nhiệm quản lý, sử dụng vốn đầu
tư theo qui định của pháp luật



Tổng dự tốn cơng trình là tổng mức chi phí cần thiết
cho việc đầu tư xây dựng cơng trình thuộc dự án, được
tính tốn cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật
22



II. Đầu tư

2. Vốn đầu tư
2.1 Vốn đầu tư


Vốn đầu tư là vốn để thực hiện dự án đầu tư bao gồm
vốn pháp định và vốn vay



Các nguồn thu hút vốn đầu tư


Nguồn vốn trong nước



Nguồn vốn từ nước ngoài

2.2 Vốn đầu tư được quyết tốn


Là tồn bộ chi phí hợp pháp đã được thực hiện trong
quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác và sử dụng
23


II. Đầu tư


3. Phân loại
3.1 Đầu tư trực tiếp


Là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn và người
sử dụng vốn là một chủ thể



Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi
(FDI):





Hợp đồng hợp tác kinh doanh



Xí nghiệp hoặc cơng ty liên doanh



Xí nghiệp hoặc cơng ty 100% vốn nước ngoài

Đặc trưng của FDI tại Việt Nam

24



II. Đầu tư

3. Phân loại
3.2 Đầu tư gián tiếp


Là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn và người sử
dụng vốn không phải là một chủ thể



Đầu tư gián tiếp bằng vốn của nước ngồi: điển hình là
vốn trợ giúp phát triển chính thức (ODA)



Theo cách thức hồn trả ODA có 3 loại


Viện trợ khơng hồn lại



Viện trợ có hồn lại (tín dụng ưu đãi)



ODA cho vay hỗn hợp

25


×