Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng vi phạm pháp luật phan đặng hiếu thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.3 KB, 17 trang )

BÀI GIẢNG

VI PHẠM PHÁP LUẬT

Phan Đặng Hiếu Thuận


MỤC TIÊU
Sinh viên sẽ nắm vững nội dung:
Khái niệm vi phạm pháp luật
Cấu thành vi phạm pháp luật
Trách nhiệm pháp lý


VI PHẠM PHÁP LUẬT
I. Khái niệm hành vi pháp luật
II. Cấu thành vi phạm pháp luật
III. Trách nhiệm pháp lý


I. Khái niệm vi phạm pháp luật
1.Khái niệm
Con người chỉ tồn tại trước pháp luật do
các hành vi mà nó tạo ra. Các hành vi có
trong quy định gọi là Hành vi pháp luật
Hành vi pháp luật được chia thành:
 Hành vi hợp pháp
 Hành vi bất hợp pháp


I. Khái niệm vi phạm pháp luật


1.Khái niệm
Hành vi bất hợp pháp lại được chia thành:

Bất hợp pháp nhưng không phải vi phạm
pháp luật (hiếm, ít, có tính ngoại lệ)
Bất hợp pháp là vi phạm pháp luật



I. Khái niệm vi phạm pháp luật
1.Khái niệm
Vi phạm pháp luật là hành vi bất hợp pháp
nguy hiểm cho xã hội, có lỗi và phải chịu trách
nhiệm pháp lý


I. Khái niệm vi phạm pháp luật
2.Đặc điểm
 Hành vi nguy hiểm
 Có lỗi
 Do chủ thể có năng lực thực hiện
 Xâm phạm đến các quan hệ xã hội được bảo

vệ bởi Nhà nước và pháp luật


II. Cấu thành vi phạm pháp luật
Bốn bộ phận cấu thành vi phạm pháp luật
 Chủ thể
 Khách thể

 Mặt chủ quan
 Mặt khách quan


II. Cấu thành vi phạm pháp luật
1.Chủ thể
Phải có năng lực chủ thể:
 Độ tuổi
 Khả năng nhận thức về hành vi và hậu quả
của hành vi đó
 Yếu tố khác


II. Cấu thành vi phạm pháp luật
2. Khách thể
Những quan hệ xã hội được Nhà nước và
pháp luật bảo vệ


II. Cấu thành vi phạm pháp luật
3.Mặt khách quan
 Hành vi
 Hậu quả
 Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu

quả


II. Cấu thành vi phạm pháp luật
4.Mặt chủ quan

a) Lỗi
 Cố ý (trực tiếp/ gián tiếp)
 Vô ý (do quá tự tin/ do cẩu thả)
b) Động cơ
c) Mục đích


II. Cấu thành vi phạm pháp luật
Phân loại:
 Vi phạm hình sự (tội phạm)
 Vi phạm hành chính
 Vi phạm dân sự
 Vi phạm kỷ luật


III. Trách nhiệm pháp lý
1.Khái niệm
Là hậu quả bất lợi cho cá nhân tổ chức có
hành vi vi phạm pháp luật
Thể hiện dưới dạng cưỡng chế bằng quyền
lực Nhà nước


III. Trách nhiệm pháp lý
2.Phân loại
Trách nhiệm hình sự
Trách nhiệm hành chính
Trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm kỷ luật



III. Trách nhiệm pháp lý

(Trách nhiệm pháp lý cần nặng hay nhẹ?)


XIN CẢM ƠN !



×