Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Giáo trình luật ngân hàng việt nam phần 1 TS võ đình toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.93 KB, 110 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Đại học huế
trung tâm đào tạo từ xa
Chủ biên: TS. Võ đình toàn

Giáo trình

Luật ngân hàng Việt Nam

Nhà xuất bản Công an nhân dân
Hà nội - 2006


MC LC
Lời giới thiệu.................................................................................................................6
Chơng I: Khái niệm chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng.........................7
I. Khái niệm hoạt động ngân hàng và hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng..........7
1. Khái niệm hoạt động ngân hàng .........................................................................7
2. Hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng......................................................8
II. Khái niệm và nguồn quy phạm pháp luật ngân hàng ........................................10
1. Khái niệm pháp luật ngân hàng .......................................................................10
2. Nguồn pháp luật ngân hàng..............................................................................11
Câu hỏi hớng dẫn học tập .......................................................................................13
Chơng II: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ..............................................................14
I. Vị trí, vai trò và chức năng của Ngân hàng Nhà nớc .........................................14
1. Vị trí pháp lý của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ..........................................14
2. Chức năng của Ngân hàng Nhà nớc................................................................16
II. Thẩm quyền của Ngân hàng Nhà nớc ...............................................................17
1. Những thẩm quyền trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nớc...........17
2. Thẩm quyền trong việc thực hiện chức năng ngân hàng trung ơng..............18
III. tổ chức và điều hành Ngân hàng Nhà nớc .......................................................19


1. Tổ chức hệ thống Ngân hàng Nhà nớc ............................................................19
2. LÃnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nớc ..................................................21
IV. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc..................................................................22
1. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia...............................................................22
2. Hoạt động phát hành tiền .................................................................................24
3. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc .................................................25
4. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ...................................................................26
5. Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối.........................................................27
6. Hoạt động thanh tra ngân hàng........................................................................27
Câu hỏi hớng dẫn học tập .......................................................................................29
Chơng iii: Tổ chøc tÝn dơng .....................................................................................30
I. Kh¸i qu¸t chung vỊ c¸c tỉ chøc tÝn dơng ViƯt Nam .............................................30
1. Kh¸i niƯm tỉ chøc tín dụng ...............................................................................30
2. Chức năng của tổ chức tín dụng........................................................................34
3. Phân loại các tổ chức tín dụng ..........................................................................36
II. Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng...............................41
III. Thành lập, cấp giấy phép hoạt động, kiểm soát đặc biệt, giải thể, phá sản,
thanh lý tổ chøc tÝn dơng ..........................................................................................42
1. Quy chÕ thµnh lËp vµ cÊp giấy phép hoạt động đối với tổ chức tín dụng ........42
2. Quy chế kiểm soát đặc biệt................................................................................47

2


3. Phá sản, giải thể tổ chức tín dụng ....................................................................50
IV. cơ cấu tổ chức, lÃnh đạo và điều hành tổ chøc tÝn dơng ....................................51
1. C¬ cÊu tỉ chøc cđa tỉ chức tín dụng..................................................................51
2. LÃnh đạo và điều hành tổ chức tín dụng ..........................................................52
V. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của tổ chức tín dụng..................................................53
1. Các quyền cơ bản của tổ chức tín dụng .............................................................53

2. Các nghĩa vụ cơ bản của tỉ chøc tÝn dơng ........................................................58
C©u hái h−íng dÉn häc tËp .......................................................................................62
Chơng IV: Cho vay ....................................................................................................63
I. Khái niệm về hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng ...................................63
II. Phân loại cho vay..................................................................................................67
III. Nguyên tắc cho vay .............................................................................................68
1. Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích ....................................................68
2. Nguyên tắc hoàn trả tiền vay cả gốc và lÃi đúng hạn đà thoả thuận trong hợp
đồng tín dụng .........................................................................................................68
IV. Hợp đồng tín dụng...............................................................................................69
1. Khái niệm hợp đồng tín dụng............................................................................69
2. Bản chất pháp lý của hợp đồng tín dụng ..........................................................70
3. Trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng tín dụng ......................................................71
4. Nội dung của hợp đồng tín dụng .......................................................................73
5. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng tín dụng ..........................73
6. Hiệu lực của hợp đồng tín dụng ........................................................................75
V. Bảo đảm tiền vay và các biện pháp bảo đảm tiền vay cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng 76
1. Kh¸i niƯm bảo đảm tiền vay..............................................................................76
2. Các biện pháp bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng...............................78
Câu hỏi hớng dẫn học tập .......................................................................................87
Chơng V: Bảo lÃnh ngân hàng .................................................................................88
I. Khái niệm bảo lÃnh ngân hàng, các loại bảo lÃnh ngân hàng .............................88
1. Khái niệm bảo lÃnh ngân hàng .........................................................................88
2. Các loại bảo lÃnh ngân hàng .............................................................................91
II. Pháp luật về bảo lÃnh ngân hàng ........................................................................96
1. Chủ thể quan hệ pháp luật bảo lÃnh ngân hàng..............................................96
2. Phạm vi bảo lÃnh ngân hàng.............................................................................99
3. Hợp đồng bảo lÃnh, cam kết bảo lÃnh .............................................................100
4. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ pháp luật bảo lÃnh ngân hàng
..............................................................................................................................104

5. Quy trình giao dịch bảo lÃnh ngân hàng ........................................................106
Câu hỏi hớng dẫn học tập .....................................................................................110

3


Chơng vI: Chiết khấu giấy tờ có giá ......................................................................111

I. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động chiết khấu giấy tê cã gi¸ .......................111
1. Kh¸i niƯm giÊy tê cã gi¸ ..................................................................................111
2. Kh¸i niƯm chiÕt khÊu giÊy tê cã gi¸................................................................112
II. Ph¸p lt vỊ chiÕt khÊu giÊy tê cã gi¸...............................................................113
1. Chđ thĨ quan hƯ chiÕt khÊu ............................................................................113
2. §iỊu kiƯn giÊy tê cã giá đợc chiết khấu ........................................................115
3. Phơng thức chiết khấu giấy tờ có giá ............................................................116
4. Hợp đồng chiết khấu giấy tờ cã gi¸ .................................................................117
5. Thđ tơc chiÕt khÊu giÊy tê cã giá ....................................................................119
6. Quyền truy đòi của tổ chức tín dụng trong trờng hợp giấy tờ có giá không
đợc thanh toán khi đến hạn ..............................................................................120
Câu hỏi hớng dẫn học tập .....................................................................................122
Chơng Vii: Cho thuê tài chính ...............................................................................123
I. Khái niệm cho thuê tài chính và pháp luật cho thuê tài chính .........................123
1. Khái niệm, bản chất cho thuê tài chính, các phơng thức cho thuê tài chính.
..............................................................................................................................123
2. Lợi ích của hoạt động cho thuê tài chính ........................................................127
3. Pháp luật về cho thuê tài chính ......................................................................128
II. Địa vị pháp lý của công ty cho thuê tài chính ...................................................129
1. Khái niệm và phân loại công ty cho thuê tài chính........................................129
2. Cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho công ty cho thuê tài chính .........131
3. Cơ cấu tổ chức, quản trị và điều hành công ty cho thuê tài chính.................132

4. Hoạt động của công ty cho thuê tài chính.......................................................135
III. Hợp đồng cho thuê tài chính.............................................................................136
1. Khái niệm hợp đồng cho thuê tài chính ..........................................................136
2. Ký kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng cho thuê tài chính .........................137
3. Nội dung các quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cho thuê tài
chính.....................................................................................................................140
Câu hỏi hớng dẫn học tập .....................................................................................144
Chơng Viii: Dịch vụ trung gian thanh toán ..........................................................145
I. Tổng quan về dịch vụ thanh toán........................................................................145
1. Khái niệm về trung gian thanh toán và dịch vụ thanh toán .........................145
2. Vai trò của dịch vụ thanh toán........................................................................146
II. mở và sử dụng tài khoản thanh toán.................................................................147
1. Chế độ mở tài khoản ........................................................................................147
2. Chế độ sử dụng tài khoản thanh toán.............................................................149
III. Các hình thức thanh toán qua trung gian thanh toán .........................................150
1. Hình thức thanh toán thông qua sÐc ..............................................................150

4


2. Hình thức thanh toán thông qua uỷ nhiệm chi - chuyển tiền .......................153
3. Hình thức thanh toán thông qua uỷ nhiệm thu .............................................154
4. Hình thức thanh toán thông qua th tín dụng...............................................156
5. Hình thức thanh toán thông qua thẻ ngân hàng............................................158
Câu hỏi hớng dẫn học tập .....................................................................................160
Chơng ix: Ngoại hối................................................................................................161
I. Khái niệm ngoại hối và pháp luật về ngoại hối ..................................................161
1. Khái niệm ngoại hối và hoạt động ngoại hối ..................................................161
2. Khái niệm pháp luật về ngoại hối ...................................................................165
II. Pháp luật quy định thẩm quyền quản lý nhà nớc về ngoại hối......................168

1. Thẩm quyền quản lý nhà nớc về ngoại hối ...................................................168
2. Đối tợng quản lý nhà nớc về ngoại hối........................................................169
III. Pháp luật quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia hoạt động
ngoại hối...................................................................................................................171
1. Qun vµ nghÜa vơ cđa ng−êi c− tró ...............................................................171
2. Qun và nghĩa vụ của ngời không c trú....................................................176
3. Hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng.......................................................178
IV. Pháp luật điều chỉnh các giao dịch ngoại hối ...................................................181
1. Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán ngoại hối.......................................181
2. Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu t bằng ngoại hối .................................184
3. Giao dịch vay và cho vay ngoại hối .................................................................186
Câu hỏi hớng dÉn häc tËp .....................................................................................189

5


Lời giới thiệu

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nhà nớc ta đà sớm quan tâm xây dựng
chính sách tiền tệ - ngân hàng phục vụ kháng chiến và kiến quốc. Ngày 06 tháng 5
năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc
gia Việt Nam, nay là Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Đây là văn bản pháp luật đặt cơ
sở pháp lý đầu tiên cho việc xây dựng hệ thống ngân hàng của chế độ mới.
Hơn nửa thế kỷ qua, Nhà nớc ta đà từng bớc xây dựng và hoàn thiện pháp luật
về ngân hàng, hình thành trong hệ thống pháp luật bộ phận pháp luật điều chỉnh các
quan hệ quản lý nhà nớc về ngân hàng, quan hệ kinh doanh ngân hàng và quy định
địa vị pháp lý của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Bộ phận pháp luật này ngày
càng có vai trò quan trọng trong ®êi sèng x· héi. Do ®ã, ng−êi hµnh nghỊ lt cần phải
có những kiến thức về pháp luật ngân hàng.
Cuốn giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam đợc biên soạn để đáp ứng yêu cầu đào

tạo bậc cử nhân luật. Nội dung của giáo trình cung cấp cho ngời đọc những kiến thức
lý luận cơ bản về pháp luật ngân hàng, những quy định chủ yếu của pháp luật hiện
hành về tổ chức và hoạt động của hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng, về kinh
doanh ngân hàng.
Giáo trình này do TS. Võ Đình Toàn làm chủ biên và các tác giả tham gia biên
soạn là một số giảng viên, nghiên cứu viên, nhà khoa học của Khoa Luật thuộc Đại học
Quốc gia Hà Nội, Trờng Đại học Luật Hà Nội, Viện Nhà nớc và Pháp luật, Văn
phòng Chính phủ. Mặc dù đợc biên soạn nghiêm túc nhng giáo trình không thể
tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tập thể tác giả mong nhận đợc sự góp ý của bạn đọc để
giáo trình ngày càng đợc hoàn thiện.
Trung tâm Đào tạo từ xa
Đại học Huế

6


Chơng I

Khái niệm chung về ngân hàng
và pháp luật ngân hàng

i. Khái niệm hoạt động ngân hàng và hệ thống ngân hàng, tổ chức tín
dụng

1. Khái niệm hoạt động ngân hàng
Ngày nay, do sự phát triển đa dạng của hệ thống ngân hàng và của các tổ chức tín
dụng nên khái niệm hoạt động ngân hàng đợc dùng để chỉ hoạt động của nhiều chủ
thể nh ngân hàng trung ơng, các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng phi
ngân hàng vv... Mặc dù phạm vi và mục đích hoạt động ngân hàng có sự khác nhau
nhng các hành vi đợc xem là hoạt động ngân hàng đều là hành vi kinh tế có đối

tợng là tiền tệ.
Tiền tệ là đối tợng của hoạt động ngân hàng đợc xem là căn cứ để phân biệt
hoạt động ngân hàng với các hoạt động khác trong nền kinh tế. Việc xem xét hai ví dụ
sau sẽ làm rõ điều này:
Ví dụ 1:
Ngân hàng Công thơng Việt Nam xuất vốn cho một doanh nghiƯp vay. Sau mét
kho¶ng thêi gian theo tho¶ thn trong hợp đồng, Ngân hàng Công thơng sẽ thu hồi
số tiền vốn đà cho vay kèm theo một khoản tiền lÃi (vốn vay và lÃi cho vay) lớn hơn số
tiền đà ứng ra.
Ví dụ 2:
Một nhà máy dệt với nghề kinh doanh là mua sợi và dệt vải. Để thu đợc lợi
nhuận, nhà máy dệt đà mua sợi và từ đó dệt thành vải. Nhà máy bán vải để thu tiền
về. Chênh lệch giữa doanh thu bán vải và chi phí là lÃi của nhà máy.
Trong cả hai trờng hợp trên, mục đích của nhà máy dệt và của ngân hàng đều
nhằm thu lợi nhuận nhng đối tợng giao dịch hoàn toàn khác nhau. Sự khác nhau thể
hiện ở chỗ: để thu đợc lợi nhuận, nhà máy dệt phải ứng tiền vốn ra để mua nguyên
liệu, vật liệu, sản xuất ra vải và thu tiền về. Nh vậy đối tợng tạo ra lợi nhuận của nhà
máy là hàng hoá. Khác với nhà máy dệt, đối tợng kinh doanh của ngân hàng luôn luôn
là tiền tệ.

7


Tính nghề nghiệp là cơ sở để xem một hành vi có đối tợng là tiền tệ đợc xem là
hoạt động ngân hàng. Trong đời sống xà hội, có nhiều loại hành vi có đối tợng là tiền
tệ nhng không đợc xem là hoạt động ngân hàng vì không mang tính nghề nghiệp. Ví
dụ: một cá nhân cho một ngời khác vay tiền.
Phổ biến ở các nớc trong các văn bản pháp luật, không có định nghĩa tổng quát về
hoạt động ngân hàng mà thờng liệt kê các giao dịch đợc xem là hoạt động ngân
hàng.

Ví dụ: Luật ngành tín dụng Cộng hoà liên bang Đức năm 1992 quy định 9 loại
nghiệp vụ ngân hàng và còn dự liệu quyền quy định thế nào là hoạt động ngân hàng
cho Bộ trởng Bộ Tài chính Liên bang.
Điều 20 Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 (đợc sửa đổi, bổ sung theo Luật số
20/2004/QH11 ngày 15/6/2004) quy định: hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh
tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số
tiền gửi này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.
Theo quy định trên đây thì hoạt động ngân hàng gắn với mục đích kinh doanh nên
các hoạt động ngân hàng của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (với t cách là ngân
hàng trung ơng) đợc xem là biệt lệ. Bởi vì, với nhiệm vụ và quyền hạn đợc pháp
luật quy định, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam hoạt động quản lý nhà nớc và các hoạt
động ngân hàng nhằm mục tiêu thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
2. Hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng
2.1. Ngân hàng trung ơng
Ngân hàng trung ơng là tổ chức thực hiện các hoạt động tiền tệ, dịch vụ ngân
hàng nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Ngày nay, ở các nớc, tuỳ thuộc vào cơ chế thực hiện quyền lực nhà nớc và quan
điểm của các nhà lập pháp mà ngân hàng trung ơng đợc tổ chức theo các dạng chủ
yếu sau:
Thứ nhất, mô hình ngân hàng trung ơng là cơ quan công quyền. Theo dạng này,
ngân hàng trung ơng có vị trí pháp lý và nhiệm vụ, quyền hạn của một cơ quan nhà
nớc.
Ví dụ: ở Malaysia, ngân hàng trung ơng là cơ quan nằm trong cơ cấu tổ chức của
Bộ Tài chính. ở Việt Nam, Trung Quốc, ngân hàng trung ơng là cơ quan của Chính
phủ.
Thứ hai, mô hình ngân hàng trung ơng không nằm trong bộ máy nhà nớc. Một
số quốc gia, pháp luật không quy định vị trí pháp lý của ngân hàng trung ơng trong
bộ máy nhà nớc. Tuy vậy, ngân hàng trung ơng không hoàn toàn độc lập với Nhà
nớc mà các hoạt động chủ u cđa nã vÉn nh»m thùc hiƯn chÝnh s¸ch tiỊn tệ quốc gia
do Nhà nớc đặt ra.


8


ở mỗi quốc gia, việc sử dụng tiền tệ và sự ổn định của nó có ảnh hởng to lớn ®èi
víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi. Do đó, để phát huy tính tích cực và hạn chế những
ảnh hởng tiêu cực của tiền tệ đối với nền kinh tế và xà hội, đòi hỏi Nhà nớc phải
hoạch định quan điểm chính thức về những phơng hớng và biện pháp sử dụng tiền
tệ. Hệ thống quan điểm chính thức của một nhà nớc về phơng hớng và biện pháp
sử dụng tiền tệ gọi là chính sách tiền tệ quốc gia.
Hình thức sở hữu ngân hàng trung ơng hiện nay đợc áp dụng phổ biến ở các
nớc là sở hữu nhà nớc thông qua việc thành lập hoặc quốc hữu hoá. Cá biệt ở một số
nớc, ngân hàng trung ơng đợc thành lập dới hình thức công ty cổ phần nh Hoa
Kỳ, Hungari v.v... Mặc dù đợc thành lập dới hình thức công ty cổ phần nhng ngân
hàng trung ơng loại này vẫn bị chi phối bởi sự điều khiển của Nhà nớc trong việc
thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và chịu sự phê chuẩn của Nhà nớc đối với ngời
quản trị và điều hành.
Ngoài dấu hiệu thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phát hành tiền cũng là một
dấu hiệu để nhận dạng ngân hàng trung ơng. Tuy vậy, cá biệt ở một số nớc, do sử
dụng đồng tiền chung khu vực làm phơng tiện thanh toán chính thức của quốc gia
hoặc việc phát hành giao cho Bộ Tài chính thực hiện nên ngân hàng trung ơng không
có chức năng phát hành tiền.
2.2. Tổ chức tÝn dơng
Tỉ chøc tÝn dơng lµ doanh nghiƯp kinh doanh tiền tệ và làm dịch vụ ngân hàng. Điều
20 Luật Các tổ chức tín dụng có giải thích: tổ chức tín dụng là doanh nghiệp đợc thành
lập và hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quy định khác của
pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng, với nội dung thờng
xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền gửi này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ
thanh toán.
Tổ chức tín dụng đợc phân chia thành hai loại là ngân hàng và tổ chức tín dụng

phi ngân hàng.
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ các hoạt động
ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu
hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thơng mại, ngân hàng phát triển,
ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác.
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện một
số hoạt động ngân hàng nh là nội dung kinh doanh thờng xuyên, nhng không đợc
nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán. Tổ chức tín dụng phi ngân
hàng gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi
ngân hàng khác.
Nh vậy, theo quy định của pháp luật thì sự khác biệt cơ bản giữa tổ chức tín
dụng là ngân hàng với tổ chức tín dụng phi ngân hàng là phạm vi đợc phép thực hiện

9


hoạt động kinh doanh. Ngân hàng không bị hạn chế thực hiện các nghiệp vụ kinh
doanh, còn tổ chức tín dụng phi ngân hàng không đợc nhận tiền gửi không kỳ hạn,
không đợc làm dịch vụ thanh toán.
Do bản chất của tổ chức tín dụng là doanh nghiệp nên mặc dù ngân hàng trung
ơng ở nớc ta (Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam) có các hoạt động ngân hàng nh cho
vay, chiết khấu, bảo lÃnh... nhng không nhằm mục tiêu lợi nhuận nên không phải là
tổ chức thuộc hệ thống các tổ chức tín dụng.
II. Khái niệm và nguồn quy phạm pháp luật ngân hàng

1. Khái niệm pháp luật ngân hàng
Hoạt động kinh doanh ngân hàng có đối tợng kinh doanh là tiền tệ, tiềm ẩn nguy
cơ rủi ro cao và phản ứng dây chuyền của các hậu quả.
Ví dụ: Một ngân hàng thơng mại cho các khách hàng kinh doanh vay tiền. Các
khách hàng gặp rủi ro đà không trả đợc nợ cho ngân hàng. Do đó, ngân hàng không

đủ tiền để trả cho các tổ chức, cá nhân cho ngân hàng này vay tiền.
Mặt khác, với vai trò trung gian, các tổ chức tín dụng có vai trò rÊt quan träng
trong viƯc tËp trung vèn cho nỊn kinh tế.
Thực tiễn phát triển ở các quốc gia trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện đại
đà chỉ ra rằng, tính tích cực và tiêu cực có thể phát sinh từ hoạt động của các tổ chức
tín dụng đà đặt ra yêu cầu là Nhà nớc phải thực hiện việc quản lý nhà nớc và sử
dụng pháp luật để điều chỉnh tổ chức, hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng và
các hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế.
Với thuộc tính chung của pháp luật là đợc bảo đảm thực hiện bằng Nhà nớc nên
pháp luật ngân hàng có chức năng quan trọng đối với tổ chức và hoạt động của hệ
thống ngân hàng, tổ chức tín dụng thể hiện trên các mặt sau:
Thứ nhất, pháp luật là công cụ để Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý nhà nớc
đối với tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng và các hoạt động ngân hàng của các
tổ chức khác. Để thực hiện việc quản lý này, Nhà nớc tiến hành nhiều loại hoạt động
quản lý nhng pháp luật đóng vai trò là cơ sở cho các hoạt động đó. Ví dụ: trên cơ sở
pháp luật, Ngân hàng Nhà nớc tiến hành các hoạt động cấp giấy phép kinh doanh
ngân hàng cho các tổ chức tín dụng.
Thứ hai, pháp luật là công cụ điều chỉnh các quan hệ tổ chức và hoạt động của tổ
chức tín dụng, các tổ chức khác đợc phép hoạt động ngân hàng.
Về phơng diện tổ chức, pháp luật quy định các loại hình tổ chức tín dụng và các tổ
chức khác đợc phép hoạt động ngân hàng. Việc Nhà nớc quy định loại chủ thể đợc
hoạt động ngân hàng là rất cần thiết. Bởi vì, hoạt động ngân hàng là loại hoạt động
mang tính nghiệp vụ cao nên không phải bất kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng có thể hoạt
động hiệu quả. Ngoài các quy định về mô hình tổ chức hoạt động ngân hàng, pháp luật

10


còn điều chỉnh các quan hệ tổ chức của tổ chức tín dụng. Ví dụ: pháp luật quy định cơ
cấu bộ máy của từng loại hình ngân hàng, tổ chức tín dụng v.v...

Ngoài các quy định về tổ chức, pháp luật còn đóng vai trò là công cụ để Nhà nớc
điều chỉnh các hoạt động ngân hàng nhằm bảo đảm để chúng phát sinh, vận động theo
những trật tự phù hợp với lợi ích minh bạch và công bằng giữa các bên liên quan và ý
chí của Nhà nớc. Ví dụ: pháp luật quy dịnh các điều kiện để tổ chøc tÝn dơng thùc
hiƯn cÊp tÝn dơng d−íi h×nh thøc cho vay.
Các hoạt động ngân hàng có ảnh hởng nhiều mặt đối với nền kinh tế và đời sống
xà hội. Do đó, Nhà nớc áp dụng nhiều biện pháp bảo đảm an toàn cho các hoạt động
ngân hàng trong đó có việc sử dụng pháp luật. Chính vì vậy, đảm bảo an toàn cho hoạt
động ngân hàng là một nhiệm vụ điều chỉnh của pháp luật.
Tập hợp các quy phạm pháp luật có chức năng và nhiệm vụ điều chỉnh nh trên
tạo thành pháp luật ngân hàng
Trong nền kinh tế, ngoài các hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, hoạt động
ngân hàng còn có thể do các tổ chức không phải tổ chức tín dụng thực hiện. Để đảm
bảo tính bình đẳng trong hoạt động ngân hàng, hoạt động ngân hàng của các tổ chức
không phải là tổ chức tín dụng cũng thuộc phạm vi áp dụng của pháp luật ngân hàng.
Tóm lại, pháp luật ngân hàng là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ xà hội phát sinh trong quá trình Nhà nớc tổ chức và quản lý hoạt động ngân
hàng, quy định địa vị pháp lý của hệ thống tổ chức tín dụng, đồng thời điều chỉnh hoạt
động ngân hàng của các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng nhng đợc phép thực
hiện một số hoạt động ngân hàng.
2. Nguồn pháp luật ngân hàng
Các quy phạm pháp luật ngân hàng đợc Nhà nớc ban hành ở các loại văn bản
quy phạm pháp luật sau:
- Hiến pháp của nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi);
- Các đạo luật về tổ chức bộ máy nhà nớc;
- Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam năm 1997, đợc sửa đổi, bổ sung năm 2003;
- Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997, đợc sửa đổi, bổ sung năm 2004;
- Các văn bản pháp lt do ban Th−êng vơ Qc héi ban hµnh. Ví dụ: Pháp
lệnh thơng phiếu.
- Các văn bản pháp luật do Chính phủ ban hành. Ví dụ: Nghị định 159/2003/NĐCP về cung ứng và sử dụng séc.

- Các văn bản pháp luật do Ngân hàng Nhà nớc ban hành, các văn bản liên bộ về
hoạt động ngân hàng. Ví dụ: Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ban hành Quy chế cho
vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

11


Các quy phạm pháp luật tác động lên các quan hệ xà hội bằng hai phơng pháp
điều chỉnh:
Thứ nhất, các quy phạm pháp luật ngân hàng trao cho các bên quan hệ bình đẳng
trong việc thoả thuận về các quyền và nghĩa vụ trong giới hạn của pháp luật. Cách
thức tác động này áp dụng đối với các quan hệ kinh doanh ngân hàng và hoạt động
của tổ chức tín dụng không mang tính quản lý nhà nớc. ở các nớc phân chia hệ
thống pháp luật thành "luật công" và "luật t" thì bộ phận pháp luật này đợc xem
nh thc vỊ "lt t−". Cịng cÇn l−u ý r»ng, víi t cách là một chủ thể kinh doanh, tổ
chức tín dụng còn chịu sự điều chỉnh của các bộ phận pháp luật khác có liên quan nh
pháp luật doanh nghiệp, pháp luật dân sự, pháp luật cạnh tranh...
Thứ hai, các quy phạm pháp luật ngân hàng bắt buộc các bên tham gia quan hệ xÃ
hội trong lĩnh vực ngân hàng phải thực hiện hoặc không đợc thực hiện những hành vi
nhất định, nếu xử sự trái với yêu cầu của Nhà nớc thì cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
(một bên tham gia quan hệ) có quyền áp dụng chế tài theo quy định của pháp luật.
Phơng thức tác động này của pháp luật gọi là phơng pháp mệnh lệnh - phục tùng. Do
đó, bộ phận quy phạm pháp luật này đợc xem là "luật công" ở các nớc có sự phân chia
hệ thống pháp luật thành "luật công" và "luËt t−".

12


Câu hỏi hớng dẫn học tập


1. Anh (chị) hÃy trình bày khái niệm hoạt động ngân hàng và hệ thống ngân hàng, tổ chức
tín dụng?
2. Trình bày khái niệm và nguồn quy phạm pháp luật ngân hàng?

13


Chơng II

Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

I. Vị trí, vai trò và chức năng của Ngân hàng Nhà nớc

1. Vị trí pháp lý của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Tiền tệ và ngân hàng là những phạm trù kinh tế tồn tại khách quan, gắn bó mật
thiết với nhau. Các chính sách tiền tệ đợc thực hiện trong nền kinh tế không thể tách
rời vai trò, vị trí của các ngân hàng trong hoạt động phát hành tiền, điều hòa lu
thông tiền tệ, kinh doanh tín dụng và các dịch vụ tiền tệ khác.
Tuy nhiên, ở các giai đoạn khác nhau cđa nỊn kinh tÕ mét qc gia, vÞ trÝ, vai trò
và chức năng hệ thống ngân hàng cũng đợc nhận thức và vận dụng khác nhau.
Trên thế giới cho đến nay, ở hầu hết các quốc gia có nền kinh tế thị trờng đều tổ
chức hệ thống ngân hàng thµnh hai nhãm (hai hƯ thèng): nhãm thø nhÊt lµ ngân hàng
trung ơng, thực hiện chức năng phát hành tiền, thực hiện chính sách tiền tệ, cung
cấp các phơng tiện thanh toán; nhóm thứ hai là các ngân hàng thơng mại và các tổ
chức tín dụng độc lập khác, thực chất là các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động
kinh doanh tiền tệ và cung cấp các dịch vụ ngân hàng.
ở Việt Nam, hệ thống ngân hàng trớc đổi mới (1986) là hệ thống ngân hàng một
cấp. Ngân hàng Nhà nớc là một pháp nhân thống nhất toàn ngành. Theo mô hình
này, ngân hàng trung ơng vừa là cơ quan quản lý nhà nớc vừa là tổ chức có chức
năng kinh doanh tiền tệ. Các ngân hàng chuyên doanh là các tổ chức kinh doanh tín

dụng nhng không phải là các tổ chức độc lập về mặt pháp lý (không có t cách pháp
nhân) và về mặt hạch toán, chịu sự chỉ đạo bằng các biện pháp hành chính từ phía
Ngân hàng trung ơng. Do đó, xét về bản chất, hệ thống ngân hàng này không có sự
tách biệt chức năng ngân hàng trung ơng với chức năng kinh doanh. Cũng chính vì
vậy, thời kỳ này, ở Việt Nam, không có ngân hàng thơng mại theo đúng nghĩa là
doanh nghiệp kinh doanh tiỊn tƯ.
Sù nghiƯp ®ỉi míi nỊn kinh tÕ đất nớc đặt ra yêu cầu tổ chức và hoạt động của hệ
thống ngân hàng Việt Nam cũng phải đợc đổi mới phù hợp với những điều kiện mới
của nền kinh tế. Nghị định 65-HĐBT ngày 28/5/1986 của Hội đồng Bộ trởng (nay là
Chính phủ) về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nhà nớc là
văn bản pháp luật đầu tiên, đặt nền móng cho việc cải tổ hệ thống ngân hàng. Tiếp đó

14


là sự ra đời hai pháp lệnh về ngân hàng vào năm 1990 (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà
nớc và Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xà tín dụng và công ty tài chính) đà tạo lập cơ
sở để cải tổ hệ thống ngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp mà nội
dung cơ bản là tách chức năng quản lý nhà nớc, chức năng ngân hàng trung ơng với
chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Sau hơn 7 năm thực hiện hai
pháp lệnh về ngân hàng ban hành năm 1990, năm 1997 Nhà nớc ta ban hành hai đạo
luật về ngân hàng là Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Luật Các tổ chức tín
dụng.
Sự phân định rõ chức năng của hai hệ thống ngân hàng vừa phát huy đợc hiệu
quả quản lý nhà nớc, thực hiện các chính sách tiền tệ quốc gia của Ngân hàng trung
ơng, vừa đảm bảo tính độc lập và hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thơng
mại, tránh khỏi sự điều hành mang tính chất hành chính trực tiếp của Ngân hàng
trung ơng.
Đến nay, sau một thời gian thực hiện hai đạo luật về ngân hàng ban hành năm
1997, để khắc phục những bất cập cha phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế,

Nhà nớc ban hành Luật sửa đổi một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt
Nam (2003) và Luật sửa đổi một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng (2004).
Điều 1 Luật Ngân hàng Nhà nớc quy định: "Ngân hàng Nhà nớc là cơ quan của
Chính phủ và là Ngân hàng Trung ơng của nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt
Nam". Nội dung điều luật trên đà xác định một cách khái quát vị trí pháp lý của Ngân
hàng Nhà nớc với t cách là cơ quan cđa ChÝnh phđ, cã vÞ trÝ ngang Bé. Ng−êi đứng
đầu Ngân hàng Nhà nớc (Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc) là thành viên của Chính
phủ. Tuy nhiên, không giống nh các Bộ khác chỉ với t cách là cơ quan quản lý nhà
nớc, thực hiện nhiệm vụ thông qua những quyền hạn hoàn toàn có tính hành chính,
Ngân hàng Nhà nớc vừa là cơ quan quản lý nhà nớc lại vừa có t cách Ngân hàng
Trung ơng, nên mặc dù có vị trí pháp lý nh các Bộ nhng nhiệm vụ quyền hạn của
Ngân hàng Nhà nớc có nhiều điểm khác biệt.
Trên thế giới có nhiều mô hình tổ chức ngân hàng trung ơng, hoặc là một tổ chức
độc lập, hoặc nằm trong Chính phủ. Do quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng,
các ngân hàng trung ơng thờng thuộc sở hữu nhà nớc (do Nhà nớc thành lập hoặc
Nhà nớc quốc hữu hoá), cá biệt có những trờng hợp ngân hàng trung ơng tồn tại
dới hình thức công ty cổ phần mà Nhà nớc là cổ đông chính (nh Ngân hàng trung
ơng Hoa Kỳ, đợc gọi là Cục dự trữ Liên bang Mỹ - FED). Tuy nhiên, cho dù ngân
hàng trung ơng là cơ quan của Chính phđ hay mét tỉ chøc ®éc lËp víi ChÝnh phđ thì
ngân hàng trung ơng vẫn luôn nắm giữ vị trí là cơ quan thực hiện chính sách vĩ mô
về tiền tệ nhằm quản lý và ổn định thị trờng tiền tệ và phát hành, cung cấp các
phơng tiện thanh toán.

15


ë ViƯt Nam, kĨ tõ ngµy thµnh lËp n−íc ViƯt Nam Dân chủ Cộng hoà đến nay, Ngân
hàng Trung ơng đều đợc đặt trong cơ cấu tổ chức Chính phủ, là cơ quan của Chính phủ.
Tuy mỗi thời kỳ phát triển của đất nớc, vị trí, chức năng của Ngân hàng Nhà nớc có
những thay đổi hay điều chỉnh, nhng trong các giai đoạn ấy, Ngân hàng Nhà nớc đều

có chức năng của ngân hàng trung ơng.
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam là cơ quan của Chính phủ, là một pháp nhân có
vốn pháp định do Ngân sách nhà nớc cấp. Do đó, trong các hoạt động ngân hàng,
Ngân hàng Nhà nớc luôn có tính độc lập tơng đối, khác với các cơ quan khác của
Chính phủ. Điều này tạo thuận lợi cho Ngân hàng Nhà nớc trong các hoạt ®éng cã
tÝnh nghiƯp vơ ®Ĩ thùc hiƯn chÝnh s¸ch tiỊn tệ quốc gia.
Với vị trí pháp lý trên đây, Ngân hàng Nhà nớc có vai trò rất quan trọng: Hoạt
động của Ngân hàng Nhà nớc nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo đảm an
toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế
- xà hội theo định hớng xà hội chủ nghĩa(1).
2. Chức năng của Ngân hàng Nhà nớc
Với vị trí là cơ quan của Chính phủ và là Ngân hàng Trung ơng, Ngân hàng Nhà
nớc thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân
hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm dịch vụ
tiền tệ cho Chính phủ(2). Theo quy định của Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc năm
1990, mặc dù nhà làm luật đà nhận thức đợc hai chức năng cơ bản này của Ngân
hàng Nhà nớc, nhng sự thể hiện trong quy định còn cha rõ ràng, không tách bạch
đợc thành nhóm những hoạt động nào thuộc chức năng cơ quan quản lý nhà nớc,
hoạt động nào thuộc chức năng Ngân hàng Trung ơng (xem Điều 3 Pháp lệnh Ngân
hàng Nhà nớc Việt Nam 1990). Trong Luật Ngân hàng Nhà nớc 1997 đà phân tách
rõ ràng hai chức năng này. Đây có thể nói là một bớc tiến bộ trong hoạt động lập
pháp.
Chức năng quản lý nhà nớc về tiền tệ và hoạt động ngân hàng là chức năng cơ
bản của Ngân hàng Nhà nớc. Là cơ quan của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc thay
mặt Chính phủ và chịu trách nhiệm trớc Chính phủ về việc thực thi các chính sách
quản lý vĩ mô về tiền tệ, quản lý nhà nớc đối với hoạt động ngân hàng và toàn bộ hệ
thống tổ chức tín dụng; bảo đảm tính hiệu quả của các chính sách tiền tệ và sự hoạt
động bình thờng của toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng nh hoạt động ngân hàng của
các chủ thể khác trong nền kinh tế.


(1)
(2)

Khoản 3 Điều 1 Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (sửa đổi)
Khoản 2 Điều 1 Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (sửa đổi)

16


Chức năng thứ hai của Ngân hàng Nhà nớc là chức năng Ngân hàng trung
ơng đợc thể hiện ở nhiều thẩm quyền hoạt động nh phát hành tiền, cung cấp
các phơng tiện thanh toán cho các ngân hàng thơng mại, hỗ trợ cho hệ thống
ngân hàng thơng mại hoạt động hiệu quả, làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ nh
làm đại lý và thực hiện một số dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nớc, vay nợ
nớc ngoài theo sự uỷ thác của Chính phủ.
Để thực hiện các chức năng trên đây, Ngân hàng Nhà nớc có các nhiệm vụ và
quyền hạn đợc pháp luật quy định là cơ sở pháp lý để Ngân hàng Nhà nớc thực hiện
các chức năng và thể hiện vai trò của mình trong quản lý nhà nớc cũng nh trong
việc thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng. Các nhiệm vụ và quyền hạn này về mặt pháp
lý đợc khái quát thành những thẩm quyền của Ngân hàng Nhà nớc.
II. Thẩm quyền của Ngân hàng Nhà nớc

1. Những thẩm quyền trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nớc
- Tham gia xây dựng chiến lợc và kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội của Nhà
nớc. Chính sách tiền tệ quốc gia là bộ phận rất quan trọng của chính sách kinh tế tài
chính nằm trong chiến lợc phát triển đất nớc nên thẩm quyền này của Ngân hàng
Nhà nớc thể hiện rõ vai trò quan trọng của cơ quan này.
- Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để Chính phủ xem xét trình Quốc hội
quyết định và tổ chức thực hiện chính sách này; xây dựng chiến lợc phát triển hệ
thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng Việt Nam. Do Ngân hàng Nhà nớc là cơ

quan chuyên môn của Chính phủ nên đợc Chính phủ giao nhiệm vụ trực tiếp xây
dựng chính sách tiền tệ quốc gia. Tuy nhiên việc quyết định chính sách tiền tƯ qc
gia thc vỊ Qc héi vµ ChÝnh phđ lµ cơ quan chịu trách nhiệm soạn thảo.
- Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về tiền tệ và hoạt động
ngân hàng; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân
hàng theo thẩm quyền;
- Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức tÝn dơng, trõ
tr−êng hỵp do Thđ t−íng ChÝnh phđ qut định; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động
ngân hàng của các tổ chức khác; quyết định giải thể, chấp thuận chia, tách, hợp nhất,
sáp nhập các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật;
- Kiểm tra, thanh tra hoạt động ngân hàng; kiểm soát tín dụng; xử lý các vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền;
- Quản lý việc vay, trả nợ nớc ngoài của các doanh nghiệp theo quy định của
Chính phủ;
- Chủ trì lập và theo dõi kết quả thực hiện cán cân thanh toán quốc tế;
- Quản lý hoạt động ngoại hối và quản lý hoạt ®éng kinh doanh vµng;

17


- Ký kÕt, tham gia ®iỊu −íc qc tÕ vỊ tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo quy
định của pháp luật;
- Đại diện cho nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức tiền tệ và
ngân hàng quốc tế trong những trờng hợp đợc Chủ tịch nớc, Chính phủ uỷ quyền;
- Tổ chức đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học
và công nghệ ngân hàng.
Những thẩm quyền trên đây thể hiện chức năng quản lý nhà nớc của Ngân hàng
Nhà nớc là cơ quan của Chính phủ, giúp Chính phủ quản lý thống nhất lĩnh vực tiền
tệ và hoạt động ngân hàng. Những thẩm quyền này không chỉ đợc thiÕt lËp vµ thùc
hiƯn trong mèi quan hƯ hµnh chÝnh giữa Ngân hàng Nhà nớc với Chính phủ mà còn

với các cơ quan, tổ chức khác. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các
cơ quan khác của Nhà nớc ở trung ơng trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình phối hợp với Ngân hàng Nhà nớc trong việc quản lý nhà nớc về tiền tệ và hoạt
động ngân hàng. Bộ Tài chính phối hợp với Ngân hàng Nhà nớc trong việc xây dựng
chính sách tài chÝnh, tiỊn tƯ qc gia, dù kiÕn tỉng møc t¹m ứng cho ngân sách nhà
nớc trong năm tiếp theo và thực hiện các quy định khác của Luật này về quan hệ
giữa Bộ Tài chính với Ngân hàng Nhà nớc. Ngoài các cơ quan quản lý ở trung ơng,
luật còn quy định trách nhiệm phối hợp của các cơ quan địa phơng: Hội đồng nhân
dân, Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát,
kiểm tra việc thi hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng tại địa phơng.
Bên cạnh đó vai trò giám sát và tuyên truyền pháp luật của các tổ chức chính trị xà hội cũng rất quan trọng: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
tham gia với các cơ quan nhà nớc trong việc giám sát thi hành pháp luật về tiền tệ và
hoạt động ngân hàng; tuyên truyền, vận động các tổ chức, cá nhân thực hiện các quy
định của pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng(1).
2. Thẩm quyền trong việc thực hiện chức năng ngân hàng trung ơng
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đợc pháp luật quy định giữ chức năng Ngân hàng
trung ơng. Trong thời kú nỊn kinh tÕ tËp trung bao cÊp, do Nhµ nớc độc quyền trong
lĩnh vực ngân hàng nên tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc có t
cách là một pháp nhân thống nhất toàn ngành, tất cả các hệ thống ngân hàng chuyên
doanh chỉ là những bộ phận phụ thuộc đợc phân công thực hiện nhiệm vụ chứ không
phải là những tổ chức có t cách pháp nhân độc lập.
Hiện nay, với cơ chế của hệ thống ngân hàng hai cấp, có sự phân chia, tách bạch
giữa chức năng quản lý nhà nớc về tiền tệ và ngân hàng với chức năng kinh doanh
tiền tệ. Về mặt tổ chức cũng hình thành nên một hệ thống ngân hàng cấp hai (các

(1)

Điều 6,7 và 8 Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

18



ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khác) có t cách pháp nhân, hạch
toán độc lập. Ngân hàng Nhà nớc thực hiện vai trò chức năng là Ngân hàng trung
ơng theo đúng nghĩa của nó, đó là chức năng phát hành tiền, tổ chức và điều hành
thị trờng tiền tệ, kiểm soát và đảm bảo sự hoạt động bình thờng và phát triển lành
mạnh hệ thống tín dụng. Để thực hiện chức năng này, Ngân hàng Nhà nớc đợc
pháp luật quy định là một pháp nhân có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nớc và có
các thẩm quyền sau:
- Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu
hồi, thay thế và tiêu huỷ tiền. Đây là chức năng quan trọng nhất mà Ngân hàng trung
ơng là cơ quan duy nhất đợc thực hiện theo sự chỉ đạo trực tiếp cđa ChÝnh phđ.
- Thùc hiƯn t¸i cÊp vèn nh»m cung ứng tín dụng ngắn hạn và phơng tiện thanh
toán cho nền kinh tế. Hoạt động này của Ngân hàng Nhà nớc nhằm hỗ trợ nguồn vốn
cho nền kinh tế thông qua hệ thống các ngân hàng thơng mại. Đây là một nội dung
hoạt động quan trọng, hỗ trợ đắc lực cho viƯc thùc hiƯn chÝnh s¸ch tiỊn tƯ qc gia mà
Ngân hàng Nhà nớc với t cách là chủ thể điều khiển thị trờng vừa là thành viên
tham gia thị trờng.
- Kiểm soát Dự trữ quốc tế; quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nớc. Ngân hàng Nhà
nớc có khả năng kiểm soát đợc cung cầu về ngoại hối do có vốn pháp định riêng,
chủ động điều tiết thị trờng ngoại hối. Với lợi thế nh vậy, Ngân hàng Nhà nớc
đợc Chính phủ giao cho quản lý nguồn dự trữ ngoại hối của Nhà nớc.
- Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng, làm dịch vụ thanh toán, quản lý
việc cung ứng các phơng tiện thanh toán. Hoạt động này của Ngân hàng Nhà nớc
giúp cho hệ thống các ngân hàng thơng mại hoạt động thông suốt, đem lại nhiều tiện
ích hơn cho nền kinh tế.
- Làm đại lý và thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nớc. Với
nghiệp vụ và điều kiện của mình, Ngân hàng Nhà nớc phối hợp với Kho bạc Nhà
nớc trong việc thực hiện ngân sách nhà nớc và quản lý quỹ ngân sách nhà nớc.
- Tổ chức hệ thống thông tin và làm các dịch vụ thông tin ngân hàng. Đây là hoạt

động nhằm giúp cho hệ thống ngân hàng thơng mại hoạt động hiệu quả, sát với thị
trờng, đảm bảo an toàn cho hệ thống tín dụng, đặc biệt là trong giai đoạn thông tin
bùng nổ và khó kiểm soát nh hiện nay.
III. tổ chức và điều hành Ngân hàng Nhà nớc

1. Tổ chức hệ thống Ngân hàng Nhà nớc
Ngân hàng Nhà nớc đợc tổ chức thành hệ thống tập trung thống nhất gồm bộ
máy điều hành và hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở chính đặt tại Hà Nội, các chi nhánh ở
các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, các văn phòng đại diện trong và ngoài nớc
và các đơn vị trực thuộc khác.

19


- Trụ sở chính của Ngân hàng Nhà nớc đặt tại Hà Nội, là trung tâm lÃnh đạo và
điều hành, bao gồm:
+ Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc; các Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nớc.
+ Các đơn vị giúp thống đốc Ngân hàng Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý
Nhà nớc và chức năng ngân hàng trung ơng: Vụ chính sách tiền tệ; Vụ chiến lợc
phát triển ngân hàng; Vụ quan hệ quốc tế; Vụ quản lý ngoại hối; Vụ các ngân hàng;
Vụ các tổ chức tín dụng hợp tác; Vụ pháp chế; Vụ tín dụng; Vụ kế hoạch tài chính; Vụ
nghiệp vụ phát hành và kho quỹ; Vụ tổ chức cán bộ; Thanh tra ngân hàng; Sở giao
dịch; Cục công nghệ tin học; Văn phòng; Cục quản trị.
Chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc đặt tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ơng là các đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng Nhà nớc. Các chi nhánh đợc thực
hiện các hoạt động ngân hàng theo sự uỷ quyền và phân cấp của Ngân hàng Nhà
nớc mà không phải là tổ chức độc lập. Do vậy, hoạt động của chi nhánh chính là
hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc tại các địa phơng.
Chi nhánh chịu sự lÃnh đạo tập trung thống nhất từ Thống đốc Ngân hàng Nhà
nớc. Chi nhánh đợc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây theo uỷ quyền

của Thống đốc:
- Kiểm tra, thanh tra hoạt động ngân hàng trên địa bàn đợc phân công;
- Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng
và giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác trên địa bàn;
- Quyết định giải thể, chấp thuận chia, tách, hợp nhất, sáp nhập các tổ chức tín
dụng trên địa bàn;
- Thực hiện nghiệp vụ tái cấp vốn và cho vay thanh toán;
- Cung ứng dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ ngân hàng khác cho các
tổ chức tín dụng và Kho bạc Nhà nớc;
- Thực hiện các uỷ quyền khác theo quy định của pháp luật.
Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng Nhà nớc, có nhiệm vụ đại
diện theo sự uỷ quyền của Thống đốc. Văn phòng đại diện không đợc tiến hành hoạt
động nghiệp vụ ngân hàng. Thống đốc quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể
của chi nhánh, văn phòng đại diện của Ngân hàng Nhà nớc. Hiện nay, văn phòng đại
diện Ngân hàng Nhà nớc đợc thµnh lËp ë Thµnh phè Hå ChÝ Minh vµ ë nớc ngoài.
Thực chất, văn phòng đại diện thực hiện nhiệm vụ đại diện cho Thống đốc trong quản
lý nhà nớc cũng nh những nhiệm vụ khác trong hoạt động của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nớc.
Văn phòng đại diện giống với Chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc ở chỗ, chúng đều
không có t cách pháp nhân, nên trong hoạt động đều nhân danh Ngân hàng Nhà
nớc. Tuy nhiên, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc có nhiều quyền hạn cụ thể hơn, đặc
biệt là đợc phép hoạt động ngân hàng, còn Văn phòng đại diện không đợc thực hiện

20


thẩm quyền này. Với vai trò nh vậy, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc có mặt ở tất cả
các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng còn Văn phòng đại diện chỉ có ở những nơi
cần thiết.
Ngân hàng Nhà nớc còn có các đơn vị sự nghiệp làm công tác nghiên cứu, đào tạo,

ứng dụng, các doanh nghiệp trực thuộc sản xuất các phơng tiện chuyên dùng phục vụ
cho hoạt động ngân hàng. Các chủ thể này trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc nhng đều
có t cách pháp nhân nh Học viện Ngân hàng, Thời báo ngân hàng, Tạp chí ngân
hàng...
2. LÃnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nớc
Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam hiện nay có sự thay đổi quan trọng trong
việc quy định lÃnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nớc so với Pháp lệnh Ngân
hàng Nhà nớc năm 1990. Theo pháp lệnh này, việc quản trị Ngân hàng Nhà nớc
do Hội đồng quản trị đảm nhiệm, còn Thống đốc có nhiệm vụ điều hành. Hội đồng
quản trị gồm có Chủ tịch là Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc, Phó Chủ tịch là Phó
Thống đốc thứ nhất, 4 uỷ viên cấp thứ trởng đại diện của Bộ Tài chính, Bộ Thơng
nghiệp, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc, Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác và đầu t, 4 uỷ
viên khác đợc chọn trong số chuyên gia kinh tÕ, tiỊn tƯ. ViƯc bỉ nhiƯm vµ miƠn
nhiƯm các uỷ viên Hội đồng quản trị đại diện của các bộ, Uỷ ban Nhà nớc, do Bộ
trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban hữu quan cùng Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đề nghị,
Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng quyết định. Việc bổ nhiệm và miễn nhiệm các uỷ viên
khác của Hội đồng quản trị do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đề nghị, Chủ tịch
Hội đồng Bộ trởng quyết định. Nhiệm kỳ của mỗi uỷ viên Hội đồng quản trị là 5
năm.
Ngân hàng Nhà nớc đặt dới quyền điều hành của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nớc. Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc là thành viên Hội đồng Bộ trởng. Giúp viƯc
Thèng ®èc cã mét sè Phã Thèng ®èc, trong ®ã có một Phó Thống đốc thứ nhất. Thống
đốc Ngân hàng Nhà nớc có nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu bao gồm điều hành hoạt
động của Hội đồng quản trị, thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị và đại
diện cho Ngân hàng Nhà nớc.
Thể hiện tinh thần đổi mới của Hiến pháp 1992, Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt
Nam quy định việc lÃnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nớc do Thống đốc Ngân
hàng Nhà nớc đảm nhiệm. Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc là thành viên Chính phủ,
chịu trách nhiệm lÃnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nớc. Thống đốc có những
nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nớc
đợc quy định tại Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và các quy định của Luật tổ
chức Chính phủ;

21


- Chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng Chính phủ, trớc Quốc hội về lĩnh vực mình
phụ trách;
- Đại diện pháp nhân Ngân hàng Nhà nớc trong các quan hệ.
Việc bỏ Hội đồng quản trị trong cơ cấu lÃnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà
nớc đảm bảo trách nhiệm cao của ngời đứng đầu, đồng thời với cơ cấu gọn nhẹ hơn,
các quyết định sẽ nhanh chóng hơn, phù hợp với vị trí Ngân hàng Nhà nớc là cơ quan
của Chính phủ. Thực tế trong những năm thực hiện vừa qua, cơ cấu lÃnh đạo cá nhân
Thống đốc đà đem lại những thành tựu đáng kể trong việc điều hành thị trờng tiền tệ
và hệ thống các tổ chức tín dụng.
IV. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc

1. Thực hiện chÝnh s¸ch tiỊn tƯ qc gia
ChÝnh s¸ch tiỊn tƯ qc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của
Nhà nớc nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy kinh
tế - xà hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân.
Mục đích của chính sách tiền tệ quốc gia là cân bằng cung và cầu tiền tệ. Hiện nay
hầu hết các quốc gia đà từ bỏ hệ thống kim bản vị(1), đồng tiền thờng đợc thả nổi tỷ
giá nhng vẫn có sự kiểm soát của Nhà nớc ở những mức độ khác nhau. Cùng với
việc sử dụng tiền giấy, nguy cơ làm mất cân bằng cung cầu tiền tệ rất dễ xảy ra. Nếu
nền kinh tế thiếu tiền sẽ ảnh hởng đến khả năng đầu t và tốc độ tăng trởng. Ngợc
lại, nếu nền kinh tế thừa tiền sẽ dễ dẫn đến lạm phát, gia tăng thất nghiệp và suy
giảm các chính sách kinh tế của Nhà nớc. Thông thờng, chính sách tiền tệ có hai
loại là chính sách thắt chặt tiền tệ và chính sách mở rộng tiền tệ. Tuỳ tình trạng của

nền kinh tế mà Nhà nớc thực hiện các biện pháp phù hợp.
Trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, Ngân hàng Nhà nớc có trách nhiệm
xây dựng và trình Chính phủ các dự án chính sách tiền tệ, kế hoạch cung ứng tiền bổ
sung hàng năm, trên cơ sở quy luật cung cầu lu thông tiền tệ, thực hiện đa thêm tiền
vào lu thông hoặc rút bớt tiền từ lu thông ra. Để làm đợc nh vậy, Ngân hàng Nhà
nớc đà sử dụng các công cụ thực hiƯn chÝnh s¸ch tiỊn tƯ qc gia bao gåm t¸i cấp vốn, lÃi
suất, dự trữ bắt buộc, tỷ giá hối đoái, nghiệp vụ thị trờng mở và các công cụ khác.
- Công cụ Tái cấp vốn
Ngân hàng Nhà nớc thực hiện việc tái cấp vốn cho các ngân hàng theo những
hình thức: Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng(2), chiết khấu, tái chiết khấu thơng phiếu

(1)

Là việc định giá đơn vị tiền tệ theo vàng
Là việc Ngân hàng Nhà nớc cho các ngân hàng vay ngắn hạn theo hồ sơ tín dụng mà ngân
hàng đà cho khách hàng vay.

(2)

22


và các giấy tờ có giá khác; cho vay có bảo đảm bằng cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ
có giá khác(1).
- Công cụ LÃi suất
Ngân hàng Nhà nớc xác định và công bố lÃi suất cơ bản và lÃi suất tái cấp vốn.
Trớc đây, lÃi suất cơ bản là căn cứ bắt buộc để các ngân hàng thơng mại xác định lÃi
suất kinh doanh nh lÃi suất huy ®éng vèn, l·i suÊt cho vay... HiÖn nay, l·i suÊt do
Ngân hàng Nhà nớc công bố không còn là căn cứ bắt buộc đối với các ngân hàng
thơng mại, nhng giá trị tham khảo của chúng vẫn còn rất nhiều giá trị.

- Công cụ Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ giữa đồng Việt Nam và đồng tiền nớc ngoài(2). Tỷ giá hối
đoái của đồng Việt Nam đợc hình thành trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trờng
có sự điều tiết của Nhà nớc. Ngân hàng Nhà nớc xác định và công bố tỷ giá hối đoái
của đồng Việt Nam.
- Công cụ Dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà nớc
để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Ngân hàng Nhà nớc quy định tỷ lệ dự trữ
bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiỊn gưi víi møc tõ 0%
®Õn 20% tỉng sè d− tiền gửi tại mỗi tổ chức tín dụng trong từng thời kỳ. Việc trả lÃi
đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc của từng loại hình tổ chức tín dụng, tõng lo¹i tiỊn gưi
trong tõng thêi kú do ChÝnh phđ quy định.
- Công cụ Nghiệp vụ thị trờng mở
Ngân hàng Nhà nớc thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở thông qua việc mua, bán
ngắn hạn tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nớc và
các loại giấy tờ có giá khác trên thị trờng tiền tệ để thực hiện chính sách tiền tệ
quốc gia.
Ngày nay, Ngân hàng trung ơng ở các nớc thờng sử dụng nghiệp vụ thị trờng
mở nh một công cụ để điều hành Chính sách tiền tệ là bởi vì những nghiệp vụ khác
nh chiết khấu, tái chiết khấu hoặc tái chiết khấu thơng phiếu tỏ ra bị động trớc sự
thay đổi nhanh chóng, thờng xuyên của giá trị đồng nội tệ. Nghiệp vụ thị trờng mở
cho phép Ngân hàng trung ơng chủ động hơn trong việc điều hoà khối cung tiền tệ,
qua đó ổn định giá trị đồng tiền.
Để thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở, Ngân hàng Nhà nớc sử dụng cơ chế hợp
đồng. Thông qua việc giao kết hợp đồng mua bán giấy tờ có giá mà Ngân hàng Nhà
nớc can thiệp một cách hữu hiệu vào khối cung tiền tệ trong lu thông, góp phần

(1)

Giấy tờ có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có thời hạn dới một năm nh thơng phiếu, kỳ phiếu

ngân hàng, tín phiếu Kho bạc Nhà nớc...
(2)
Theo Điều 9 Luật Ngân hàng Nhµ n−íc ViƯt Nam.

23


thực hiện Chính sách tiền tệ. Theo Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam năm 1997 thì
hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá, cho vay bằng cầm cố giấy tờ có giá trong nghiệp vụ
tái cấp vốn và nghiệp vụ thị trờng mở của Ngân hàng Nhà nớc chỉ áp dụng đối với
giấy tờ có giá ngắn hạn. Trong thêi gian thùc hiƯn, bé phËn thÞ tr−êng tiỊn tƯ này hoạt
động tẻ nhạt, không khuyến khích đợc đầu t, cũng nh không đạt đợc kỳ vọng của
nhà làm luật trong viƯc thùc hiƯn chÝnh s¸ch tiỊn tƯ qc gia. Chính vì vậy, Luật sửa
đổi một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ban hành năm 2003 đà cho
phép thực hiện các nghiệp vụ trên đối với tất cả các loại giấy tờ có giá.
Bên cạnh các công cụ nêu trên, Ngân hàng Nhà nớc có thể sử dụng việc can thiệp
vào thị trờng vàng và thị trờng ngoại hối để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Trong những trờng hợp đặc biệt, Ngân hàng Nhà nớc có thể ấn định hạn mức tín
dụng.
Có thể thấy trong việc sử dụng các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia,
hệ thống các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khác có vai trò rất lớn.
Không phải bất cứ một công cụ nào ®Ịu mang tÝnh hµnh chÝnh (vÝ dơ nh− l·i st hay
nghiệp vụ thị trờng mở chẳng hạn) nên việc hợp tác chặt chẽ giữa Ngân hàng Nhà
nớc với các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khác có ý nghĩa quan
trọng. Việc sử dụng linh hoạt các công cụ trên đây sẽ giúp Ngân hàng Nhà nớc kiểm
soát đợc thị trờng tiền tệ, nhằm thực hiện tốt chính sách tiền tệ quốc gia, kiềm chế
lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền so với hàng hoá, ngoại tệ, góp phần kích thích nền
kinh tế tăng trởng cao.
2. Hoạt động phát hành tiền
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam là cơ quan duy nhất phát hành, thu hồi và thay

thế tiền giấy, tiền kim loại của nớc Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam. TiỊn giÊy
vµ tiỊn kim loại (gọi chung là tiền mặt) do Ngân hàng Nhà nớc phát hành đợc
dùng làm phơng tiện thanh toán không hạn chế trên lÃnh thổ Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nớc căn cứ kế hoạch cung ứng tiền tăng thêm hàng năm đợc
Chính phủ phê duyệt; nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt của nền kinh tế; nhu cầu
thay thế tiền không đủ tiêu chuẩn lu thông, tiền đình chỉ lu hành để xác định số
lợng và cơ cấu các loại tiền mặt cần phát hành vào lu thông. Ngân hàng Nhà nớc
đợc lập Quỹ dự trữ phát hành và Quỹ nghiệp vụ phát hành trong hệ thống Ngân
hàng Nhà nớc để quản lý tiền dự trữ phát hành. Ngân hàng Nhà nớc chịu trách
nhiệm in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền, phát hành và tiêu huỷ tiền.
Ngân hàng Nhà nớc quy định tiêu chuẩn phân loại tiền rách nát, h hỏng không
đủ tiêu chuẩn lu thông; đổi, thu hồi các loại tiền rách nát, h hỏng do quá trình lu
thông.

24


Căn cứ nhu cầu tiền mặt của nền kinh tế và yêu cầu ổn định tiền tệ, Thống đốc
Ngân hàng Nhà nớc trình Thủ tớng Chính phủ cho công bố lu hành các loại tiền
mới cha phát hành. Tiền mới đợc hiểu là loại tiền có mẫu mà mới hoặc mệnh giá
mới. Cho nên việc ban hành tiền mới không phải là thay đổi hệ thống tiền tệ mà chỉ
làm thay đổi cơ cấu tiền tệ cho phù hợp hơn, với chất lợng đồng tiền tốt hơn và sử
dụng thuận tiện hơn. Ngân hàng Nhà nớc chịu trách nhiệm thiết kế mệnh giá, kích
thớc, trọng lợng, hình vẽ, hoa văn và các đặc điểm khác của tiền giấy, tiền kim loại
trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt. Ngoài ra, Chính phủ có thể xem xét đình chỉ
lu hành một số loại tiền không còn phù hợp. Khi có quyết định của Thủ tớng Chính
phủ về thu hồi tiền đình chỉ lu hành, công bố lu hành tiền mới, Ngân hàng Nhà
nớc phải thông báo rộng rÃi trên các phơng tiện thông tin đại chúng nhằm đảm bảo
cho nhân dân nhận thức đầy đủ và thực hiện thu hồi và rút khỏi lu thông các loại
tiền không còn thích hợp và phát hành các loại tiền khác thay thế.

Ngoài việc phát hành tiền cho lu thông, Ngân hàng Nhà nớc còn phát hành tiền
mẫu và tiền lu niệm. Tiền mẫu là đồng tiền chính thức của Việt Nam, có thêm chữ
''tiền mẫu'' hoặc chữ ''Specimen''. Tiền mẫu đợc dùng làm chuẩn để đối chứng trong
nghiệp vụ phát hành tiền và không có giá trị làm phơng tiện thanh toán trong lu
thông. Tiền lu niệm là đồng tiền tợng trng không có giá trị làm phơng tiện thanh
toán, đợc phát hành cho mục đích su tập, lu niệm hoặc mục đích khác.
Ngân hàng Nhà nớc thực hiện phát hành tiền vào lu thông và thu tiền từ lu
thông về thông qua dịch vụ ngân quỹ, thanh toán và các hoạt động nghiệp vụ khác của
Ngân hàng Nhà nớc cho khách hàng.
3. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc
Là cơ quan quản lý nhà nớc về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, đồng thời là Ngân
hàng trung ơng nên Ngân hàng Nhà nớc có các hoạt động tín dụng. Hoạt động tín
dụng của Ngân hàng Nhà nớc đợc thực hiện trong một phạm vi hẹp và có những đặc
điểm khác với hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại.
Thứ nhất, hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc không phải vì mục tiêu lợi
nhuận mà nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nớc và chức năng Ngân hàng
trung ơng, nhằm đảm bảo sự hoạt động bình thờng và an toàn của hệ thống ngân
hàng, các tổ chức tín dụng, cũng nh đáp ứng yêu cầu của thị trờng tiền tệ hoặc các
yêu cầu khác của Chính phủ trong các vấn đề tài chính tiền tệ.
Thứ hai, hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc chỉ thực hiện cho tổ chức tín
dụng là ngân hàng. Ngoài ra, để bù đắp những thiếu hụt tạm thời của Ngân sách Nhà
nớc, Ngân hàng Nhà nớc tạm ứng cho ngân sách theo quyết định của Thủ tớng
Chính phủ.

25


×