Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Bài giảng kinh tế học vi mô (TS trần thị hồng việt) bài 5 cạnh tranh và độc quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 60 trang )

Bài 5
Cạnh tranh và
độc quyền


Cạnh tranh hoàn hảo:
Giới thiệu
Có rất nhiều hãng cung cấp dịch vụ này và họ bán
gần như cùng một mức giá. Tại sao giá các dịch vụ
cá nhân không thay đổi nhiều giữa những người
cung cấp khác nhau?

Slide 24-2


Đặc điểm của thị trường CTHH
 Các đặc điểm của thị trường
– Có vô số người bán và người mua
– Sản phẩm đồng nhất
• Khi bạn mua gạo thì bạn có bao giờ hỏi gạo này của
ai sản xuất ra không?

– Tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
– Thông tin trên thị trường hoàn hảo đối với cả
người mua và người bán
Slide 24-3


Hãng - Đường cầu và Đường MR
– Là hãng rất nhỏ trong ngành và không thể làm ảnh
hưởng đến giá của sản phẩm hoặc dịch vụ bán ra


– Hãng phải chấp nhận giá thị trường về sản phẩm hãng
bán ra do không thể làm ảnh hưởng đến giá thị trường
– Hãng có thể bán toàn bộ sản lượng của mình tại mức
giá thị trường.
– Đường cầu nằm ngang tại mức giá cân bằng của thị
trường
– Doanh thu cận biên luôn bằng giá (MR=P)

Slide 24-4


Giá

Đường cầu thị trường về đĩa DVD
Không có ai có thể làm ảnh
hưởng đến giá thị trường

S
Cung và cầu thị trường sẽ
xác định giá cân bằng là $5
và lượng cân bằng là 30.000

E
5

D
Lượng đĩa DVD
0

Hình 5-1 (a)


10,000 20,000 30,000 40,000 50,000
Slide 24-5


Đường cầu hãng cạnh tranh
hoàn hảo

D=MR=P

Hình-1 (a) và (b)

Slide 24-6


Các quyết định của hãng
 Hãng sẽ sản xuất mức sản lượng đảm bảo
tối đa hoá lợi nhuận với mức giá thị trường
cho trước.
 Tiếp cận tổng Q* : Max (TR- TC)
 Tiếp cận biên Q* : MC = P

Slide 24-7


Tối đa hoá lợi nhuận
Q

TC


P

TR



0

$10

$5

$0

$10

1

15

5

5

10

2

18


5

10

8

3

20

5

15

5

4

21

5

20

1

5

23


5

25

2

6

26

5

30

4

7

30

5

35

5

8

35


5

40

5

9

41

5

45

4

10

48

5

50

2

11

56


5

55

1

Hình 5-2 (b)

Slide 24-8


Tối đa hoá lợi nhuận
Q

P

0

$5

1

5

$5

$5

2


5

3

5

3

5

2

5

4

5

1

5

5

5

2

5


6

5

3

5

7

5

4

5

8

5

5

5

9

5

6


5

10

5

7

5

11

5

8

5

Hình 5-2 (c)

MC

MR

Slide 24-9


Tốiđa hoá lợi nhuận: Tiếp cận biên
P
Doanh nghiệp phải so sánh

giữa MR và MC tại mỗi mức
sản lượng
*
Với mọi Q1 < Q*: MR>MCQ sẽ  P
Với mọi Q2>Q*: MRTại Q*:
MR=MC  Q sẽ
Qui tắc: hãng CTHH chấp nhận
giá thị trường và gia tăng sản lượng
cho đến khi chi phí biên của đơn vị sản
lượng cuối cùng bằng giá, tức khi
MC =P  doanh nghiệp lựa chon Q*
tối ưu cho max.

MC
E

Q1

Q*

D=MR

Q2

Q

Slide 24-10



Sử dụng phân tích cận biên để xác định mức sản
lượng tối đa hoá lợi nhuận
 Doanh thu cận biên là doanh thu tăng thêm
khi bán thêm một đơn vị sản phẩm: MR=
dTR/dQ
 Chi phí cận biên là chi phí tăng thêm khi
sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm:
MC=dTC/dQ

Slide 24-11


Sử dụng phân tích cận biên để xác định mức sản
lượng tối đa hoá lợi nhuận
 Tối đa hoá lợi nhuận
– Lợi nhuận = TR  TC
– Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận xảy ra khi
MC = MR hay MC=P (vi P=MR)
– Đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo, đây là
điểm giao nhau giữa đường cầu của hãng và
đường chi phí cận biên (P=MC=5, Q*= 8)

Slide 24-12


Lợi nhuận cực đại của hãng CTHH
P
MC
max
P*

ATC*

ATC
D=MR

 ma x= TR-TC
= Q* (P- ATC*)

Q
Q*

Slide 24-13


Lợi nhuận ngắn hạn
14
13
12
11
10

• Tối đa hoá lợi nhuận tại sản
lượng Q= 8 điểm
MC = P.
• Xác định lợi nhuận như thế
nào?

Giá

9

8
7
6
5
4
3
2
1
0

1

2

3

4

5

6

7

8

9 10 11 12

Sản lượng đĩa DVD


Slide 24-14


Lợi nhuận ngắn hạn
14
13
12
11

MC

10

• Tối đa hoá lợi nhuận khi
P=MR = MC
• ATC = TC/Q
• TC = ATC  Q
• TR = P  Q
•  = (P - ATC) Q= (54,38)x 8 = 4,96

Giá

9
8
7

ATC




6

d

5

P = MR = AR

4
3
2
1
0

Hình 5-3

1

2

3

4

5

6

7


8

9 10 11 12

Sản lượng đĩa DVD

Slide 24-15


Lợi nhuận ngắn hạn
 Lợi nhuận bình quân hoặc lỗ vốn bình
quân trong ngắn hạn được xác định thông
qua so sánh tổng chi phí bình quân và giá
(doanh thu bình quân) tại mức sản lượng
tối đa hoá lợi nhuận.
 Trong ngắn hạn, hãng cạnh tranh hoàn hảo
có thể kiếm được lợi nhuận kinh tế hoặc bị
lỗ.
Slide 24-16


Giá đóng cửa trong ngắn hạn
 Bạn nghĩ thế nào?
– Liệu bạn sẽ tiếp tục sản xuất khi bị lỗ?
• Trong ngắn hạn?
• Trong dài hạn?

Slide 24-17



Giá đóng cửa và hoà vốn

Hình 5-5

Slide 24-18


Giá đóng cửa trong ngắn hạn
 Nếu giá bán mỗi đơn vị sản phẩm lớn hơn
chi phí biến đổi bình quân (AVC) thì hãng
sẽ bù đắp được một phần chi phí cơ hội
của các khoản đầu tư ban đầu (chi phí cố
định).

Slide 24-19


Giá đóng cửa trong ngắn hạn
 Giá hoà vốn trong ngắn hạn
– Là mức giá tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí
của hãng
– Tại mức giá hoà vốn, hãng thu được lợi nhuận kinh tế
bằng không (lợi tức bình thường về đầu tư vốn).

 Giá đóng cửa trong ngắn hạn
– Là mức giá chỉ đủ bù đắp chi phí biến đổi bình quân
– Xảy ra tại điểm đường chi phí cận biên cắt đường chi
phí biến đổi bình quân

Slide 24-20



Ý NGHĨA LỢI NHUẬN KINH TẾ
BẰNG 0
 Tại sao vẫn sản xuất mặc dù không thu được lợi
nhuận?
 Gợi ý:
– Phân biệt lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán.
– Khi lợi nhuận kinh tế bằng không thì lợi nhuận kế
toán lớn hơn không
– Tối thiểu hoá phần lỗ vốn vì vẫn bù đắp một phần chi
phí cố định
Slide 24-21


Chi phi kinh te va chi phi ke toan

LN kte

LN kte

LN ktoan

TC an
TR
TC kte
TC
ktoan

LN kte=0

ktoan >0
LN ktoan =TC an

Slide 24-22


Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh
tranh hoàn hảo
 Câu hỏi đặt ra
– Đường cung của hãng là đường nào?

 Trả lời
– Là đường chi phí cận biên phần nằm trên điểm đóng
cửa trong ngắn hạn.
– Do đó, đường cung ngắn hạn của hãng là một phần
đường chi phí cận biên nắm trên điểm cắt với đường
chi phí biến đổi bình quân.

Slide 24-23


Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh
tranh hoàn hảo

• Mức sản lượng tối đa hoá lợi
nhuận là điểm đạt MC = P
• Đường cung ngắn hạn = MC nắm
trên AVCmin

Hình 5-6


Slide 24-24


Đường cung ngắn hạn của ngành
 Là tổng theo chiều ngang các đường cung
cá nhân
 Là tập hợp những điểm chỉ ra các mức giá
tại đó sản lượng của thị trường sẽ được sản
xuất ra

Slide 24-25


×