CHƯƠNG V
THỊ TRƯỜNG CẠNH
TRANH
HOÀN TOÀN
Các đặc trưng chủ yếu của thị
trường cạnh tranh hoàn toàn
Định nghĩa: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn là thị
trường trong đó cả người mua và người bán đều cho
rằng các quyết định mua hoặc bán của họ không ảnh
hưởng gì đến giá cả thị trường.
Các đặc trưng chủ yếu của thị
trường cạnh tranh hoàn toàn
Các xí nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn
hảo được tự do tham gia hoặc rời bỏ ngành.
Số lượng người tham gia thị trường phải tương đối
lớn.
Các xí nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo phải cùng
sản xuất ra sản phẩm giống nhau hoàn toàn về mọi mặt như
chất lượng, hình thức bên ngoài và giá cả.
Người bán và người mua phải nắm được thông tin thực tế liên
quan đến việc trao đổi như đặc trưng của các mặt hàng trao
đổi, giá cả của sản phẩm trên thị trường.
Cân bằng trong ngắn hạn của xí
nghiệp và ngành
Số xí nghiệp trong ngành là cố định vì các xí nghiệp
mới không đủ thời gian gia nhập vào ngành và các xí
nghiệp cũ cũng không đủ thời gian để rút lui khỏi
ngành.
Trong ngắn hạn
Xí nghiệp tự do thay đổi sản lượng nhưng không có
đủ thời gian để thay đổi qui mô sản xuất
Cân bằng trong ngắn hạn đối với
xí nghiệp
Đặc điểm của xí nghiệp trong ngắn hạn:
S
D
d~MR~AR
q
1
q
2
P
o
Q
o
Q
PP
0
0
Xí nghiệp
Ngành
- Đường cầu nằm ngang đối với sản phẩm của xí
nghiệp.
Cân bằng trong ngắn hạn đối với
xí nghiệp
Đặc điểm của xí nghiệp trong ngắn hạn:
Doanh thu biên MR là doanh thu tăng thêm trong
tổng doanh thu khi xí nghiệp bán thêm một đơn vị
sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian: MR = (TR)’
Q
=
P.
Tổng doanh thu TR của xí nghiệp là toàn bộ số tiền
mà xí nghiệp nhận được khi tiêu thụ một số lượng
sản phẩm nhất định theo giá thị trường: TR = P*Q.
Cân bằng trong ngắn hạn đối với
xí nghiệp
Đặc điểm của xí nghiệp trong ngắn hạn:
Tổng lợi nhuận ∏ của xí nghiệp là phần chênh lệch
giữa tổng doanh thu TR và tổng chi phí TC:
∏(Q) = TR(Q) – TC(Q) = Q(P – AC)
Doanh thu trung bình AR là doanh thu tính trung
bình cho mỗi đơn vị sản phẩm bán được: AR = TR/Q
= P.
Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí
nghiệp
Tối đa hóa lợi nhuận (những đường tổng số)
Q
TC
TR
q
P,C
q
o
0
B
A
Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí
nghiệp
Tối đa hóa lợi nhuận (những đường tổng số)
)()()( QTCQTRQ
−=Π
[ ] [ ] [ ]
MCMRQTCQTRQ
QQQ
−=
′
−
′
=
′
Π
)()()(
[ ]
PMCMRq
MCMRQ
Q
==Π
=→=
′
Π→Π
,,
0)(
max
max
Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí
nghiệp
Tối đa hóa lợi nhuận (những đường đơn vị)
∏
max
Phần LN giảm do tăng
sản lượng từ q lên q
1
Phần LN tăng do tăng
sản lượng từ q
o
lên q
AC
MC
q
1
q
o
q
AC
min
AC
P MR
Q
P,C
PMCMRq
==Π
,,
max
0
AC
Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí
nghiệp
Tối thiểu hóa lỗ.
Q
AVC
AC
MC
q
2
q
o
q
1
q
3
MR
2
MR
1
MR
o
0
P
o
V
1
= P
1
P
3
C
o
C
1
C
2
V
2
V
o
P,C
Điểm hòa vốn
AC
min
AVC
min
Điểm đóng cửa
P
2
0
MR
3
Cân bằng trong ngắn hạn đối với
xí nghiệp
Kết luận:
Nếu P < AVCmin, thì XN ngừng sản xuất,
Nếu P = AVC
min
, (điểm đóng cửa), thì XN lỗ toàn
bộ TFC
Nếu AVC
min
< P < AC
min
, thì XN lỗ một phần TFC
Nếu P = AC
min
, thì XN hòa vốn,
Nếu P > AC
min
, thì XN có lãi.
∏
max
, lỗ
min
, q, MR = MC = P
Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí
nghiệp
Đường cung ngắn hạn
của xí nghiệp:
Q
0
AVC
MR
3
MC~S
P,C
P
o
P
1
P
2
P
3
MR
2
MR
1
MR
o
AVC
min
cho biết lượng sản
phẩm mà xí nghiệp
cung ứng cho thị
trường ở mỗi mức
giá có thể có.
q
1
q
2
q
3
q
0
Hàm cung:
P = MC = (TC)’
Q
Cân bằng trong ngắn hạn đối với
ngành
Đường cung ngắn hạn của ngành: hay còn gọi là đường
cung thị trường trong ngắn hạn cho thấy những số lượng
sản phẩm mà tất cả các xí nghiệp trong ngành cùng tung
ra thị trường ở mọi mức giá có thể có.
Như vậy chúng ta có thể thiết lập đường cung của ngành
bằng cách tổng cộng theo hoành độ các đường cung
ngắn hạn của tất cả các xí nghiệp trong ngành.
Cân bằng trong ngắn hạn đối với
ngành
Đường cung ngắn hạn của ngành:
Q
Q
2
Q
1
q
1A
q
2A
q
1B
q
2B
P
1
P
2
P
S
A
S
B
S
Q
1
= q
1A
+ q
1B
Q
2
= q
2A
+ q
2B
XN A XN B Ngành
Giả sử một ngành kinh doanh có 2 XN A và B.
Cân bằng trong ngắn hạn đối với
ngành
Cân bằng ngắn hạn của ngành:
Trục sản lượng của đồ thị ngành được rút gọn rất
nhiều so với trục sản lượng của các xí nghiệp.
Trục giá và chi phí sản xuất của cả hai đồ thị như
nhau.
Đường cầu của ngành đối với sản phẩm là D.
Cân bằng trong ngắn hạn đối với
ngành
Cân bằng ngắn hạn của ngành:
Q
00
P
o
P
1
P,C
MC
AC
D
o
D
1
S
o
E
o
E
1
q
o
q
1
Q
o
Q
1
MR
o
MR
1
PMCMRq
==Π
,,
max
Xí nghiệp Ngành
P,C
Q’
0