Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

bài giảng kinh tế học vi mô - chương 2 cung cầu hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.67 KB, 53 trang )


CHƯƠNG 2
CUNG CẦU HÀNG HÓA

CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH

Cầu hàng hóa

Cung hàng hóa

Trạng thái cân bằng của thị trường

Sự thay đổi của cung và cầu

Độ co giãn của cung và cầu

Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

Các giả định của mô hình

Thị trường có nhiều người mua, nhiều người bán

Sản phẩm đồng nhất (người tiêu dùng không phân
biệt giữa 2 sản phẩm của 2 người bán bất kỳ)

Không có rào cản gia nhập hay rời khỏi thị trường

Cầu hàng hóa

Cầu hàng hóa mô tả số lượng 1 loại hàng hóa hay
dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn lòng mua ở các mức


giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định,
trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

Cầu hàng hóa

Lượng cầu mô tả số lượng 1 loại hàng hóa hay
dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn lòng mua ở mức
giá đã cho trong một khoảng thời gian xác định

Nhu cầu là những mong muốn và nguyện vọng
vô hạn của con người. Sự khan hiếm làm cho
hầu hết các nhu cầu không được thỏa mãn.

Cầu hàng hóa

Cách biểu diễn thứ nhất: Biểu cầu
P
(1000đ/thanh)
Qd
(tr thanh/năm)
0 200
10 160
20 120
30 80
40 40
50 0

Cầu hàng hóa

Cách biểu diến thứ hai: Đường cầu

Tại sao đường cầu lại
dốc xuống?
D
Q
200
P
40 80
120
160
50
10
20
30
40
0

Cầu hàng hóa

Cách biểu diễn thứ 3: Hàm số cầu

Dạng tổng quát: Qd = f(P)

Nếu là hàm tuyến tính:
Qd = a.P + b (a < 0)

Cầu hàng hóa

Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu

Giá của bản thân hàng hóa đó


Thu nhập của người tiêu dùng

Giá của các hàng hóa liên quan

Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng

Qui mô tiêu thụ của thị trường

Dự doán của người tiêu dùng về những thay đổi
trong tương lai

Cầu hàng hóa

Qui luật cầu:

Khi giá của một hàng hóa tăng lên thì cầu về
hàng hóa đó giảm và ngược lại. Mối quan hệ tỷ lệ
nghịch giữa giá và lượng cầu được các nhà kinh
tế gọi là luật cầu.

Sự di chuyển dọc theo đường cầu
và sự dịch chuyển của đường cầu.

Khi giá của một hàng hóa thay đổi sẽ làm
thay đổi lượng cầu của hàng hóa đó (hiện
tượng di chuyển dọc theo đường cầu)

Khi có sự thay đổi của các yếu tố ngoại sinh
sẽ làm thay đổi trong cầu hàng hóa (hiện

tượng dịch chuyển đường cầu)

Cung hàng hóa

Cung hàng hóa mô tả số lượng một loại hàng hóa
hay dịch vụ mà người bán sẵn lòng bán ở các mức
giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác
định, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

Lượng cung mô tả số lượng một loại hàng hóa
hay dịch vụ mà người bán sẵn lòng bán ở mức giá
đã cho trong một khoảng thời gian xác định.

Cung hàng hóa
Cách biểu diễn 1: Biểu cung
P
(1000đ/thanh)
Qs
(tr thanh/năm)
0 0
10 0
20 40
30 80
40 120
50 160

Cung hàng hóa
P
P
2

P
1
Q
1
Q
2
Qs
Tại sao đường cung
lại dốc lên?
S
Cách biểu diễn 2: Đường cung

Cách biểu diễn 3:
Hàm số cung

Dạng tổng quát: Qs = f(P)

Nếu là hàm tuyến tính:
Qs = a.P + b (a > 0)
Cung hàng hóa

Cung hàng hóa

Các nhân tố ảnh hưởng đến cung

Giá của bản thân hàng hóa đó

Giá của các yếu tố sản xuất

Công nghệ sản xuất có thể áp dụng


Chính sách thuế và các qui định của chính phủ

Số lượng người sản xuất

Các kỳ vọng của người sản xuất trong tương
lai


Quy luật cung:
Khi giá của hàng hóa tăng lên thì cung của hàng
hóa đó tăng lên và ngược lại. Mối quan hệ tỷ lệ
thuận đó được các nhà kinh tế gọi là luật cung.
Cung hàng hóa

Cung hàng hóa

Sự di chuyển dọc theo đường cung và sự dịch
chuyển của đường cung.

Khi giá của một hàng hóa thay đổi sẽ làm thay
đổi lượng cung của hàng hóa đó (hiện tượng di
chuyển dọc theo đường cung)

Khi có sự thay đổi của các yếu tố ngoại sinh sẽ
làm thay đổi trong cung hàng hóa (hiện tượng
dịch chuyển đường cung)

Trạng thái cân bằng thị trường
P

(1000đ/thanh)
Qd
(tr thanh/năm)
Qs
(tr thanh/năm)
Sức ép trên giá
0
10
20
30
40
50
200
160
120
80
40
0
0
0
40
80
120
160
Giảm
Cân bằng
Tăng

Trạng thái cân bằng thị trường
P

Po
Qo

Q
D
S
-Điểm cân bằng thị trường
là nơi đường cung và cầu
giao nhau.
-Tại Po lượng cung bằng
với lượng cầu và bằng Qo.

Trạng thái cân bằng thị trường
Các đặc điểm của giá cân bằng thị trường

Qd = Qs.

Không thiếu hụt hàng hóa.

Không có dư cung.

Không có áp lực làm thay đổi giá

Cơ chế thị trường
D
S
Dư thừa
P
P
1

Po
Qd Qo

Qs Q

Cơ chế thị trường
Khi giá thị trường cao hơn giá cân bằng:

Có sự dư cung

Nhà sản xuất hạ giá

Lượng cầu tăng và lượng cung giảm

Thị trường tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt
được giá cân bằng
Dư thừa

Cơ chế thị trường
S
Thiếu hụt
P
P
o
P
1
Qs Qo

Qd Q
D


Cơ chế thị trường
Khi giá thị trường thấp hơn giá cân bằng:

Xảy ra thiếu hụt

Nhà sản xuất tăng giá

Lượng cầu giảm và lượng cung tăng

Thị trường tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt giá
cân bằng.
Thiếu hụt

×