GV: Nguyễn Công Tráng
Chương 3:
CAÙC BIEÄN PHAÙP BAÛO VEÄAN TOAØN
1
I. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC TRỰC TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
1. Tiếp xúc trực tiếp
Chạm vào thanh cái
Is : dòng chạm
2
I. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC TRỰC TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện trực tiếp
- Ngăn ngừa kiểu vật lý chống tiếp xúc trực tiếp với phần tử mang
điện bằng rào chắn , bọc cách điện v.v.;
- Bảo vệ phụ khi xảy ra chạm điện trực tiếp, mặc dù đã có các biện
pháp cách điện trên. Bảo vệ phụ này dựa trên các rơle tác động
nhanh, độ nhạy cao làm việc dựa trên dòng rò (residual-current).
Các rờle này đạt hiệu quả cao trong các trường hợp chủ yếu khi có
xảy ra chạm điện trực tiếp.
- Các biện pháp bảo vệ đặc biệt : Bảo vệ bằng cách sử dụng điện áp
lưới cực thấp SELV (Safety Extra Low Voltage). Biện pháp này chỉ
được sử dụng trong mạch công suất thấp và trong các trường hợp
đặc biệt.
3
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
1. Tiếp xúc gián tiếp
Is : dòng chạm
Id: dòng chạm vỏ
4
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
- Tự động cắt nguồn cung cấp cho thiết bò bò chạm vỏ => sơ đồ nối đất
an toàn (TT, TN, IT )
- Có những biện pháp đặc biệt như:
+ Sử dụng vật liệu cách điện cấp II hay một cấp cách điện tương
tương.
+ Làm cho các nơi đặt thiết bò điện thành không dẫn điện – Đặt
thiết bò điện ngoài tầm tay với hoặc có rào chắn giữa các vò trí.
+ Tạo lưới đẳng thế.
+ Tạo cách ly về điện bằng các biến áp cách ly.
5
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
a. Tự động cắt nguồn
Ucp max = 50V
6
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
a. Tự động cắt nguồn
Ucp max = 25V
7
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH1: Sơ đồ TT : Terre Terre
8
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH1: Sơ đồ TT : Terre Terre ( Trung tính nối đất, vỏ thiết bị nối riêng )
Đường đi dòng sự cố chạm vỏ
9
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH1: Sơ đồ TT : Terre Terre ( Trung tính nối đất, vỏ thiết bị nối riêng )
Đặc điểm sơ đồ TT:
- I chạm vỏ >> (cở vài chục Ampe), nhưng khơng đủ lớn để (CC, CB) cắt
nhanh và chắc chắn sự cố này để bảo vệ an tồn cho người. Vì vâỵ,
muốn bảo vệ an tồn trong trường hợp này thì có thể thực hiện theo các
cách sau:
+ Thực hiện nối đất thiết bị với trị số bé, tuy nhiên phương pháp này sẽ
khơng kinh tế (tăng chi phí nối đất).
+ Thay việc nối vỏ thiết bị với hệ thống nối đất (sơ đồ TT) bằng biện
pháp nối vỏ thiết bị với dây trung tính (sơ đồ TN).
+ Sử dụng thiết bị bảo vệ chống dòng rò (RCD).
10
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH2: Sơ đồ TN : Terre Neutral
Sơ đồ TN - C: Terre Neutral-Common
11
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH2: Sơ đồ TN : Terre Neutral
Sơ đồ TN - C: Terre Neutral-Common
Đặc điểm sơ đồ TN-C:
- Dây trung tính và PE được sử dụng chung gọi là dây PEN.
- Bố trí bảo vệ chống chạm điện gián tiếp : sơ đồ có dòng chạm vỏ và
điện áp tiếp xúc lớn nên có thể dùng CB để ngắt điện trong trường
hợp hư hỏng cách điện.
- Sơ đồ TN – C đòi hỏi sự đẳng thế hiệu quả trong lưới với nhiều điểm
nối đất lặp lại. Các vỏ thiết bò và vật dẫn tự nhiên sẽ nối với dây
trung tính.
12
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH2: Sơ đồ TN : Terre Neutral
Sơ đồ TN - C: Terre Neutral-Common
Đặc điểm sơ đồ TN-C:
13
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH2: Sơ đồ TN : Terre Neutral
Sơ đồ TN - C: Terre Neutral-Common
Đặc điểm sơ đồ TN-C:
14
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH2: Sơ đồ TN : Terre Neutral
Sơ đồ TN - C: Terre Neutral-Common
Phạm vi ứng dụng sơ đồ TN-C:
- Sơ đồ TN – C không dùng nơi có khả năng cháy nổ cao vì khi nối
các vật dẫn tự nhiên của tòa nhà với dây PEN sẽ tạo nên dòng
chạy trong công trình gây nguy hiểm họa cháy và nhiễu điện từ.
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH2: Sơ đồ TN : Terre Neutral
Sơ đồ TN - C: Terre Neutral-Common
Ưu và nhược sơ đồ TN-C:
Ưu điểm:
Khuyết điểm:
16
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH2: Sơ đồ TN : Terre Neutral
Sơ đồ TN-S: Terre Neutral-Separate
17
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH2: Sơ đồ TN : Terre Neutral
Sơ đồ TN-S: Terre Neutral-Separate
Đặc điểm sơ đồ TN-S:
- Dây PE tách biệt với dây trung tính và được đònh kích cỡ theo dòng
sự cố lớn nhất có thể xảy ra.
- Tự động ngắt điện khi có hư hỏng cách điện bằng cách sử dụng các
CB, cầu chì hoặc RCD.
18
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH2: Sơ đồ TN : Terre Neutral
Sơ đồ TN-C-S
GV: Nguyễn Cơng Tráng
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH 2: Sơ đồ TN : Terre Neutral
Sơ đồ TN-C-S
Đặc điểm sơ đồ TN-C-S:
20
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH 2: Sơ đồ TN : Terre Neutral
Đường đi dòng sự cố chạm vỏ
TN - C
TN - S
21
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH 3. Sơ đồ IT : Isolate Terre
22
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH 3. Sơ đồ IT : Isolate Terre
SƠ ĐỒ IT LOẠI I ( TRUNG TÍNH CÁCH LY)
¾ SỰ CỐ CHẠM ĐIỂM THỨ NHẤT
¾ SỰ CỐ CHẠM ĐIỂM THỨ HAI
SƠ ĐỒ IT LOẠI II (NỐI ĐẤT QUA TỔNG TRỞ)
¾ SỰ CỐ CHẠM ĐIỂM THỨ NHẤT’
¾ SỰ CỐ CHẠM ĐIỂM THỨ HAI
23
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH 3. Sơ đồ IT : Isolate Terre ( Trung tính cách ly với đất, vỏ thiết bị nối đất )
SƠ ĐỒ IT LOẠI I ( TRUNG TÍNH CÁCH LY)
¾ SỰ CỐ CHẠM ĐIỂM THỨ NHẤT
24
II. BẢO VỆ CHỐNG CHẠM TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
GV: Nguyễn Cơng Tráng
2. Biện pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
b. Sơ đồ nối đất theo tiêu chuẩn IEC
TH 3. Sơ đồ IT : Isolate Terre ( Trung tính cách ly với đất, vỏ thiết bị nối đất )
SƠ ĐỒ IT LOẠI I ( TRUNG TÍNH CÁCH LY)
¾ SỰ CỐ CHẠM ĐIỂM THỨ NHẤT
25