Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.08 KB, 17 trang )

Đồ án tốt nghiệp Đại học

Chương 11:

Chương 5. Giới thiệu một số bài đo

GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI
ĐO

5.1. Các bài đo kiểm trong giao thức BICC
5.1.1 Mục đích của các bài đo
Mục đích của các bài đo để:
Kiểm tra mức độ tuân thủ của một hệ thống theo các tiêu chuẩn
BICC CS1 Q.1901 hoặc BICC CS2 Q.1902.1 đến 1902.6 .
Kiểm tra mức độ tương thích giữa hai hệ thống kết nối với nhau
qua BICC.
Để thực hiện các mục đích nêu trên các bài đo được thực hiện theo
các tiêu chí sau:
 Toàn bộ các bài đo cần có tính thực tế và có khả năng áp dụng
với công nghệ hiện có.
 Các bài đo cần tập trung vào việc kiểm tra theo trình tự báo
hiệu bình thường. Việc kiểm tra các trường hợp báo hiệu bất
thường được thực hiện khi nó thực sự có ích.
5.1.2 Phạm vi của các bài đo
Các bài đo BICC được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn BICC
CS1 Q1901 và BICC CS2 Q1902.1 đến Q1902.6
Các bài đo phối hợp báo hiệu BICC-ISUP được xây dựng dựa
trên tiêu chuẩn Q.1912.1
5.1.3 Nguyên tắc miêu tả bài đo
Một bài đo chi tiết được trình bày trong hình 51.
Trong đó các tham số có ý nghĩa như sau:


 Bài đo: Số thứ tự của bài đo. Các bài đo được đánh số trong
mục 8


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Chương 5. Giới thiệu một số bài đo

 Tên bài đo: Tên của bài đo. Danh sách của bài đo được liệt kê
trong mục 8
 Phép đo: Mỗi bài đo nhằm kiểm tra một tính năng của BICC
của hệ thống cần kiểm tra, một bài đo có thể bao gồm một số
kịch bản khác nhau, mỗi phép đo trình bày một kịch bản khác
nhau.
 Tham chiếu: Chức năng được tham chiếu trong tiêu chuẩn của
BICC
 Mục đích: Trình bày mục đích của bài đo.
 Trạng thái trước khi đo: Trạng thái của hệ thống cần đo và
các thiết bị khác cần phải chuẩn bị trước khi đo.
 Cấu hình đo: Cấu hình của một thiết bị khi đo, tham khảo
mục 6 về cấu hình đo.
 Phạm vi áp dụng: Nêu phạm vi áp dụng của bài đo với các tập
năng lực. Có hai trường hợp
 CS2: chỉ áp dụng cho tập năng lực CS2.
 CS1 và CS2 : áp dụng cho cả hai tập năng lực
 Đối tượng đo: Xác định nút mạng cần được kiểm tra, có các
loại nút mạng sau đây: ISN, TSN, GSN, TCMN và GCMN.
5.1.4 Quy ước
1. Tên của các phần tử sau được để nguyên dưới dạng tiếng Anh
và viết hoa: Các chỉ thị, tham số, phần tử thông tin và các bản

tin. Ví dụ tham số Called Party Number (số thuê bao bị gọi) ,
bản tin Initial Address (địa chỉ khởi tạo).
2. Giá trị tham số được viết nghiên trong ngoặc kép. Ví dụ: giá trị
tham số Nature of Address 0000.0011-“national (significant)
number”.
Một bản tin được nêu ra mặc định là của giao thức BICC. Bản tin
của giao thức khác sẽ được chỉ rõ. Ví dụ: Bản tin IAM có nghĩa là bản


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Chương 5. Giới thiệu một số bài đo

tin IAM trong giao thức BICC; trong khi các bản tin IAM của giao
thức ISUP sẽ được viết là bản tin ISUP IAM
5.1.5 Các bài đo cụ thể


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Chương 5. Giới thiệu một số bài đo

Tên bài đo : Giám sát và quản lý mang báo hiệu
Phép đo

: Bản tin chứa CIC chưa được cấp phát

Tham chiếu : Q.102.4
Mục đích : Để kiểm tra khả năng sử lý bản tin có giá trị CIC chưa
được cấp phát tại SN

Trạng thái trước khi đo: Giá trị CIC cần kiểm tra sẽ được cấp phát tại
SN
Phạm vi ứng dụng: CS1
và CS2

Đối tượng đo: các loại
SN

Trình tự các bản tin :
SN-A
SN-B
Trường hợp a:

IAM

Trường
IAM(CIC=x)

hợp

b:

UCIC(CIC=x)
Miêu tả bài đo
1

Thiết lập cho SN-B gửi một bản tin IAM với các giá trị CIC chua
được cấp phát

2


tại SNA

2.1 Trường hợp a. SN-A không hỗ trợ bản tin Unequipped CIC
2.2 message
3

KIỂM TRA: TẠI SN-A, BẢN TIN TỰ HUỶ BỎ

3.1 KIỂM TRA: TRÌNH TỰ TRAO ĐỔI BẢN TIN BÁO HIỆU
Trường hợp b. SN-A hỗ trợ bản tin Unequipped CIC message
3.2 KIỂM TRA: TRÌNH TỰ TRAO ĐỔI BẢN TIN BÁO HIỆU,


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Chương 5. Giới thiệu một số bài đo

SN-A GỬI TRẢ BẢN TINUCI
KIỂM TRA: GIÁ TRỊ CIC=X ĐƯỢC ĐẶT TRONG TRẠNG
THÁI KHÔNG PHỤC VỤ TAI. SN-A


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Chương 5. Giới thiệu một số bài đo

Bài đo :2.1.1.a
Tên bài đo :Gửi thông tin điều khiển định tuyến cho cuộc gọi
Phép đo :Chế độ en bloc

Tham chiếu :Q.1902.4
Mục đích :kiểm tra khả năng thiết lấp cuộc gọi ở chế độ en bloc (toàn
bộ các chữ số địa chỉ được gửi trong bản tin IAM )
Trạng thái trước khi đo:
-Thiết lập để các nút dịch vụ hoạt động ở chế độ en bloc và không có
chức năng thương lượng mã hoá
Phạm vi áp dụng:
CS1 và CS2

Đối tượng đo: ISN

Trình tự các bản tin:
SN-A
IAM
AMC
Âm

chuông

Âm chuông
ANM
Thông

thoại

Thông thoại
REL
RLC
Miêu tả bài đo



Đồ án tốt nghiệp Đại học

Tên bài đo

Chương 5. Giới thiệu một số bài đo

: Giải phóng cuộc gọi thông thường

1

Thiết lấp cuộc gọi từ SN-A đến SN-B

2

KIỂM TRA: THUÊ BAO TẠI sn-A GHE HỎI ÂM CHUÔNG

3

Thuê bao tại SN-B nhấc máy

4

KIỂM TRA: KẾT NỐI

5

Thuê bao tại SN-A hạ máy

6


Kiểm tra giá trị CIC vừa được sử dụng trở lại trạng thái rỗi

7

KIỂM TRA: TRÌNH TỰ TRAO ĐỔI BẢN TIN BÁO HIỆU

8

KIỂM TRA: NỘI DUNG BẢN TIN IAM
 tham số Forward Call Indicators có giá trị:
o

no end-to-end method available

o

no interworking encounted

o

ISDN-User Part/BICC used all the way

CHÚ Ý: Bài đo này có thể sử dụng vớ các phương pháp điều
khiển thiết lập kênh mang khác nhau. Tuỳ từng phương pháp sẽ
có thêm các bản tin APM thích hợp.


Đồ án tốt nghiệp Đại học


Phép đo

Chương 5. Giới thiệu một số bài đo

: Tạm ngừng được khởi tạo bởi mạng

Tham chiếu : Q.102.4
Mục đích
: Để kiểm tra khả năng giải phóng cuộc gọi từ thuê bao
chủ gọi trước khi nút dịch vụ phía chủ gọi nhận bất kì bản tin phúc đáp
nào từ phía nút bị gọi
Trạng thái trước khi đo:
Phạm vi ứng dụng: CS1 và
CS2

Đối tượng đo: các loại
ISN

Trình tự các bản tin :
SN-A

SN-

B
IMA
REl
RLC
Miêu tả bài đo
1


Thiết lập một cuộc gọi từ SN-A đến SN-B

2
3

Thuê bao chủ chủ gọi giải phóng cuộc gọi khi nhận được bất kì
bản tin phúc đáp nào

4

KIỂM TRA: CIC ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO MỘT CUỘC GỌI
TRỞ LẠI TRẠNG THÁI RỖI
KIỂM TRA: TRÌNH TỰ TRAO ĐỔI BẢN TIN BÁO HIỆU
CHÚ Ý: bài đo này có thể sử dụng với các phương pháp điều
khiển thiết lập kênh mang khác nhau.Tùy từng phương pháp sẽ
có thêm các bản tin APM thích hợp

5.2. Các bài đo trong giao thức MGCP


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Chương 5. Giới thiệu một số bài đo

Trong phần này chúng ta giới thiệu các bài đo trong một số
trường hợp cuộc gọi
- Cuộc gọi cơ bản giữa hai Access Gateway
Ví dụ:

Bài đo: Cuộc gọi thành công, thuê bao chủ gọi hạ máy trước



Đồ án tốt nghiệp Đại học
Thuê bao A

Chương 5. Giới thiệu một số bài đo

RGW1

Off Hook

Dial Tone
Digit

MGC

RGW2

THUÊ BAO B

(1)NTFY(OfHook)
ack(200)
(2)RQNT(R: OnHook, digit,
DialTone)
ack(200)
(3) NTFY(Digit)
ack(200)
(4) RQNT(R: OnHook)
ack(200)


Receive only

(5) CRCX(RecvOnly)
ack(200, SDP1)

(6) CRCX(SendRecv, SDP1)

Receive only
RingBack Tone

Send/Receive

ack(200, SDP2)

(7) MDCX(RecvOnly, SDP2)
ack(200)
(8) RQNT( OnHook, RingBack)

(8') RQNT( OffHook, Ringing)

ack(200)

Ringing

ack(200)

Off Hook

(9) NTFY( OffHook)
ack(200)

(10) RQNT( OnHook)

(10') RQNT( OnHook)

ack(200)
Send/Receive

ack(200)

(11) MDCX(SendRecv)
ack(200)
RTP

On Hook

(12) NTFY( OnHook)
ack(200)
(13)DLCX
ack(250)
(14)RQNT(OffHook)
ack(200)

(13')DLCX
ack(250)
(14') RQNT(OffHook, BusyTone)
ack(200)

Busy Tone

(15) NTFY( OnHook)


On Hook

ack(200)
(16) RQNT(OffHook)
ack(200)

Các bước thực hiện:
+ Thực hiện cuộc gọi từ thuê bao A đến thuê bao B
+ Kiểm tra B được rung chuông và A được cấp hồi âm chuông?
+ B trả lời, kiểm tra A và B có thể đàm thoại với nhau?
+ A giải phóng trước
+ Kiểm tra trình tự trao đổi bản tin như hình vẽ


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Chương 5. Giới thiệu một số bài đo

- Cuộc gọi cơ bản giữa hai Trunking Gateway
Ví dụ:
Bài đo: Cuộc gọi thành công, thuê bao bị gọi hạ máy trước sau đó
thuê bao chủ gọi hạ máy
Thuê bao A

TGW1

MGC

TGW2


LE2

IAM
CRCX(SecvOnly)
ack(200, SDP1)

CRCX(SendRecv, SDP1)

Dial Tone

ack(200, SDP2)

Digit

IAM
ACM

MDCX(SecvOnly, SDP2)
ack(200)
ACM

ANM

MDCX(SendRecv, SDP2)
ack(200)
ANM

RTP


REL
DLCX
ack(250)
RLC

DLCX
ack(250)
REL
RLC

Các bước thực hiện:
+ Lập trình thực hiện cuộc gọi từ thuê bao A của LE1 đến thuê
bao B của LE2 sao cho cuộc gọi được kết nối qua hai Trunking
Gateway TGW1 và TGW2
+ Thuê bao B trả lời máy


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Chương 5. Giới thiệu một số bài đo

+ Sau khi đàm thoại B giải phóng trước sau đó thuê bao A giải
phóng
+ Kiểm tra trình tự trao đổi bản tin như hình vẽ
- Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và thiết bị đầu cuốI
H.323
Ví dụ:
Bài đo: Cuộc gọi từ Access Gateway đến thiết bị đầu cuối H.323,
phia chủ gọi giải phóng trước



Đồ án tốt nghiệp Đại học

Chương 5. Giới thiệu một số bài đo

Các bước thực hiện:
+ Lập trình thực hiện cuộc gọi từ thuê bao A của RGW đến một
thiết bị đầu cuối H.323
+ Sau khi kết nối thuê bao A được giải phóng trước
+ Kiểm tra trình tự trao đổi bản tin như hình vẽ
- Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và Trunking Gateway
Ví dụ:
Bài đo: Cuộc gọi thành công, thuê bao chủ gọi giải phóng trước


Đồ án tốt nghiệp Đại học
Thuê bao A

Chương 5. Giới thiệu một số bài đo

RGW

Off Hook

MGC

TGW

LE


NTFY(OfHook)
ack(200)

Dial Tone
Digit

RQNT(R: OnHook, digit, S: DT)
ack(200)
NTFY(Digit)
ack(200)
RQNT(R: OnHook)
ack(200)
CRCX(RecvOnly)
ack(200, SDP1)

CRCX(SendRecv, SDP1)
Ack(200,SDP2)

MDCX(SecvOly, SDP2)
ack(200)
Ringing Tone

IAM
ACM

RQNT(R: OnHook; S: RT)
ack(200)

ANM


MDCX(SendRecv, SDP2)
ack(200)

RTP

On Hook
NTFY(R: OnHook)
ack(200)
DLCX
ack(250)

DLCX
ack(250)
REC
RLC

Các bước thực hiện:
+ Thực hiện cuộc gọi từ thuê bao A của RGW đến thuê bao B của
tổng đài PSTN kết nối với MGC thông qua TGW
+ Thuê bao B trả lời
+ Sau khi đàm thoại thuê bao A giải phóng trước
+ Trình tự trao đổi bản tin như hình vẽ


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Chương 5. Giới thiệu một số bài đo


Đồ án tốt nghiệp Đại học


Chương 5. Giới thiệu một số bài đo

KẾT LUẬN
Hệ thống chuyển mạch mềm là thành tố quan trọng bậc nhất
trong mạng thế hệ sau NGN, việc ứng dụng công nghệ chuyển
mạch mềm là điều tất yếu nhằm thoả mãn sự gia tăng nhu cầu của
khách hàng, đa dạng hoá và giảm giá thành dịch vụ.
Trên cơ sở nghiên cứu các giải pháp, tài liệu về thiết bị chuyển
mạch mềm của một số nhà cung cấp, cũng như các khuyến nghị
của IETF và ITU-T, đồ án đã phân tích, khảo sát : khái niệm và mô
hình phân lớp của hệ thống chuyển mạch mềm, xem xét các giao
thức báo hiệu cơ bản trong hệ thống này, và nghiên cứu về phương
pháp đo và các bài đo trong giao thức BICC và MGCP .Trong đó
đồ án đã đi sâu nghiên cứu chức năng, các khái niệm , hoạt động
và phương pháp đo trong giao thức BICC và MGCP. Đây là các
một giao thức còn rất mới và đang trong quá trình hoàn thiện
Hiện nay, các nước trên thế giới đang tiếp tục nghiên cứu,
hoàn thiện và triển khai áp dụng mạng thế hệ sau NGN, trong đó
có chuyển mạch mềm. Tổng công ty BCVT Việt Nam cũng đang
đẩy mạnh việc nghiên cứu để chuyển đổi mạng từ mạng chuyển
mạch kênh truyền thống tiến lên mạng NGN. Có thể nói,vào thời
điểm hiện nay chuyển mạch mềm đã được triển khai ở Việt Nam.
Đó chính là hệ thống thoại VoIP. Tuy nhiên đây mới chỉ là một
khía cạnh rất đơn giản của chuyển mạch mềm. Mặc dù vậy, với
những gì đã đạt được từ hệ thống này, chúng ta có thể tin tưởng


Đồ án tốt nghiệp Đại học


Chương 5. Giới thiệu một số bài đo

rằng công nghệ chuyển mạch mềm đang có một tương lai tươi sáng
đầy hứa hẹn ở phía trước.
Những nghiên cứu sâu hơn nữa về chuyển mạch mềm là hết
sức cần thiết đặc biệt là đo lường trong chuyển mạch mềm. Trong
thời điểm hiện nay, khi công nghệ chuyển mạch mềm còn mới phát
triển, hứa hẹn thời gian tiếp cận thị trường và vốn đầu tư không phải
là lớn, thì chiến lược “đi tắt đón đầu” của nghành viễn thông Việt
Nam trong việc nắm bắt công nghệ mới là rất phù hợp đối với công
nghệ chuyển mạch mềm.Do vậy việc nghiên cứu phương pháp đo
cũng như việc xây dựng các bài đo là rất cấn thiết. Cần luôn kiển
tra sự hoạt động của hệ thống để đảm bảo hệ thống mới hoạt động
tốt. Đối với các nhà khai thác viễn thông, công việc đo kiểm và
đánh giá hoạt động của một hệ thống được thực hiện trên cơ sở các
bộ tiêu chuẩn. Việc kiểm tra sự tuân thủ theo các tiêu chuẩn này cần
được thực hiện thông qua các bài đo. Bài đo chính là cách thể hiện
trực quan cho tiêu chuẩn theo cách nhìn của người kiểm tra hệ
thống nhằm kiểm tra toàn bộ các đặc điểm của tiêu chuẩn đã được
triển khai trên hệ thống
Với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn Lê Ngọc
Giao, tôi đã hoàn thành đồ án này với mục đích giới thiệu về các
giao thức trog chuyển mạch mềm và phương pháp đo lường trong
các giao thức đó. Trong đó đặc biệt quan tâm đến hai giao thức
BICC và MGCP. Đây là những giao thức còn mới tôi rất muốn
được nghiên cứu sâu hơn, rất mong được sự giúp đỡ của bạn bè và
thầy cô giáo.




×