Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

nghiên cứu về trạm bơm cấp I kết hợp với công trình thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.68 KB, 14 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong caùc đô thị và các vùng đô thị hóa hệ thống thoát nước
và hệ thống cấp nước là một trong những hệ thống cơ sở hạ
tầng rất quan trọng, không thể thiếu được. trong hệ thống cấp
nước và hệ thống thoát nước thì công trình thu nước trạm bơm
cấp I và trạm bơm cấp thoát nước là những công trình chủ yếu
và rất quan trọng. ở đồ án trạm bơm cấp I sẽ nghiên cứu về các
quy trình thu nước từ nguồn nước ngầm và nguồn nước mặt
đưa lên trạm xử lý hoặc bể chứa.
Việc thực hiện đò án này rất là bổ ích cho các sinh viên, nó sẽ
giúp các sinh viên tự tìm tòi học hỏi, và hiểu ra nhiều quy trình
cấp thoát nước và cách vận hành của nó, từ đó sẽ làm nền tảng
và nguồn kiến thức dồi dào cho các sinh viên khi hoạt động
trong các công tác chuyên ngành của mình và các hoạt động
trong đời sống về lĩnh vực thiết kế, thi công, quản lý hệ thống
cấp nước……………………………………………………p
CH ƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG
TRANG 1
Ở đồ án này em sẽ nghiên cứu về trạm bơm cấp I kết hợp với
công trình thu. Trạm bơm cấp I sẽ có 2 phần: nguồn nước mặt và
nguồn nước ngầm.
Nguồn nước mặt là nguồn nước chảy lộ thiên trên mặt đất, bao
gồm: ao, hồ, sông, suối …..
Nguồn nước ngầm là nguồn nước nằm sâu trong lòng đất.
Ngoài ra còn có nước mưa nó là nguồn nước bổ cập cho nước mặt và
nước ngầm.
Ơ phần trình bày sau đây em sẽ nghiên cứu về nguồn nước
ngầm. nước ngầm được thấm từ trên xuống hoặc có thể chảy từ nơi xa
về, chất lượng nước ngầm thường rất sạch vì nó thấm qua nhiều tầng
của vỏ trái đất, trừ lượng nước ngầ khá lớn là một lượng nước dồi dào
cho việc cấp nước ở các đô thị và nông thôn.


Nước ngầm thường có lưu lượng ổn định có chứa các thành
phần sau: CO
2
, TDS, Fe
2+
.. hàm lượng CO
2
cao vì trong đất có chứa
nhiều chât hữu cơ, chất hửu cơ này sẽ bị vi sinh vật phân hủy, tạo ra
CO
2
+ H
2
+ NH
3
+ PO
4
3+
+ vi sinh vật mới. Bò nhiễm sắt, độ Ph giãm
vì có
CO
2
+ H
2
O = H
2
CO
3
H
2

CO
3
= H
+
+ HCO
3
2-
HCO
3
= H
+
+ CO
3
2-
Vì có môi trường Ph thấp nên các chất khoáng dễ hòa tan, tan trong
môi trường tốt.
Nước ngầm có khắp mọi nơi trừ ở vùng cao, hoặc ở vùng bị
nhiễm độc.
Nói về nước ngầm càn có khái niệm về tầng chứa nước và tầng
ản nước. tầng cản nước thường được cấu tạo bởi sét, cát kết , cuội
kết… Nước không di chuyển qua tầng cản nước này. Tầng chứa nước
thường được cấu tạo bởi các thành phần từ cát cuội sỏi… có cỡ hạt và
các thành phần khoáng khac nhau.
* Các trang thaí tồn tại của nước ngầm:
+ thể khí
+ thể bám chặt
+ thể màng mỏng
+ nước mâu dẫn
+ nước trọng lực hay nước thấm
- để cấp nước cho một khu đô thi với

TRANG 2
- để cấp nước cho một khu đô thị với lưu lượng là Q = 16000m
3
/ngđ,
∆H = 560 (m) trạm bơm sẽ được thiết kế và vận hành như sau
TRANG 3
CHƯƠNG II SỐ LIỆU THIẾT KẾ
I. LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC
- ở đồ án này ta sẽ nghiên cứu nước ngầm, nhưng tại so ta phải
khai thác nước ngầm mà không dùng nước khác để khai thác
như nước mưa, nước biển, nước mặt…
- đối với nước mưa: việc thực sự lấy lượng nước mưa rất là khó
khăn, tốn nhiều chi phí công sức, không đáp ứng đủ yêu cầu
dùng nước của từng vùng, lượng nước mưa thì không ổn định,
phải lấy theo mùa, nước mưa còn chúa nhiều tạp chất như : bụi,
chất độc hại như mủa axit và chất ô nhiểm khác tốn nhiều chi
phí xử lý.
- Đối với nước biển : là nguồn tài nguyên vô cùng dồi dào nhưng
lại không dùng được vì nó chứa một lượng Nacl rất lớn, rất
nặng, nếu sử dụng để cấp nước thì việc xử lý rất khó khăn và
tốn kém.
- Đối với nước mặt : là một nguồn nước cũng rất dồi dào, có thể
đáp ứng được nhu cầu phục vụ cho đời sống và sản xuất. nước
mặt được dùng để cấp nước nhưng cũng có một vài khuyết
điểm là có nhiều chất lơ lửng, cặn và nhiều tạp chất gây hại
khác. Tốn nhiều chi phí cho việc xử lý nước.
- Đối với nước ngầm : lượng nước có thể đáp ứng đủ nhu cầu
dùng nước cho cho sản xuất và đời sông người dân. Nước ngầm
tương đối tốt sạch vì nó được lọc qua nhiều tầng đất, nó nằm
sâu trong lòng đất, ít bị ảnh hưởng bởi các chất ô nhiễm bên

ngoài, có lưu lượng lớn ổn định.
II. SỐ LIỆU BAN ĐẦU
Q=16000m
3
/ngd
∆H= 18 (m)
TRANG 4
Tầng đất trồng 10m
Tầng đất sét 20m
Tầng cát 20m
Tầng đất 20m
Tầng cuội sỏi 40m
Tầng sét 20m
L= 560 (m)
Tầng địa chất:
TRANG 5

×