Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

nghiên cứu loại bỏ các hợp chất Nitơ trong nước thải chế biến tinh bột sắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.04 KB, 83 trang )

Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
Lời Mở đầu
Gần 20 năm (1990-2008) xây dựng và phát triển các Khu công nghiệp đã
góp phần to lớn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa dạng hoá các ngành
nghề, nâng cao trình độ công nghệ và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế mở,
mở rộng mối liên kết các ngành, các vùng và mối quan hệ hợp tác kinh tế quốc
tế. Ngoài việc phát huy các nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội, các Khu công
nghiệp còn tác động mạnh mẽ đến sự thay đổi không gian các vùng nông thôn,
đô thị, phát triển nhanh các ngành dịch vụ, thay đổi lối sống của một bộ phận
dân c theo hớng văn minh, công nghiệp và hiện đại. Nh vậy Khu công nghiệp
đã thực sự trở thành sản phẩm mới của thời kì Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá,
góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các Khu công nghiệp là
vấn đề ô nhiễm môi trờng cũng ngày càng trở nên trầm trọng gây ra những tác
động tiêu cực đến con ngời và tài nguyên môi trờng xung quanh trong đó có
những tác động mà con ngời không kiểm soát đợc do sự liên tục thay đổi các
yếu tố môi trờng và khả năng tích lũy các tác động.
Vì vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là làm thế nào vẫn
phát triển đợc các Khu công nghiệp mà không làm tổn hại đến môi trờng
sống. Vấn đề này đòi hỏi các chủ đầu t phải có chính sách, biện pháp cụ thể và
đồng bộ để giải quyết vấn đề cấp bách này. Để thực hiện đợc vấn đề đó thì điều
kiện đầu tiên là bắt buộc các chủ đầu t phải thực hiện báo cáo đánh giá tác động
môi trờng trớc khi bắt đầu triển khai dự án. Báo cáo đánh giá tác động môi
trờng sẽ là cơ sở pháp lý giúp cho các cơ quan chức năng về bảo vệ môi trờng
trong việc giám sát chất lợng môi trờng, cung cấp những số liệu thích hợp
phục vụ chơng trình bảo vệ môi trờng.
Góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững đối với các dự án đầu t trên
địa bàn tỉnh Hng Yên, tôi đã lựa chọn đề tài: Đánh giá tác động môi trờng
dự án xây dựng Khu công nghiệp Phố Nối B-giai đoạn II

Hong Anh Tú MSSV: 505303062


1
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
Nội dung và mục tiêu của đề tài tập trung vào các vấn đề chính sau:
- Tìm hiểu chung về khu công nghiệp ở Việt Nam.
- Tìm hiểu chung về dự án xây dựng khu công nghiệp Phố Nối B- Hng
Yên giai đoạn II.
- Đánh giá và dự báo các tác động có lợi và có hại trong cả hai giai đoạn
tiến hành thực thi dự án: giai đoạn xây dựng và giai đoạn vận hành.
- Đề xuất các biện pháp khắc phục và giảm thiểu các tác động có hại đến môi
trờng, nhằm cải thiện chất lợng môi trờng tại địa bàn thực hiện dự án.
* Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi
trờng
Các văn bản pháp quy
- Luật Bảo vệ môi trờng Việt Nam sửa đổi đợc Quốc hội khoá XI, kỳ
họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và đợc Chủ tịch nớc ký lệnh
số 29/2005/L/CTN công bố ngày 12 tháng 12 năm 2005.
- Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/06/2005 về đẩy mạnh công tác quản
lý chất thải rắn tại các đô thị và Khu công nghiệp.
- Nghị định số 80/2006/ NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 9/8/2006
về việc quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi
trờng.
- Nghị định số 81/2006/ NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về quy định
xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trờng.
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 về việc bắt buộc
áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trờng.
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trờng về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại.
- Thông t 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trờng hớng dẫn về đánh giá tác động môi trờng chiến lợc, đánh giá tác
động môi trờng và cam kết bảo vệ môi trờng.

Hong Anh Tú MSSV: 505303062
2
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
Các tiêu chuẩn môi trờng
- TCVN 5937-2005: Tiêu chuẩn chất lợng không khí xung quanh
- TCVN 5938-2005: Nồng độ cho phép tối đa của một số chất độc hại
trong không khí xung quanh
- TCVN 5939-2005: Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các
chất vô cơ
- TCVN 5942-1995: Tiêu chuẩn chất lợng nớc mặt
- TCVN 5944-1995: Tiêu chuẩn chất lợng nớc ngầm
- TCVN 5945-2005: Tiêu chuẩn thải của nớc thải công nghiệp
- TCVN 5949-2005: Tiếng ồn khu vực công cộng và dân c










Hong Anh Tú MSSV: 505303062
3
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
Chơng i
Tổng quan ti liệu
1.1. tổng quan chung về khu công nghiệp (KCN)
1.1.1. Khái niệm và phân loại

Khu công nghiệp là một khái niệm chung bao gồm nhiều hình thức từ các
hình thức truyền thống nh: khu mậu dịch tự do, cảng tự do xuất hiện từ thế
kỷ XIX đến các hình thức mới xuất hiện cuối thế kỷ XX nh KCN cao, Khu chế
xuất, KCN tập trung. KCN là một quần thể liên hoàn các xí nghiệp, đợc xây
dựng trên một vùng có thuận lợi về mặt địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã
hội, có cơ sở hạ tầng tốt nhằm thu hút đầu t trong và ngoài nớc vào hoạt
động theo một cơ cấu hợp lý nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất công nghiệp
và kinh doanh dịch vụ.
* Phân loại KCN
Theo mục tiêu thành lập và chức năng hoạt động, các KCN hiện xếp thành
bốn loại hình sau:
+ Loại hình thứ nhất
Các KCN đợc xây dựng trên khuôn viên đã có một số doanh nghiệp công
nghiệp đang hoạt động. Các KCN thuộc loại này đợc thành lập nhằm đáp ứng
nhu cầu phát triển công nghiệp theo đúng quy hoạch, đồng thời tạo hạ tầng kỹ
thuật tập trung đồng bộ và hạ tầng xã hội thuận lợi phục vụ tốt việc phát triển
KCN, có điều kiện xử lý chất thải với những thiết bị tiên tiến.
+ Loại hình thứ hai
Các KCN đợc hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu di dời các nhà máy, xí
nghiệp đang ở trong nội thành các đô thị, chung đụng hoặc xen kẽ với các khu dân
c đông đúc, do yêu cầu bảo vệ môi trờng nên nhất thiết phải di chuyển.
+ Loại thứ ba
Các KCN có quy mô nhỏ và vừa, trong đó hoạt động sản xuất công nghiệp
gắn liền với nguồn nguyên liệu nông, lâm, thuỷ sản, đợc hình thành ở một số
Hong Anh Tú MSSV: 505303062
4
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng, trung du Bắc Bộ, duyên hải miền
Trung và Tây Nguyên, là nơi nguyên liệu nông sản hàng hoá dồi dào nhng công
nghiệp chế biến cha phát triển.

+ Loại thứ t
Đó là các KCN hiện đại, xây dựng mới hoàn toàn. Hiện có 42 KCN, trong
đó có 19 khu (kể cả 3 KCX) do các công ty nớc ngoài đầu t xây dựng và phát
triển hạ tầng.
1.1.2. Vị trí của KCN dối với sự phát triển của đất nớc
ở nớc ta những chuyển biến quan trọng của nền kinh tế trong thời gian
qua đã tạo động lực cho phát triển các KCN. Tính đến cuối tháng 9/2008, cả
nớc đã có 194 KCN đợc thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 46.588 ha,
trong đó diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê đạt 30239 ha, chiếm 65%
diện tích đất tự nhiên.
Từ đầu năm đến cuối tháng 9/2008, các KCN trên cả nớc đã thu hút đợc
gần 9,4 tỷ USD vốn đầu t nớc ngoài,trong đó có 271 dự án mới với tổng số vốn
đầu t đăng ký đạt gần 7,5 tỷ USD và 236 lợt dự án tăng vốn với số vốn tăng
thêm đạt trên 1,6 tỷ USD. Tính đến nay, các KCN cả nớc đã thu hút đợc 3325
dự án có vốn đầu t nớc ngoài với tổng vốn đầu t gần 39,3 tỷ USD. Tỷ lệ lấp
đầy diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê của các KCN trên cả nớc đạt gần
50%, riêng các KCN đã vận hành đạt tỷ lệ lấp đầy gần 74%[5].
1.1.3. Ưu nhợc điểm do KCN mang lại
1.1.3.1. Ưu điểm
- Góp phân giả quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho ngời lao động.
- Tạo thêm năng lực sản xuất mới trong nhiều ngành kinh tế then chốt đối
với sự phát triển đất nớc: Công nghiệp nhẹ, công nghiệp dệt may, chế biến thực
phẩm, công nghiệp nặng (cơ khí, lắp ráp).

Hong Anh Tú MSSV: 505303062
5
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
1.1.3.2. Nhợc điểm
- Khi các KCN có tốc độ phát triển nhanh thì vấn đề môi trờng, văn hoá
tinh thần của dân c cha đợc quan tâm giải quyết đúng mức dẫn đến tình trạng

đời sống văn hoá tinh thần của một bộ phận công nhân thực sự khó khăn.
- Nếu không giải quyết hiệu quả vấn đề môi trờng xung quanh KCN sẽ
gây tác động xấu, ảnh hởng đến môi trờng xung quanh và ngời dân sống gần
KCN.
1.1.4. Hiện trạng môi trờng ở các KCN
1.1.4.1. Hiện trạng môi trờng đất và chất thải rắn
Các KCN hiện nay đã chú trọng đầu t hơn vào các hệ thống xử lí chất
thải rắn, chất thải nguy hại.Ví dụ nh: KCN Đại Đồng- Hoàn Sơn, KCN Sóng
Thần-Bình Dơng.. Ngoài ra, có nhiều KCN đã thuê các công ty xử lí môi trờng
đến từng nhà máy, phân xởng mang chất thải đi xử lí. Tuy nhiên có một số
KCN cha chú trọng đến các hệ thống xử lí nên gây ra những tác hại đến môi
trờng không khí và nguồn nớc khu vực xung quanh.
1.1.4.2. Hiện trạng môi trờng nớc
Theo Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tớng
chính phủ về việc phê duyệt chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm
2010 và định hớng đến năm 2020 thì mục tiêu cụ thể đến năm 2010 là 70% các
khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nớc thải tập trung đạt tiêu
chuẩn môi trờng. Tính đến cuối năm 2008, cả nớc có khoảng 42 KCN có trạm
xử lí nớc thải chiếm tỉ lệ 24,7%. Với tốc độ phát triển KCN nhanh nh hiện nay
thì để đạt tỷ lệ 70% các KCN có hệ thống XLNT đến năm 2010 đã là rất khó
ch
a nói đến hệ thống XLNT phải đạt tiêu chuẩn môi trờng. Theo thống kê sơ
bộ, trong số 42 trạm XLNT tập trung KCN trên cả nớc có rất nhiều trạm hoạt
động không hiệu quả và chất lợng nớc thải cha đạt tiêu chuẩn kể cả đối với
những khu công nghiệp lớn và đã hoạt động lâu năm. Một số nguyên nhân dẫn
đến tình trạng hoạt động không hiệu quả của các trạm XLNT nh:
Hong Anh Tú MSSV: 505303062
6
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
Do không đủ nớc để xử lý:

- KCN Nomura: công suất trạm XLNT 10.800 m
3
/ngày nhng lợng nớc
thải hiện tại chỉ khoảng 2000 m3/ngày.
- KCN phố Nối B: công suất trạm XLNT 10.000 m
3
/ngày nhng lợng
nớc thải hiện tại khoảng 800 m3/ngày
Do lợng nớc thải cao hơn công suất của trạm nh:
- KCN Việt Nam-Singapo: công suất trạm XLNT 6.000 m
3
/ngày nhng
lợng nớc thải hiện tại lên đến 8.000 m3/ngày.
- KCN Loteco: công suất trạm XLNT 2.500 m
3
/ngày nhng lợng nớc
thải hiện tại 4.000 m3/ngày.
- KCN Nội Bài: chỉ có trạm xử lý nớc thải sinh hoạt
Hoặc do các doanh nghiệp KCN không đấu nối vào hệ thống thu gom
nớc thải của KCN nh KCN Hòa Khánh có công suất trạm XLNT 5.000
m
3
/ngày nhng công suất xử lý hiện tại chỉ bằng 1/5 thiết kế.
1.1.4.3. Hiện trạng môi trờng không khí
Hệ thống lọc khí thải, bụi, đặc biệt tại các nhà máy có vốn đầu t trong
nớc còn hạn chế ở mức sơ sài, chủ yếu mang tính hình thức.
So với mức tiêu chuẩn không khí xung quanh theo TCVN với bụi đặc biệt
là bụi lơ lửng trung bình 1 giờ là 0,2 mg/m
3
thì các KCN đều có mức lớn hơn

tiêu chuẩn cho phép. Ví dụ: ở KCN Bắc Thăng Long hàm lợng bụi là 0,39
mg/m
3
, ở KCN Sóng Thần - Bình Dơng là 0,37 mg/m
3
[5].
1.1.5. Sức khoẻ cộng đồng ở KCN
Môi trờng KCN bị ô nhiễm đa, đang và sẽ gây ảnh hởng tiêu cực tới sức
khoẻ của ngời lao động - những ngời tiếp xúc trực tiếp với môi trờng làm
việc ô nhiễm.
Môi trờng KCN bị ô nhiễm không chỉ có ngời lao động tham gia sản
xuất bị mắc bệnh mà những ngời dân sống xung quanh KCN cũng bị ảnh hởng
Hong Anh Tú MSSV: 505303062
7
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
nghiêm trọng thông qua việc KCN thải chất thải cha qua xử lý xuống sông,
suối, ao hồ
1.2. Giới thiệu dự án đầu t xây dựng khu công nghiệp
phố nối b - hng yên giai đoạn ii
1.2.1. Giới thiệu chung
Tên dự án: Dự án đầu t xây dựng Khu công nghiêp Phố Nối B- Giai đoạn II
Chủ đầu t: Công ty cổ phần phát triển hạ tầng dệt may Phố Nối - Khu
công nghiệp dệt may Phố Nối B, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0503000087 do
Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Hng Yên cấp lần
đầu ngày 18/2/2005, đăng ký thay đổi lần hai ngày 22/10/2007
Điện thoại: 0321.972588; Fax: 0321.972540
Khu công nghiệp Phố Nối B- Hng Yên giai đoạn II với diện tích 95.6 ha
nằm trên địa bàn xã Dị Sử huyện Mỹ Hào và xã Liêu Xá huyện Yên Mỹ tỉnh
Hng Yên, nằm về phía Nam quốc lộ 5, phía Đông Nam thị trấn Phố Nối, cách

huyện lỵ Yên Mỹ khoảng 7 km, cách trung tâm Thị xã Hng Yên 38 km, cách
thủ đô Hà Nội 28 km. Ranh giới khu đất xây dựng giai đoạn II của Khu công
nghiệp Phố Nối B:
- Phía Bắc giáp kênh Trần Thành Ngọ
- Phía Nam giáp đờng quy hoạch 34 m
- Phía Đông giáp đờng quy hoạch 24 m
- Phía Tây giáp hành lang quốc lộ 39
1.2.2 Giới thiệu khái quát về Khu công nghiệp Phố Nối B giai đoạn I (đã
hoàn thành với 25 ha )
Giai đoạn I của Khu công nghiệp Phố Nối B với quy mô 25ha đã đợc đầu
t xây dựng hoàn chỉnh và đợc lấp đầy 100% diện tích cho thuê. Với các hệ
thống hạ tầng kỹ thuật nh sau:
Hong Anh Tú MSSV: 505303062
8
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
- Hệ thống cấp nớc giai đoạn I: Trạm cấp nớc có công suất thiế kế 4.000
m
3
/ ngày.đêm, đang đợc đầu t mở rộng nâng công suất cấp nớc sạch lên 12.000
m
3
/ ngày.đêm, cung cấp một phần nhu cầu sử dụng nớc cho giai đoạn II.
- Hệ thống thoát nớc ma giai đoạn I: Đã xây dựng đồng bộ hệ thống
thoát nớc ma dọc theo tuyến đờng giao thông và xung quanh tờng rào Khu
công nghiệp. Toàn bộ nớc ma đợc thoát ra mơng thoát nớc xung quanh
Khu công nghiệp.
- Hệ thống xử lý nớc thải giai đoạn I: Trạm xử lý nớc thải có công suất 10.000
m
3
/ ngày.đêm, tuỳ theo nhu cầu có thể nâng công suất lên 15.000 m

3
/ ngày.đêm. Nớc
thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn nớc loại B theo TCVN 5945 - 2005.
Khu công nghiệp Phố Nối B giai đoạn I dành cho ngành dệt may với các
loại hình sản xuất nh: Thêu, sản xuất chỉ khâu, nhuộm vải[3].
1.2.3. Mục tiêu đầu t và phát triển KTXH của dự án
- Xây dựng Khu công nghiệp Phố Nối B giai đoạn II là một mục tiêu trong
định hớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hng Yên đến năm 2010 và phù
hợp với Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015
và định hớng đến năm 2020 đã đợc Thủ tớng Chính Phủ phê duyệt tại
Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006.
- Xây dựng Khu công nghiệp Phố Nối B giai đoạn II nhằm hoàn chỉnh và
đồng bộ hoá Khu công nghiệp dệt may Phố Nối B với hệ thống hạ tầng kỹ thuật
đồng bộ, góp phần phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam, đẩy nhanh
tốc độ phát triển kinh tế cuả tỉnh Hng Yên đặc biệt là đảm bảo tốc độ tăng
trởng nhanh và bền vững của ngành công nghiệp trong tổng thể các ngành kinh
tế của tỉnh.
- Xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật của Khu công nghiệp giai
đoạn II và việc kết nối với giai đoạn I cũng nh với hệ thống hạ tầng kỹ thuật
chung của khu vực nhằm phát huy tối đa khả năng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật
của cả Khu công nghiệp và tận dụng triệt để công năng các công trình hiện có
của giai đoạn I.
Hong Anh Tú MSSV: 505303062
9
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
- Đáp ứng nhu cầu thuê đất của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế trong và ngoài nớc đợc phép đầu t vào Khu công nghiệp theo quy
định hiện hành. Tính toán khối lợng đầu t hệ thống kỹ thuật, phân tích hiêu
quả đầu t và đề xuất các giải pháp để thu hút đầu t [3].
1.2.4. Các loại hình dự kiến sản xuất ở KCN Phố Nối B giai đoạn II

Khu công nghiệp Phố Nối B giai đoạn II là khu công nghiệp sạch tập
trung, tổng hợp các ngành công nghiệp nhẹ, may mặc, hàng tiêu dùng; công
nghiệp cơ khí, hoá chất, điện máy, điện tử; công nghiệp chế biến thực phẩm,
dợc phẩm. Trong đó:
- Nhóm ngành công nghiệp dệt may, da giầy
- Nhóm ngành công nghiệp cơ bản: Ngành cơ khí; điện máy; ngành điện
tử và công nghệ thông tin; ngành hoá chất
- Nhóm ngành công nghiệp khác: Đồ gỗ; đồ nhựa; đồ gia dụng; ngành
dợc; chế biến thực phẩmv.v..[3].
1.2.5. Bố trí mặt bằng
Diện tích đất để xây dựng giai đoạn II của Khu công nghiệp là 95,6 ha.
Thống kê khối lợng đền bù giải phóng mặt bằng giai đoạn II ( theo bảng phụ
lục kèm theo quyết định số 1512/QĐ-UBND ngày 04/9/2007 của UBND tỉnh
Hng Yên) bao gồm một số công việc chính nh sau:
Hong Anh Tú MSSV: 505303062
10
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
Bảng 1: Bố trí mặt bằng Khu công nghiệp giai đoạn II [3].
TT Nội dung Đơn vị Khối lợng

1
Chi phí đền bù đất
- Đất trồng lúa + nớc mặt +
kênh mơng
m
2
1.140.997
2 Chi phí đền bù cây cối:
- Lúa m
2

965.037


3
Chi phí hỗ trợ
- Hỗ trợ di chuyển và tạo việc
làm cho cán bộ
m
2
1.140.997
- Hỗ trợ ổn định đời sống m
2
1.140.997
4 Diện tích rà phá bom mìn ha 108,6
5 Hỗ trợ thêm chi phí đầu t vào
đất và thởng tiến độ
m
2
1.140.997
6 Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng m
2
1.140.997
7 Hỗ trợ di chuyển mồ mả Mộ 200
8 Di chuyển đờng dây 35KV m 500

1.2.6. Nội dung cơ bản của dự án
1.2.6.1 Quy hoạch sử dụng đất đai
Đất xây dựng các nhà máy giai đoạn II của Khu công nghiệp có diện tích 56,7
ha (cha bao gồm 6,3 ha đất cây xanh quy hoạch trên đất xây dựng của nhà máy)
chiếm tỷ lệ 59,31 % diện tích toàn Khu công nghiệp giai đoạn II. Trong đó:

- Nhóm ngành công nghiệp dệt may, da giầy: 32,4 ha
- Nhóm ngành công nghiệp cơ bản: 12,87 ha
- Nhóm ngành công nghiệp khác: 11,43 ha
Hong Anh Tú MSSV: 505303062
11
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
Bảng 2: Cân bằng sử dụng đất Khu công nghiệp Phố Nối B

TT

Loại đất
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III
1 Đất xây dựng nhà
máy
18,96 (75,85%) 56,70 (59,31%) 75,66 (62,74%)
2 Đất trung tâm
điều hành
0,00 (0,00%) 3,70 (3,87%) 3,70 (3,07%)
3 Đất hạ tầng KT
đầu mối
1,55 (6,20%) 2,75 (2,88%) 4,30 (3,57%)
4 Đất giao thông
(nội khu)
1,86 (7,44%) 7,32 (7,66%) 9,18 (7,61%)

5
Đất cây xanh 2,63 (10,51 %) 25,13 (26,29%) 27,76 (23,02%)
Đất cây xanh

trong nhà máy
2,11 (8,43%) 6,30 (6,59%) 8,41 (6,97%)
Đất cây xanh
ngoài nhà máy
0,52 (2,08%) 18,83 (19,70%) 19,35 (16,04%)
Tổng cộng 25 (100%) 95,60 (100%) 120,60 (100%)

1.2.6.2 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
Các công trình trong Khu công nghiệp phải đợc quy hoạch xây dựng theo
một tổng thể hài hoà thống nhất để tạo cảnh quan đẹp cho QL 39 và khu đô thị
Phố Nối. Trục không gian chính là trục đờng giao thông chạy giữa Khu công
nghiệp. Trục đờng chính đợc quy hoạch là tuyến đờng đôi, ở giữa có dải cây
xanh cách ly. Các nhà máy, xí nghiệp dọc theo các tuyến đờng này đợc quy
hoạch quản lí và xây dựng theo một tổng thể hài hoà về hình thức kiến trúc, đảm
bảo mỹ quan cho Khu công nghiệp.
Hong Anh Tú MSSV: 505303062
12
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
Việc xây dựng các nhà máy , xí nghiệp phải đợc thiết kế tuân thủ nghiêm
ngặt các chỉ tiêu quy hoạch, cao độ san nền, mật độ xây dựng, tầng cao, hình
khối màu sắc kiến trúc, tổ chức cây xanh sân vờn theo điều lệ quản lí quy hoạch
xây dựng của Khu công nghiệp. Khu trung tâm điều hành có diện tích 3,7 ha
đợc bố trí ở phía Nam Khu công nghiệp, tại đây sẽ xây dựng các công trình
hiện đại phục vụ cho Khu công nghiệp, là điểm nhấn tạo cảnh quan cho tổng thể
Khu công nghiệp.
Để nâng cao chất lợng môi trờng và tạo cảnh quan cho Khu công
nghiệp, bố trí các dải cây xanh dọc theo các tuyến giao thông nội bộ và xung
quanh Khu công nghiệp tạo môi trờng làm việc tốt cho ngời lao động [5].
1.2.7 Các mốc tiến độ chủ yếu của dự án [3]:
- Tháng 09/2008: Phê duyệt dự án đầu t

- Tháng 10/2008: Phê duyệt thiết kế và tổng dự toán
- Tháng 6/2009 : Khởi công công trình
- Tháng 6/2011: Hoàn thành
1.2.8 Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dự án
1.2.8.1 Thuận lợi
- KCN Phố Nối B có vị trí chiến lợc, nằm trên trục đờng giao thông
quan trọng tại khu vực giao nhau giữa đờng quốc lộ 5 và đờng 39, nối liền các
trung tâm kinh tế lớn ở phía Bắc cùng với hệ thống giao thông đờng sắt rất
thuận lợi.
- Giai đoạn I của Khu công nghiệp với quy mô 25 ha đã đợc đầu t xây
dựng hoàn chỉnh và đã đợc lấp đầy 100% diện tích cho thuê
- Thuận lợi về cung cấp điện, cấp nớc và xử lí nớc thải vì các công trình
này đã đợc đầu t ở giai đoạn I của khu công nghiệp
- Địa hình tơng đối bằng phẳng, thuận lợi trong san lấp mặt bằng, tiết
kiệm chi phí đầu t.
- Không có di tích văn hoá, lịch sử trong khu vực nghiên cứu.
Hong Anh Tú MSSV: 505303062
13
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
- Địa chất công trình thuận lợi cho việc xây dựng
- Chủ đầu t đã có kinh nghiệm trong việc đầu t xây dựng và kinh doanh
Khu công nghiệp giai đoạn I.
- Đã có nhiều doanh nghiệp đăng ký đầu t vào Khu công nghiệp giai
đoạn II [5].
1.2.8.2 Khó khăn
- Công việc đền bù giải phóng mặt bằng thu hồi đất gặp rất nhiều khó
khăn. Phải đền bù giá cao, đền bù đất xung quạnh quá nhiều.
- Lãi suất vay vốn thơng mại cao.
1.3. hiện trạng về các yếu tố ti nguyên môi trờng địa
bn kcn

1.3.1. Điều kiện tự nhiên
1.3.1.1 Địa hình
Địa hình xây dựng Khu công nghiệp Phố Nối B giai đoạn II rất thuận lợi.
Hiện đang là đất ruộng trồng lúa có địa hình tơng đối bằng phẳng. Cao độ tự
nhiên mặt ruộng dao động từ 1,8 m đến +2,2 m; bờ kênh mơng từ +2,7 m đến
+3,4 m. Độ dốc địa hình từ 0-0,08% dốc từ Tây sang Đông. Phía Bắc khu quy
hoạch là kênh thuỷ lợi quy hoạch, hiện có cao độ tự nhiên dao động từ +1,4 m đến
+1,8 m. Cao độ mặt đờng QL 39 dao động từ +3,6m đến +3,8m.
1.3.1.2 Đặc điểm khí hậu
* Nhiệt độ không khí :
Nhiệt độ trung bình nhiều năm của tỉnh Hng Yên là 23,2
o
C phân bố khá
đồng đều trên địa bàn tỉnh.
- Mùa hè, nền nhiệt độ trung bình nhiều năm 27,3
o
C.
- Mùa đông, nền nhiệt độ trung bình nhiều năm 19,1
o
C.
- Tổng nhiệt trung bình năm từ 8.400-8.500
o
C.
- Tổng nhiệt trung bình mùa nóng từ 4.800-5.000
o
C.
- Tổng nhiệt trung bình mùa lạnh từ 3.300-3.500
o
C.
Hong Anh Tú MSSV: 505303062

14
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
Nhiệt độ trung bình năm,
0
C
23.4
24.3
24.4
23.4
23
22
23
24
25
2001 2002 2003 2004 2005
Năm

Hình 1: Nhiệt độ không khí trung bình năm từ 2001 - 2005 tại Hng Yên
* Độ ẩm không khí :
- Độ ẩm trung bình năm từ 80-90%.
- Độ ẩm cao nhất trong năm thờng xuất hiện vào tháng 2.
- Độ ẩm nhỏ nhất trong năm thờng xuất hiện vào tháng 11 và tháng 12.
Độ ẩm bình quân năm, %
86 86
84 84
82
80
82
84
86

88
2001 2002 2003 2004 2005
Năm

Hình 2: Độ ẩm tơng bình quân năm từ 2001 - 2005 tại Hng Yên
* Nắng và bức xạ
- Thời gian chiếu sáng trung bình nhiều năm khoảng 1.640- 1.650 giờ.
- Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, số giờ nắng chiếm khoảng 1080 - 1100 giờ.
- Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau số giờ nắng chiếm khoảng
500-520 giờ.
- Số giờ nắng tháng cao nhất tuyệt đối 268 giờ (tháng 5 năm 1974).
- Số giờ nắng tháng thấp nhất tuyệt đối 6,8 giờ (tháng 2 năm 1988).
Tổng số giờ nắng từng năm theo số liệu của trạm khí tợng thuỷ văn
Hong Anh Tú MSSV: 505303062
15
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
Tổng số giờ nắng cả năm, giờ
1404.2
1285
1676.3
1379.9
1258.7
0
500
1000
1500
2000
2001 2002 2003 2004 2005
Năm


Hình 3: Tổng số giờ nắng cả năm từ 2001-2005 tại Hng Yên
* Lợng ma:
Tổng lợng ma trung bình năm tại Hng Yên dao động trong khoảng
1.500mm - 1.600mm.
- Lợng ma trong những tháng mùa ma trung bình từ 1.200 mm đến
1.300 mm, bằng 80 - 85% tổng lợng ma năm tại Hng Yên.
- Mùa khô lợng ma trung bình từ 200-300 mm chiếm khoảng 15 - 20%
tổng lợng ma năm.
- Số ngày ma trong năm trung bình khoảng 140-150 ngày, trong đó số
ngày ma nhỏ, ma phùn chiếm khoảng 60-65 ngày.
Ngoài ra, ở Hng Yên còn xuất hiện ma giông, là những trận ma lớn đột
xuất kèm theo gió lớn và giông sét. Ma giông xuất hiện từ tháng 2 đến tháng 11
và tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 9. Ma có tác dụng rửa trôi, phân tán
và pha loãng các chất gây ô nhiễm.
Tổng lợng ma cả năm, mm
2037.7
1176.8
1308.3
1060.7
1333.3
0
500
1000
1500
2000
2500
2001 2002 2003 2004 2005
Năm

Hình 4: Tổng lợng ma cả năm từ 2001-2005 tại Hng Yên



Hong Anh Tú MSSV: 505303062
16
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
* Tốc độ gió
Bảng 3: Tốc độ gió trung bình tại Hng Yên (Đơn vị: m/s).
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Hng
Yên
2,5 2,8 2,7 2,8 3,1 2,7 3,2 2,2 1,9 2 2,2 2,2

1.3.1.3 Động đất và áp lực gió
Theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập III ban hành theo Quyết định số
439/BXD-CSXD ngày 25/9/1997 của Bộ trởng Bộ xây dựng, địa điểm xây dựng
Khu công nghiệp Phố Nối B giai đoạn II nằm ở vùng có động đất và áp lực gió
nh sau:
- Động đất: Vùng chấn động cấp 7 (MSK) với tần suất lặp lại B1 lớn hơn
hoặc bằng 0,05 ( chu kỳ T
1
nhỏ hơn hoặc bằng 200 năm). Xác suất xuất hiện
chấn động P nhỏ hơn hoặc bằng 0,1 trong thời gian 20 năm
- áp lực gió: Vùng III.B chịu ảnh hởng của bão với áp lực gió W
0
= 125 daN/m
2

1.3.1.4 Chế độ thuỷ văn
Địa điểm xây dựng chịu ảnh hởng của hệ thống sông nội đồng Bắc -
Hng - Hải. Sông Bắc - Hng - Hải bắt nguồn từ sông Hồng tại cống Xuân

Quan, chảy qua 3 tỉnh Hng Yên, Hải Dơng, Bắc Ninh. Từ hệ thống sông Bắc -
Hng - Hải chảy vào 5 con sông nội đồng với tổng chiều dài 72 km, diện tích
5200 ha điều tiết 1,03 tỷ m
3
nớc/ năm phục vụ tới tiêu, đảm bảo mạng lới
thuỷ lợi của tỉnh đợc hoàn chỉnh. Tổng chiều dài của hệ thống đê Bắc - Hng -
Hải cả hai bên bờ khoảng 30 km. Bề mặt đê rộng từ 1 m đến 3 m, cao trình đê
đỉnh từ +3,2 đến +3,5 m.
1.3.1.5 Điều kiện địa chất
Địa hình xây dựng Khu công nghiệp Phố Nối B giai đoạn II rất thuận lợi,
hiện đang là đất ruộng trồng lúa có địa hình tơng đối bằng phẳng. Với địa hình
Hong Anh Tú MSSV: 505303062
17
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
nh vậy nhng khu vực xây dựng Khu công nghiệp vẫn mang đặc tính điển hình
của đất phù sa sông Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp. Đặc
điểm thổ nhỡng: Đất đai màu mỡ phù hợp với sự sinh trởng phát triển của cây
nông nghiệp .
1.3.1.6 Cảnh quan tự nhiên
Khu vực xây dựng Khu công nghiệp Phố Nối B giai đoạn II chủ yếu là đất
nông nghiệp trồng lúa. Không có đất ở và các công trình văn hoá hoặc di tích
lịch sử nào.
1.3.1.7 An ninh, quốc phòng
Địa điểm xây dựng Khu công nghịêp không thuộc đất quân sự và không
có các công trình liên quan đến an ninh quốc gia.
1.3.2. Hiện trạng hệ sinh thái
Thực vật trong vùng chiếm đa số là các cây lơng thực, hoa màu: lúa, ngô,
khoai.. Ngoài ra là các cây bụi, cây gỗ trong vờn nhà và dọc đờng đi.
Động vật trong vùng chủ yếu là gia súc, gia cầm đợc chăn thả, không có
loài thú quý hiếm trong sách đỏ.

1.3.3. Điều kiện KTXH tại khu vực dự án
1.3.3.1 Khái quát về huyện Mỹ Hào
- Huyện Mỹ Hào có diện tích tự nhiện là 79,10 km
2
, dân số năm 2003 là
84.691 ngời, mật độ dân số 1.073 ngời/km
2
, lao động trong độ tuổi là 43.787
ngời, trong đó lao động nữ là 22.751 ngời; lao động nông nghiệp là 38.214 ngời.
Đến năm 2003 dân số toàn huyện Mỹ Hào có 84.691 ngời, trong đó nông dân
nông thôn có 75.287 ngời, dân số thành thị là 8.589 ngời.
- Kể từ khi tái lập huyện tháng 9/1999, Mỹ Hào đã nhanh chóng chuyển
đổi cơ cấu kinh tế, nắm bắt thời cơ thu hút 79 dự án đầu t vào địa bàn huyện.
Năm 2003, tốc đọ tăng trởng kinh tế của huyện đạt 35% thu nhập bình quân
đầu ngời đạt 576 USD/năm; tổng thu ngân sách huyện đạt 6,28 tỷ đồng, tăng
20% so với kế hoạch tỉnh giao. Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp 29%, Công nghiệp-
tiểu thủ công nghiệp 52%, Thơng mại -dịch vụ 19%.
Hong Anh Tú MSSV: 505303062
18
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
- Đời sống nhân dân trong huyện đã đợc cải thiện cả về vật chất lẫn tinh
thần. Số hộ giàu tăng lên, không còn hộ đói, đến tháng 7/2004 tỷ lệ hộ nghèo
còn 3%. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo đợc củng cố, phát triển cả về số lợng
và chất lợng, đảm bảo đủ các cấp học, ngành học. Toàn huyện có 52 nhà trẻ, 13
trờng tiểu học, 14 trờng THCS, 2 trờng THPT, 1 trung tâm giáo dục thờng
xuyên, huyện có 2 trờng đạt chuẩn quốc gia.
- Trong những năm qua, giá trị sản xuất CN - TTCN và xây dựng phát
triển mạnh. Đã có nhiều xí nghiệp, doanh nghiệp trong và ngoài nớc đầu t vốn
vào địa bàn huyện Mỹ Hào. Đến năm 2003, đã có 79 dự án đầu t vào địa bàn
huyện, trong đó có 30 doanh nghiệp bớc vào hoạt động, thu hút 8.300 lao động,

trong đó có trên 50% lao động trong huyện, Giá trị sản xuất CN - TTCN đạt 357
tỷ đồng, tăng 40% so với năm 2002.
- Thơng mại, dịch vụ phát triển đa dạng với tốc độ tăng 32% năm 2002.
Huyện có lợi thế về vị trí địa lý, hoạt động thơng mại - dịch vụ tơng đối mạnh
so với các huyện trong tỉnh, tiêu biểu nh: Thị trấn Bần Yên Nhân, Dị Sử, Bạch
Sam. Hình thức dịch vụ phong phú đã mở rộng diện phục vụ tới các làng, xã và
thị trờng Hà Nội, Hải Phòng [7].
1.3.3.2 Tình hình dân c, x hội khu vực dự án
- Khu vực xây dựng KCN Phố Nối B giai đoạn II nằm trên địa bàn xã Dị
Sử huyện Mỹ Hào và xã Liêu Xá huyện Yên Mỹ. Trong phạm vi nghiên cứu quy
hoạch giai đoạn II không có hộ dân nào. Nghề nghiệp chính của các hộ dân khu
vực lân cận là sản xuất nông nghiệp và ngành nghề khác. Số hộ nghèo chiém
khoảng 9% (theo tiêu chuẩn nghèo mới).
Nhân dân trong vùng có tinh thần yêu nớc, có ý thức chấp hành tốt mọi ý
thức của Đảng và Nhà nớc. Tuyệt đại đa số các hộ dân ủng hộ chủ trơng quy
hoạch và xây dựng khu đô thị Phố Nối nói chung và các KCN trên dịa bàn nói
riêng. Đây vừa là động lực để phát triển KTXH của khu vực, vừa là cơ hội để tạo
công ăn việc làm cho dân c trong vùng.

Hong Anh Tú MSSV: 505303062
19
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
Chơng II
Đối Tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1 Đối tợng nghiên cứu
Dự án xây dựng Khu công nghiệp Phố Nối B- Hng Yên giai đoạn II
2.2 Phơng pháp đánh giá ô nhiễm môi trờng tại KCN
2.2.1 Phơng pháp thống kê
Nhằm thu thập và xử lí số liệu khí tợng, thuỷ văn, kinh tế-xã hội tại khu
vực dự án để đánh giá nguy cơ bị ảnh hởng từ khu vực Khu công nghiệp tới khu

vực dân c theo các mùa trong năm (chủ yếu đối với thành phần khí thải), và khả
năng bị ảnh hởng của các thành phần môi trờng khác nh nớc ngầm thông
qua cấu tạo địa chất của khu vực.
2.2.2 Phơng pháp lấy mẫu ngoài hiện trờng và phân tích trong phòng thí
nghiệm
Để xác định hiện trạng môi trờng nơi thực hiện dự án. Đây là phơng
pháp đợc thực hiện tại hiện trờng trong phạm vi của dự án và khu vực lân cận
(tiến hành lấy mẫu môi trờng nớc, không khí, đất) và phân tích tại phòng thí
nghiệm để phân tích các thành phần ô nhiễm trong môi trờng. Tại phòng thí
nghiệm, các chỉ tiêu môi trờng đợc phân tích bằng các phơng pháp chuẩn
đợc cơ quan quản lí môi trờng đa ra. Các kết quả phân tích đợc sử dụng để
đánh giá hiện trạng môi trờng tại khu vực xung quanh do hoạt động của dự án
gây ra.
2.2.3 Phơng pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO
Đây là phơng pháp đánh giá tải lợng các chất ô nhiễm do hoạt động của
dự án gây ra dựa trên các hệ số tải lợng đối với lĩnh vực hoạt động. Đây là tài
liệu chuẩn đợc ban hành bởi tổ chức y tế thế giới nên các hệ số đáng tin cậy.
Tuy nhiên đây cũng chỉ là phơng pháp mang tính dự báo nên các tác động có
thể không đúng hoàn toàn với thực tế. Phơng pháp này chủ yếu thích hợp với
các dự án quy mô lớn, còn với các dự án có quy mô nhỏ sai số lớn. Các hệ số ô
Hong Anh Tú MSSV: 505303062
20
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
nhiễm đợc nghiên cứ dựa trên khảo sát trực tiếp bằng đo đạc, kiểm toán của
nhóm chuyên gia WHO tại cơ sở sản xuất công nghiệp của tong nhóm ngành,
sau đó trung bình cộng với cùng một chuẩn ngành sẽ ra hệ số ô nhiễm chính của
ngành đó. Do vậy phơng pháp này phù hợp với việc đánh giá tổng quan, diện
rộng để xem xét tơng quan giữa các cơ sở sản xuất thuộc cùng nhóm ngành
hoặc các nhóm ngành khác nhau. Phơng pháp này không có hệ số với nhiều
chất ô nhiễm đặc thù riêng của tong ngành mà chỉ có hệ số ô nhiễm đối với một

số chỉ tiêu phổ cập nhất [10].
2.2.4 Phơng pháp điều tra kinh tế xã hội
Độ xác thực và hiệu quả của phơng pháp này phụ thuộc nhiều vào
phơng pháp và cách tiến hành lấy ý kiến dân c, chính quyền địa phơng và các
nhà quản lí liên quan đến dự án. Đồng thời nó cũng phụ thuộc nhiều vào số
lợng đối tợng đợc lấy ý kiến và sự khác biệt về trình độ nhận thức của họ, do
vậy nếu phơng pháp này không đợc thực hiện một cách nghiêm túc, nó sẽ
không thể phát huy đợc hiệu quả và vai trò của mình trong việc đánh giá những
tác động môi trờng.
2.2.5 Phơng pháp so sánh
Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh với các Tiêu chuẩn môi trờng
Việt Nam so với các Khu công nghiệp tơng tự.
2.2.6 Phơng pháp lập bảng liệt kê và phơng pháp ma trận
Sử dụng phơng pháp này trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo và ngời
dân địa phơng nơi thực hiện dự án.






Hong Anh Tú MSSV: 505303062
21
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
Chơng 3
Kết quả v thảo luận
3.1 hiện trạng môi trờng kcn phố nối B
3.1.1 Hiện trạng chất lợng môi trờng không khí
Để đánh giá hiện trạng chất lợng môi trờng không khí, tiến hành lấy
mẫu phân tích và đo đạc tại nhiều vị trí trong khu đất dự án và khu vực lân cận

có khả năng chịu tác động do các hoạt động của Khu công nghiệp.
Các chỉ tiêu phân tích bao gồm: tiếng ồn, bụi và các hơi khí độc nh SO
2
,
CO và NO
2
.
* Thiết bị quan trắc:

Bảng 4: Thiết bị quan trắc và phân tích không khí

TT
Chỉ tiêu quan
trắc
Đơn vị Thiết bị đo và phân tích
1 Nhiệt độ
0
C Testo 625 của Đức
2 Độ ẩm % Testo 625 của Đức
3 Tốc độ gió m/s Testo 415 của Đức
4 Tiếng ồn dBA Testo 815 của Đức
5 Bụi lơ lửng mg/m
3

- Máy lấy bụi trọng lợng Staplex của Mỹ
- Máy đo bụi hiện số ModelP5-H2 của hãng
SIBATA Nhật Bản
6
Các khí: CO,
NO

2
, SO
2

mg/m
3

- Bơm lấy mẫu khí Lamote của Mỹ
- Máy phân tích quang phổ khả kiến UV-
VIS JascoV530


Hong Anh Tú MSSV: 505303062
22
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
* Phơng pháp quan trắc:
- Các chỉ tiêu vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió) và tiếng ồn: Đo bằng
máy đo nhanh của hãng Testo.
- Bụi lơ lửng và Các hơi khí CO, NO
2
, SO
2
: Lấy mẫu Bụi theo TCVN 5067
- 1995, SO
2
theo TCVN 5971 - 1995, CO theo TCVN 5972 - 1995 và NO
2
theo
TCVN 6137 - 1995.
- Tiếng ồn: TCVN 5964 - 1995: Âm học - Mô tả và đo tiếng ồn môi

trờng - Các đại lợng và phơng pháp đo chính; TCVN 5965 - 1995: Âm học -
Mô tả và đo tiếng ồn môi trờng - áp dụng các giới hạn tiếng ồn; TCVN 6399 -
1998: Âm học - Mô tả và đo tiếng ồn môi trờng - Cách lấy dữ liệu thích hợp để
sử dụng vùng đất.
* Đặc điểm thời tiết tại thời điểm lấy mẫu:
Hớng gió: Nam; Tốc độ gió trung bình: 1,5 m/s; Nhiệt độ: 28,5
0
C; Độ ẩm: 69 -
74%. Nh vậy có thể thấy rằng tại thời điểm khảo sát điều kiện thời tiết bình thờng,
không có dấu hiệu bất thờng so với số liệu thống kê nhiều năm trong khu vực.
Bảng 5: Kết quả đo hơi khí độc
TT Điểm đo, Tiêu chuẩn quy định
ồn
dBA
Bụi
mg/m
3
CO
mg/m
3

SO
2
mg/m
3
NO
2
mg/m
3


TCVN 5937 - 2005,
TCVN 5949 - 1998
75 0,3 30 0,35 0,2
1
Giáp ranh giới phía Đông Bắc
khu đất của Dự án
60,5 0,09 0,25 0,08 0,05
2
Giáp ranh giới phía Đông Nam
khu đất của Dự án
60,7 0,08 0,28 0,08 0,05
3
Giáp ranh giới phía Tây Bắc khu
đất của Dự án
62,2 0,12 0,33 0,09 0,07
4
Giáp ranh giới phía Tây Nam khu
đất của Dự án
62,9 0,13 0,38 0,12 0,06
(Nguồn: Trung tâm Phân tích & Môi trờng- Viện Hoá học Công nghiệp
Việt Nam)
Hong Anh Tú MSSV: 505303062
23
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
* Ghi chú:
- TCVN 5937 - 2005: Tiêu chuẩn chất lợng không khí xung quanh
- TCVN 5949 - 1998: Tiêu chuẩn tiếng ồn khu vực công cộng và khu
dân c - Giới hạn tối đa cho phép.
Nhận xét kết quả đo kiểm
Hàm lợng bụi lơ lửng tại các vị trí đo đều đạt tiêu chuẩn cho phép theo

TCVN 5937 - 2005. Nồng độ hơi khí độc tại các vị trí đo nằm trong tiêu chuẩn
cho phép theo TCVN 5937 - 2005. Độ ồn trung bình tại các vị trí đo đều nằm
trong tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 5949 -1998.
Tóm lại, môi trờng không khí tại khu vực dự án hiện tại cha bị ô nhiễm.
3.1.2 Hiện trạng môi trờng nớc
Bảng 6: Thiết bị quan trắc và phân tích nớc
TT Chỉ tiêu Đơn vị Tên thiết bị
1 Nhiệt độ, độ pH, độ dẫn
điện
- Thiết bị đo pH, nhiệt độ cầm tay Hanna HI
8314; Máy đo độ dẫn TOA.
2 Tổng độ khoáng hoá, SS, SO
4
2-
mg/l Máy đo hãng HACH
3
Các kim loại nặng mg/l Máy đo phổ hấp thụ nguyên tử AAS-
320, hãng Perkin Elmer
4 Nhu cầu Oxy sinh hoá BOD
5
mg O
2
/l Tủ phân tích BOD
5
của Đức
5 Nhu cầu Oxy hoá học COD mg O
2
/l Máy đo COD Reactor, Box 389,
Loveland Colo, U.S.A
6 Anion: NO

2
-
, NO
3
-
, NH
4
+
,
PO
4
3

mg/l Máy quang phổ khả kiến UV-VIS
Jasco V530
7 Coliform và các chỉ tiêu vi
sinh
MPN/1
00ml
- Tủ cấy vi sinh Telstar Model PV-100
- Máy đếm Coliform Suntex Model 560 Colo
- Tủ ấm
Hong Anh Tú MSSV: 505303062
24
Đồ án tốt nghiệp Khoa CN SH & MT
* Phơng pháp lấy mẫu, bảo quản và phân tích
Lấy mẫu, Bảo quản mẫu và Phân tích tuân theo các tiêu chuẩn TCVN và
ISO hiện hành.
* Chất lợng nớc ngầm khu vực Dự án
- Để khảo sát chất lợng nớc ngầm khu vực Dự án, chúng tôi đã tiến

hành lấy 01 mẫu nớc giếng khoan cha xử lý trong khu công nghiệp Phố Nối B
giai đoạn I. Kết quả phân tích mẫu nớc giếng khoan khu vực Dự án đợc trình
bày trong Phụ lục kết quả chất lợng nớc giếng khoan khu vực dự án.
Nhận xét :
So với tiêu chuẩn nớc ngầm TCVN 5944 -1995 thì mẫu nớc
giếng khoan khu vực dự án có các chỉ tiêu đạt tiêu chuẩn cho phép.
* Chất lợng nớc mặt khu vực Dự án
- Nguồn nớc mặt tại khu vực đã có biểu hiện ô nhiễm do phải tiếp nhận
nớc thải sản xuất của các đơn vị trong khu vực và nớc thải sinh hoạt của dân
c trong vùng. Để khảo sát chất lợng nớc mặt khu vực ta tiến hành lấy 01 mẫu
nớc mặt tại mơng thoát nớc phía Đông Bắc Khu công nghiệp Phố Nối B -
kênh Trần Thành Ngọ.
Kết quả phân tích các mẫu nớc mặt tại khu vực đợc trình bày trong bảng
Phụ lục kết quả chất lợng nớc mặt ( Kết quả mẫu nớc kênh Trần Thành Ngọ).
Nhận xét
: So với tiêu chuẩn nớc mặt TCVN 5942 - 1995 (cột B) thì mẫu
nớc kênh có các chỉ tiêu COD, BOD
5
, SS, Amôniac, Nitrit, Dầu mỡ và Coliform
vợt tiêu chuẩn cho phép. Nh vậy, chất lợng nớc tại mơng thoát nớc của
khu vực rất xấu, đã bị ô nhiễm nặng nề.
3.1.3 Hiện trạng môi trờng đất
Kết quả phân tích chất lợng các mẫu đất trong phạm vi KCN đợc trình
bày trong phần phụ lục. Theo đó hàm lợng các thông số đánh giá chất lợng đất
đều nằm trong giới hạn cho phép theo các TCVN tơng ứng. Nh vậy chất lợng
đất khu vực cha bị ô nhiễm KLN.
Hong Anh Tú MSSV: 505303062
25

×