Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bài giảng pháp luật đại cương chương 5 quan hệ pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.84 KB, 39 trang )

QUAN HỆ
PHÁP LUẬT




I. Khái niệm
Quan hệ xã hội?
 Quan hệ giữa con người, tổ chức với nhau để thỏa
mãn các nhu cầu trong cuộc sống.





PHÁP LUẬT

Khách quan

Quan hệ xã
hội

Chủ quan



Quan hệ pháp
luật


Khái niệm quan hệ pháp luật




Khái niệm:


Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý
của quan hệ xã hội, trong đó quyền và
nghĩa vụ của các bên được xác định và
đảm bảo bởi pháp luật.




Đặc điểm QHPL
QHPL

Cơ sở:
QPPL

Đảm bảo
Xác đònh
thực hiện

Ý chí

Nhà nước Chủ thể Chủ thể Nội dung



Đặc điểm QHPL

a)

b)

c)

d)

Cơ sở hình thành và tồn tại của QHPL là
các qui phạm pháp luật.
Là quan hệ mang tính ý chí của nhà nước
và các bên tham gia.
Là quan hệ xác định cụ thể về mặt chủ thể
và nội dung.
Là quan hệ có sự bảo đảm thực hiện từ
nhà nước.



II. Thnh phn

QHPL

Chuỷ theồ

Noọi dung Khaựch theồ



QHPL










Hợp đồng mua bán vật
liệu xây dựng
Thừa kế
Hôn nhân - gia đình
Thuê nhà
Hợp đồng lao động
Thầu - đấu thầu
Sở hữu tài sản

QHXH








Bạn bè
Hàng xóm
Tôn giáo

Thầy trò
Bà con
Đồng nghiệp
Gia đình




1. Chủ thể





Chủ thể QHPL là các bên tham gia vào
quan hệ pháp luật
Cá nhân, tổ chức
Chủ thể QHPL là người mà được PL công
nhận có khả năng tham gia vào QHPL và
có quyền và nghĩa vụ Pháp lý trên cơ sở
QPPL.





Năng lực chủ thể pháp luật: là khả năng cá
nhân, tổ chức thỏa mãn các điều kiện do
luật định để tham gia vào các quan hệ pháp
luật.




Năng lực chủ thể pháp luật xuất hiện dựa
trên các qui định của pháp luật.



Năng lực chủ thể
Pháp luật

Năng lực pháp luật Năng lực hành vi



1.1 NĂNG LỰC PHÁP LUẬT






Khả năng cá nhân được NN thừa nhận có quyền
và nghĩa vụ pháp lý.
Khả năng được Nhà Nước trao một số quyền
và nghĩa vụ nhất định để tham gia vào quan
hệ pháp luật.
Điều kiện được trao: độ tuổi, địa vị xã hội,
quốc tịch, trình độ nhận thức, trình độ chuyên
môn, kinh nghiệm…







VD: Quyền kinh doanh, quyền sở hữu tài
sản, thừa kế, hôn nhân, quyền hành nghề…



Công dân nước ngoài không có năng lực
pháp luật trong quan hệ bầu cử, ứng cử;
Công chức nhà nước: bị hạn chế quyền trong
họat động kinh doanh, đầu tư






1.2 NĂNG LỰC HÀNH VI

Năng lực hành vi:




Khả năng cá nhân, tổ chức được nhà
nước thừa nhận bằng chính hành vi của

mình tham gia vào các QHPL và có thể
xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ
pháp lý.




1.2 NĂNG LỰC HÀNH VI
Năng lực hành vi theo qui định của pháp
luật: đạt tuổi nhất định và tiêu chuẩn
về lý trí (khả năng nhận thức và điều
khiển hành vi)
Năng lực hành vi khác nhau trong các
loại quan hệ pháp luật khác nhau:








Quan hệ dân sự từ 6 tuổi trở lên
Quan hệ hình sự: từ đủ 16 tuổi..



Năng lực pháp luật
và năng lực hành
vi là điều kiện

cần và đủ để tạo
ra năng lực chủ
thể pháp luật
trong quan hệ.

NLPL

NLHV

Ùkhoâ khoâng
ng

NLCTPL
khoâng

Coù

Khoân
g

Khoâng

Khoân
g

Coù

Khoâng

Coù


Coù

Coù






Chú ý: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
của chủ thể không phải là thuộc tính tự nhiên của
con người mà xuất hiện trên cở sở pháp luật, phụ
thuộc vào ý chí của nhà nước do đó, chỉ có nhà
nước mới có quyền đặt ra hoặc hạn chế



Vd:
Hạn chế quyền nuôi con, tuyên bố công dân mất
năng lực hành vi, tuyên bố hạn chế năng lực hành
vi của người nghiện ma túy…






2. Nội dung





Tất cả những khả năng hợp pháp mà các
chủ thể có thể (hoặc buộc phải) xử sự khi
tham gia và thực hiện quan hệ pháp luật.
Khả năng này hình thành trên sự thỏa thuận
hợp pháp của các bên hoặc trên qui định của
pháp luật.




Hợp đồng vận chuyển hành khách
Bên vận chuyển có các nghĩa vụ sau đây:
1- Chuyên chở hành khách từ địa điểm xuất phát đến đúng địa điểm
đến đúng giờ, văn minh, lịch sự và bằng phương tiện đã thoả thuận
một cách an toàn, theo lộ trình và với cước phí hợp lý theo loại
phương tiện của lộ trình đó; bảo đảm đủ chỗ ngồi cho khách và
không chuyên chở vượt quá trọng tải;
2- Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với hành khách theo quy
định của pháp luật;
3- Bảo đảm thời gian xuất phát đã được quy định hoặc theo thoả
thuận;
4- Chuyên chở hành lý và trả lại cho hành khách hoặc người có
quyền nhận hành lý tại địa điểm thoả thuận theo đúng thời gian, lộ
v1
trình;




Slide 19
v1

điều 532, 533, 534, 535 bộ luật dân sự
vstoan, 3/29/2005


Bên vận chuyển có các quyền sau đây:
1- Yêu cầu hành khách trả đủ cước phí vận chuyển hành khách,
2- Từ chối chuyên chở hành khách đã có vé hoặc đang trong hành
trình nhưng xảy ra các trường hợp sau đây:
a) Hành khách không chấp hành những quy định của bên vận
chuyển hoặc có hành vi làm mất trật tự công cộng, cản trở
công việc của bên vận chuyển, đe doạ đến tính mạng, gây ảnh
hưởng đến sức khoẻ, tài sản của người khác;
b) Do tình trạng sức khoẻ của hành khách mà bên vận chuyển
thấy rõ rằng việc vận chuyển sẽ gây nguy hiểm cho chính hành
khách đó hoặc những người khác trong hành trình;
c) Để ngăn ngừa dịch bệnh lây lan.




Nghĩa vụ của hành khách
Hành khách có các nghĩa vụ sau đây:
1- Trả đủ cước phí vận chuyển hành khách, cước
phí vận chuyển hành lý vượt quá mức quy định và
tự bảo quản hành lý mang theo người;
2- Có mặt tại điểm xuất phát đúng thời gian đã thoả

thuận;
3- Tôn trọng, chấp hành đúng các quy định của bên
vận chuyển và các quy định khác về bảo đảm an
toàn giao thông.





Hành khách có các quyền sau đây:
1- Yêu cầu được chuyên chở đúng bằng phương tiện
vận chuyển và giá trị loại vé với lộ trình đã thoả
thuận;
2- Được miễn cước phí vận chuyển đối với hành lý ký
gửi và hành lý xách tay trong hạn mức theo thoả
thuận hoặc theo quy định của pháp luật;
3- Yêu cầu thanh toán chi phí phát sinh hoặc bồi thường
thiệt hại, nếu bên vận chuyển có lỗi trong việc không
chuyên chở đúng thời hạn, địa điểm đã thoả thuận;
4- Nhận hành lý tại địa điểm đã thoả thuận theo đúng
thời gian, lộ trình;





Nội dung

Quyền chủ thể


Nghóa vụ pháp lý




2.1 Quyền chủ thể:




Khả năng của chủ thể thực hiện những hành vi
nhất định mà pháp luật cho phép
Quyền chủ thể xuất hiện ở các cá nhân, tổ chức
trên cơ sở qui phạm pháp luật, khi các cá
nhân, tổ chức đó trở thành chủ thể của quan hệ
pháp luật.

 Chủ thể xử sự theo mong muốn chủ quan của
mình



×