Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Phân biệt các khái niệm quần thể, quần xã, hệ sinh thái, Biome, sinh quyển. Các Biome chính trên trái đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.04 KB, 13 trang )

13
TiÓu luËn chuyªn ®Ò Sinh häc quÇn thÓ
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
Sinh thái học là khoa học nghiên cứu về các mối quan hệ qua lại giữa các
sinh vật với nhau và với môi trường. Nó đã trở thành một khoa học về cấu trúc
của thiên nhiên. Mặc dù mới ra đời nhưng sinh thái học đã có những đóng góp to
lớn cho nền văn minh của nhân loại, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, quản lý và bảo vệ môi trường góp phần cho sự phát triển bền
vững của xã hội. Tất cả các sinh vật sống trong môi trường như đất, nước, không
khí đều bị tác động cùng một lúc bởi các nhân tố sinh thái của môi trường. Chính
vì vậy, sinh thái học đã trở thành nhu cầu của sự hiểu biết để con người có thể sống
hòa hợp với thiên nhiên.
Để đáp ứng nhu cầu đó thì việc tìm hiểu hệ sinh thái trái đất là vấn đề hết
sức quan trọng và cấp thiết. Muốn tìm hiểu rõ về hệ sinh thái trái đất thì hệ sinh
thái trái đất cần được nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau từ cá thể, quần thể cho
đến các hệ sinh thái và sinh quyển. Do đó chúng ta cần phân biệt được các khái
niệm về quần thể, quần xã, hệ sinh thái, Biome và sinh quyển. Mặt khác cần nghiên
cứu về các Biome chính trên trái đất để từ đó thấy được phần nào các mối quan hệ qua
lại phức tạp, đa dạng giữa các sinh vật với nhau và với môi trường.
Xuất phát từ những lý do trên em tiến hành thực hiện tiểu luận: “Phân biệt
các khái niệm quần thể, quần xã, hệ sinh thái, Biome, sinh quyển. Các Biome
chính trên trái đất”.
Tài liệu chia sẻ tại: wWw.SinhHoc.edu.vn
13
Tiểu luận chuyên đề Sinh học quần thể
PHN 2. NI DUNG
I. CC NH NGHA
- Qun th: l nhúm cỏ th ca cựng mt loi, khỏc nhau v gii tớnh, v
tui v v kớch thc; phõn b trong vựng phõn b ca loi (chỳng cú kh nng
giao phi vi nhau sn sinh ra th h mi).
- Qun xó: cú nhiu nh ngha khỏc nhau v qun xó nh: theo Shelford,


qun xó l mt t hp no ú tng i ng nht v thnh phn loi v c v
hỡnh dng ngoi; theo Mai ỡnh Yờn, qun xó l mt tp hp cỏc sinh vt cựng
sng vi nhau trong mt khong khụng gian nht nh (sinh cnh) mt thi
im nht; theo ễ um, qun xó sinh hc l mt t hp bt k ca qun th, phõn
b trong tng lónh th hoc tng sinh cnh xỏc nh. Hin nay, nh ngha v
qun xó ang c dựng rng rói l nh ngha ca ễ um, do ngoi yu t sinh
vt nú cũn cp ti mụi trng sng v khong khụng gian xỏc nh ca nú.
- H sinh thỏi: l mt h thng bao gm sinh vt v mụi trng tỏc n ln
nhau m ú thc hin vũng tun hon vt cht v dũng nng lng. H sinh thỏi
bao gm qun xó sinh vt v sinh cnh ca nú.
Xột v cu trỳc: H sinh thỏi bao gm 4 thnh phn:
+ Mụi trng (E): bao gm cỏc yu t vụ sinh tn ti trong t nhiờn t hp
li thnh mụi trng sng nh khớ hu, thy vn, t ai vv Cỏc nguyờn t
khoỏng tham gia vo chu trỡnh tun hon vt cht, cỏc cht hu c liờn kt cỏc
thnh phn vụ v hu sinh.
+ Sinh vt sn xut (P): l cỏc sinh vt cú kh nng quang hp to ra cỏc
cht hu c t cỏc cht vụ c n gin (thc vt xanh v mt s vi khun).
+ Sinh vt tiờu th (Sinh vt tiờu th ln - C): tựy theo i tng thc n, cú
sinh vt tiờu th cp 1 n thc vt; sinh vt tiờu th cp 2 n sinh vt tiờu th cp
1 vv
+ Vt phõn hy (Sinh vt tiờu th nh - D) gm nm, vi khun v mt s
Ti liu chia s ti: wWw.SinhHoc.edu.vn
13
TiÓu luËn chuyªn ®Ò Sinh häc quÇn thÓ
động vật nhỏ làm nhiệm vụ phân giải các xác chết của động vật và thực vật cùng
các chất thải của các cơ thể.
Cũng có hệ sinh thái không có đủ 4 thành phần trên như hệ sinh thái các
hang động, hệ sinh thái đáy biển (thiếu sinh vật sản xuất).
Hệ sinh thái tồn tại và hoạt động nhờ hai chức năng cơ bản: vòng tuần hoàn
vật chất và dòng năng lương giữa 4 thành phần trên để tái tạo các quần xã thích

hợp với môi trường sinh thái thích ứng.
- Biome: Là các quần xã sinh học xâm chiếm một vùng rộng lớn, được đặc
trưng bởi sự giống nhau về khí hậu và sinh vật.
- Sinh quyển: theo Vermatski thì sinh quyển là lớp vỏ của trái đất, lớp có
sự sống tồn tại, nó tác động như một lực địa chất, tạo ra thực trạng trên trái đất.
Như vậy theo ông sinh quyển không phải là một tập hợp các cơ thể sống, mà là
một lớp (khoảng không) vỏ thống nhất, trong đó có sự sống và các mối quan hệ
tác động thường xuyên của nó với các chất không sống của môi trường.
Sinh quyển gồm toàn bộ thủy quyển (sâu tới 12km), địa quyển và lớp
không khí sát mặt đất (trước kia quan niệm là 20km), vì sự sống lên cao hơn hầu
như không có.
II. CÁC BIOME CHÍNH TRÊN TRÁI ĐẤT
Theo các nhà sinh thái học Anh-Mỹ, biome là các hệ sinh thái xâm chiếm
một vùng rộng lớn, có sự giống nhau về khí hậu và sinh vật.
Đối với mỗi biome được đặc trưng bởi một dạng sống xác định của thảm
thực vật cao đỉnh khí hậu. Nhưng không phải chỉ bao gồm thảm thực vật cao đỉnh
của khí hậu mà còn có các biome thuộc cao đỉnh thổ nhưỡng và các giai đoạn phát
triển. Trong trường hợp này, rất có thể tồn tại dạng sống không điển hình.
Nghiên cứu về các biome, có nhiều xu hướng khác nhau. Phân loại cũng có
nhiều quan điểm khác nhau, nhưng đa phần công nhận là trên đất liền tồn tại 10
biome điển hình sau:
1. Lãnh nguyên (Tundra): nhiệt độ trung bình mùa hè là 10
0
C, tối thấp là
-70
0
C, tối cao là 16
0
C, lượng mưa từ 150 - 250 mm/năm.
Tài liệu chia sẻ tại: wWw.SinhHoc.edu.vn

13
TiÓu luËn chuyªn ®Ò Sinh häc quÇn thÓ
2. Rừng lá kim (Coniferous forest): nhiệt độ dao động từ -40
0
C đến 20
0
C,
lượng mưa từ 300 - 900 mm/năm.
3. Rừng rụng lá Trung lục địa (Mid-latitude decidious forest): nhiệt độ dao
động từ -30
0
C đến 30
0
C, lượng mưa từ 750 - 1500mm/năm.
4. Thảm cỏ Trung lục địa (Mid-latitude grassland): nhiệt độ từ -20
0
C đến
30
0
C, lượng mưa 500 - 900mm/năm.
5. Thảo nguyên (Steppes): nhiệt độ từ -40
0
C đến 40
0
C, lượng mưa 350 -
500 mm/năm.
6. Rừng mưa nhiệt đới (Tropical rainforest): nhiệt cao quanh năm, lượng
mưa từ 2000 mm/năm trở lên.
7. Rừng rụng lá nhiệt đới (Tropical decidious forest) (rừng thưa): nhiệt độ
trung bình 20

0
C, lượng mưa 150 - 600mm/năm.
8. Rừng cây bụi nhiệt đới (Tropical serub forest): nóng quanh năm, lượng
mưa 200 - 1000mm/năm.
9. Thảm cỏ nhiệt đới (Tropical grassland): nhiệt độ trung bình 20 - 30
0
C,
lượng mưa 700 - 1200 mm/năm.
10. Hoang mạc (Desert): nhiệt độ dao động từ -4
0
C đến 40
0
C hay hơn,
lượng mưa dưới 250 mm/năm.
II.1. Lãnh nguyên
Mùa hè ngắn, băng giá kéo dài, khí hậu lạnh cả mùa đông và mùa hè, gió
tuyết lạnh, chế độ chiếu sáng ít và biến động với biên độ lớn trong năm đã ảnh
hưởng đến hình thái, sinh lý và cấu trúc của thực vật nên lãnh nguyên có đa dạng
sinh học thấp, có hiện tượng thoát hơi nước kém nên bị úng. Do đó, các chất hữu
cơ chuyển thành dạng than bùn.
Quần xã thực vật có cấu trúc đơn giản, có mùa sinh trưởng ngắn và quần xã
luôn luôn mở.
Có hai dạng lãnh nguyên:
+ Lãnh nguyên Bắc cực: khí hậu lạnh, úng nước.
+ Lãnh nguyên núi cao: khí hậu lạnh và khô cằn.
Tài liệu chia sẻ tại: wWw.SinhHoc.edu.vn
13
TiÓu luËn chuyªn ®Ò Sinh häc quÇn thÓ
II.2. Rừng mưa nhiệt đới - rừng ẩm nhiệt đới
A.Humbont là người đầu tiên nghiên cứu loại hình rừng mưa tại Nam Mỹ.

Rừng mưa nhiệt đới - đó là kiểu thảm thực vật có thành phần loài phong
phú nhất, cấu trúc phức tạp nhất, nó phân bố trong vành đai thấp, gần xích đạo. Ở
đó hàng năm không có sự thay đổi về mùa, có nhiệt độ trung bình năm cao, nhiệt
ngày đêm cũng ít thay đổi, độ ẩm cao, lượng mưa hàng năm khoảng 2000 -
2500mm, có thể có thời kỳ khô (lượng mưa có thể thấp hơn 125mm/tháng). Nói
chung độ ẩm đáp ứng cho sự phát triển của cây trong năm. Sự phá vỡ các điều
kiện này (khí hậu) sẽ làm cho kiểu này biến mất. Rừng mưa nhiệt đới phân bố 3
vùng chính:
a. Vùng lòng chảo Amazon và Ôrinôcô ở Nam Mỹ (khu rừng lớn nhất) và
vùng eo Trung Mỹ.
b. Vùng lòng chảo Công Gô, Nigeria và Dambia ở Trung và Tây Phi và
Madagasca.
c. Các vùng Ấn độ - Mã lai - Borneo - Tân Ghine
Rừng mưa nhiệt đới có số lượng loài rất lớn và cho sinh khối lớn, tích lũy
quanh năm. Phần trên mặt đất có thể đạt độ cao từ 45 - 60m, rất khác nhau về
hình thái và mầu sắc, vật hậu, đặc biệt là xanh quanh năm.
Trong rừng mưa nhiệt đới Brazin, trên 1ha có tới 1.000 cây thân gỗ to,
8.200 cây thân gỗ nhỏ, hơn 3.000 dây leo các loại. Ở châu Phi, 1ha có 700 cây gỗ
to, ở Vân nam (Trung quốc) 1 ha có tới 600 cây gỗ to. Nhiều cây bì sinh, thân
thảo đã làm tăng thêm sự rậm rạp của loại rừng này.
Hoa và hoa tự chỉ là hiện tượng rải rác trong thảm tán xanh của rừng mưa
và hầu như không có mùa, ngay cả những cá thể của cùng một loài cũng có thể ra
hoa vào các thời điểm khác nhau, sự ra hoa có thể có trên các tầng khác nhau và
cả trên thân cây già. Trên thân cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới có nhiều ký sinh
thuộc bọn rêu, địa y, nhiều dây leo cuốn, nhiều cây thảo có thân lớn, nhiều cây
thảo khác gặp nơi có nhiều ánh sáng, nhiều cây có thân thẳng, gốc có bạnh vè lớn.
Tài liệu chia sẻ tại: wWw.SinhHoc.edu.vn

×