PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG
Thạc sĩ Dương Tuấn Lộc
1
NỘI DUNG CHÍNH
I. NGHĨA VỤ DÂN SỰ
II. KHÁI QUÁT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
III. CÁC HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THÔNG DỤNG
2
NGHĨA VỤ DÂN SỰ
Khái
niệm, đặc điểm
Căn cứ phát sinh nghĩa vụ
Thành phần quan hệ nghĩa vụ
Phân loại
Chuyển giao quyền yêu cầu, nv
Thực hiện nghĩa vụ
Chấm dứt nghĩa vụ
3
KHÁI NIỆM NGHĨA VỤ
NVDS là việc mà theo đó, một hoặc
nhiều chủ thể (bên có NV) phải chuyển
giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền
hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc
khác hoặc không được thực hiện công
việc nhất định vì lợi ích của một hoặc
nhiều chủ thể khác (bên có quyền)
4
ĐẶC ĐIỂM
Nghĩa vụ là một sự ràng buộc pháp lý, phát
sinh trên cơ sở thỏa thuận hoặc luật định.
Là quan hệ pháp luật dân sự tương đối.
Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ trái quyền.
Có chế tài dân sự cụ thể kèm theo để đảm
bảo việc thực hiện nghĩa vụ.
5
CĂN CỨ PHÁT SINH NGHĨA VỤ
1.
Hợp đồng dân sự;
2.
Hành vi pháp lý đơn phương;
3.
Thực hiện công việc không có uỷ quyền;
4.
Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi
về tài sản không có căn cứ pháp luật;
5.
Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật;
6
ĐỐI TƢỢNG CỦA NGHĨA VỤ - ĐIỀU KIỆN
Là
tài sản, công việc phải thực hiện
hoặc không được thực hiện.
Phải
được xác định cụ thể.
Phải
được phép giao dịch, được phép
thực hiện.
7
NV RIÊNG RẼ - LIÊN ĐỚI
NVDS riêng rẽ là NV có nhiều người tham gia,
trong đó các chủ thể cùng thực hiện quyền hoặc
cùng thực hiện NV, nhưng phần quyền hoặc NV
của mỗi chủ thể là độc lập và riêng biệt với
nhau.
NVDS liên đới là NV có nhiều tham gia, trong đó
mỗi người có quyền đều được yêu cầu người có
NV phải thực hiện toàn bộ NV; hoặc mỗi người
có NV đều có thể bị yêu cầu phải thực hiện toàn
bộ NV.
8
NGHĨA VỤ BỔ SUNG
Nghĩa vụ bổ sung là nghĩa vụ tồn
tại bên cạnh nghĩa vụ chính, có
chức năng thay thế hoặc đảm bảo
cho nghĩa vụ chính khi nghĩa vụ
chính không được thực hiện, thực
hiện không đúng, không đầy đủ.
9
NGHĨA VỤ HOÀN LẠI
Nghĩa vụ hoàn lại là một nghĩa vụ phái
sinh được hình thành từ các nghĩa vụ
khác, trong đó bên có nghĩa vụ phải hoàn
trả những lợi ích mà bên có quyền đã thực
hiện thay mình trước người thứ ba hoặc
những lợi ích mà mình đã nhận thay cho
bên có quyền từ việc thực hiện nghĩa vụ
của người thứ ba.
10
CHUYỀN GIAO QUYỀN YÊU CẦU - KHÁI NIỆM
Nhường quyền yêu cầu là sự thỏa
thuận giữa chủ thể có quyền trong
quan hệ nghĩa vụ với người thứ ba
nhằm chuyển giao quyền yêu cầu của
mình cho người thứ ba đó, người thứ
ba gọi là người thế quyền trở thành
chủ thể có quyền trong quan hệ nghĩa
vụ dân sự.
11
CHUYỀN GIAO QUYỀN YÊU CẦU - ĐIỀU KIỆN
Người chuyển giao quyền yêu cầu phải báo cho
bên có nghĩa vụ biết bằng văn bản.
Việc chuyển giao quyền yêu cầu không cần có
sự đồng ý của bên có nghĩa vụ.
Không được chuyển giao quyền có yếu tố nhân
thân hoặc khi các bên có thỏa thuận.
12
CHUYỀN GIAO QUYỀN YÊU CẦU
HẬU QUẢ PHÁP LÝ
Chấm dứt hoàn toàn quan hệ giữa bên chuyển
quyền và bên có nghĩa vụ.
Người chuyển giao quyền yêu cầu không phải
chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện nghĩa vụ
của bên có nghĩa vụ.
Trong trường hợp quyền yêu cầu thực hiện
nghĩa vụ dân sự có biện pháp bảo đảm thì việc
chuyển giao quyền yêu cầu bao gồm cả biện
pháp bảo đảm đó.
13
CHUYỀN GIAO NGHĨA VỤ - KHÁI NIỆM
Là sự thỏa thuận giữa người có
nghiã vụ trong quan hệ nghĩa vụ
với người thứ ba trên cơ sở có sự
đồng ý của người có quyền, nhằm
chuyển giao nghĩa vụ cho người
thứ ba thực hiện, theo đó người
thứ ba gọi là người thế nghĩa vụ.
14
CHUYỀN GIAO NGHĨA VỤ - ĐIỀU KIỆN
Việc
chuyển giao quyền yêu cầu phải có
sự đồng ý của bên có quyền.
Không
được chuyển giao quyền có yếu tố
nhân thân hoặc khi các bên có thỏa thuận.
15
CHUYỀN GIAO NGHĨA VỤ
HẬU QUẢ PHÁP LÝ
Chấm dứt hoàn toàn quan hệ giữa bên chuyển
giao nghĩa vụ quyền và bên có quyền.
Người chuyển giao nghĩa vụ không phải chịu
trách nhiệm về khả năng thực hiện nghĩa vụ của
bên thế nghĩa vụ.
Trong trường hợp nghĩa vụ dân sự có biện pháp
bảo đảm được chuyển giao thì biện pháp bảo
đảm đó chấm dứt.
16
THỰC HIỆN NVDS
KHÁI NIỆM – NỘI DUNG
Là việc chủ thể có nghĩa vụ thực hiện
những hành vi như đã cam kết hoặc như
luật định để đáp ứng yêu cầu, lợi ích của
người có quyền.
Thực hiện đúng đối tượng
Thực hiện đúng thời hạn
Thực hiện đúng địa điểm
Thực hiện đúng phương thức
17
NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN NVDS
Các bên phải thực hiện NVDS một cách trung
thực.
Phải thực hiện NVDS theo tinh thần hợp tác.
Phải thực hiện NVDS đúng cam kết.
Việc thực hiện NVDS không được trái pháp luật,
đạo đức.
18
THỰC HIỆN ĐÚNG ĐỐI TƢỢNG – VẬT
Phải bảo quản, giữ gìn vật cho đến khi giao.
Vật đặc định: đúng vật và tình trạng như cam kết.
Vật cùng loại: đúng số lượng/chất lượng/quy cách
Vật đồng bộ: phải giao đồng bộ.
Chịu mọi chi phí về việc giao vật.
19
THỰC HIỆN ĐÚNG ĐỐI TƢỢNG – TIỀN
Phải
được thực hiện đầy đủ,
Đúng
thời hạn, đúng địa điểm và
phương thức đã thoả thuận.
Bao
gồm cả nghĩa vụ trả lãi trừ khi
có thỏa thuận khác.
20
THỰC HIỆN ĐÚNG THỜI HẠN
Phải bảo quản, giữ gìn vật cho đến khi giao.
Vật đặc định: đúng vật và tình trạng như cam kết.
Vật cùng loại: đúng số lượng, chất lượng và quy cách
Vật đồng bộ: phải giao đồng bộ.
Chịu mọi chi phí về việc giao vật.
21
I. TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG
1.
2.
3.
Khái niệm và bản chất của hợp đồng
Lịch sử phát triển
Pháp luật Việt Nam về hợp đồng
22
KHAÙI NIEÄM & BẢN CHẤT CỦA HỢP ĐỒNG
hợp đồng là sự thoả thuận của các bên
nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quyền,và nghĩa vụ dân sự
Có sự biểu lộ ý chí và thống nhất ý chí của ít
nhất hai bên chủ thể
Nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,
nghĩa vụ
Phải đƣợc thể hiện dƣới một hình thức phù
hợp với quy định của pháp luật
23
LỊCH SỬ
Quan niệm của phương Tây – Tự do hợp
đồng
Mức độ can thiệp của nhà nước vào quá
trình hình thành hợp đồng
Chủ nghĩa trọng thức
Tăng cường các quy định nhằm bảo vệ
người tiêu dùng
24
PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Ở VN
Pháp lệnh Hợp đồng Dân sự
Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế
BLDS 1995
BLDS 2005
Luật Thương mại 2005
25