Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

xây dụng lò đất chất thải y tế ở bệnh viện huyện Tuyên Hóa - Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.48 KB, 39 trang )

Mở Đầu

Bảo vệ môi trờng trong các cơ sở y tế là một vấn đề cấp thiết và không chỉ
đơn thuần nhằm bảo vệ môi trờng, điều kiện làm việc cho cán bộ nhân viên và
ngời bệnh mà còn nhằm để đảm bảo chất lợng môi trờng xung quanh của cộng
đồng dân c.
Để hạn chế các rủi ro cho sức khoẻ và môi trờng, bệnh viện phải tiến hành
đồng bộ các biện pháp vệ sinh, giữ sạch khuôn viên bệnh viện, quản lý bệnh nhân,
quản lý chất thải y tế, đảm bảo bệnh viện luôn luôn xanh sạch đẹp, ngăn nắp nề
nếp. Các biện pháp này không chỉ trực tiếp mang lại lợi ích cho bệnh nhân đến
khám chữa bệnh, nhân viên y tế làm việc, phục vụ ngời bệnh trong bệnh viện
thông qua việc nâng cao hiệu quả các hoạt động khám chữa bệnh mà còn mang lại
lợi ích chung cho xã hội, cho môi trờng chung và sức khoẻ của các cộng đồng
dân c sống ở xung quanh khu vực bệnh viện.
Chất thải rắn y tế nguy hại nếu không đợc quản lý tốt sẽ gây ô nhiễm môi
trờng nớc, không khí, đất và chứa đựng nguy cơ đặc biệt đối với sức khoẻ con
ngời cũng nh các hệ sinh thái lâu dài. Hiện nay, phần lớn chất thải y tế nguy
hại ở nớc ta đợc lu giữ và đem đốt hoặc chôn lấp lẫn với chất thải rắn sinh hoạt
đô thị. Quy trình quản lý chất thải y tế nguy hại phải bắt đầu từ phân loại và xử lý
tại nguồn để tránh nhiễm khuẩn gây nguy hại. Tuỳ theo loại chất thải còn phải áp
dụng các phơng pháp xử lý phù hợp nh: phơng pháp hóa lý, rắn hoá, bao bọc
cố định, chôn lấp và thiêu đốt. Nh vậy, trong số các phơng pháp trên thì phơng
pháp thiêu đốt ngay tại nguồn thải cho khả năng xử lý triệt để hơn cả.
Chính vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài Khảo sát, tính toán, thiêt kế và xây
dựng lò đốt chất thải y tế ở bệnh viện Huyện Tuyên Hoá - Quảng Bình với mục
tiêu đa công nghệ vào cuộc sống. Nội dung của đề tài bao gồm các công việc
nh: điều tra công tác quản lý môi trờng của bệnh viện nhằm đ
a ra cá giải pháp
và công xuất xử lý phù hợp. Từ đó tính toán các thông số công suất, thể tích
buuồng đốt và tiêu hao nhiên liệu của lò đốt để đa vào chế tạo, lấp đặt và xây
dựng. Với công nghệ lò đốt có xử lý khí thải bằng hấp thụ chắc chắn sẽ cải thiện


môi trờng tại khu vực bệnh viện. Rộng hơn nữa tôi hi vọng rằng công nghệ này

1
sẽ đợc lắp đặt ở tất cả các bệnh viện khác trên cả nớc. Để môi trờng bệnh viện
trở nên trọng sạch hơn.
Trong nội dung báo cáo chuyên đề này tôi xin trình bày các vấn đề chính sau:
Chơng I. Tổng quan về công nghệ xử lý chất thải rắn y tế bằng phơng pháp
thiêu đốt
Chơng II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Chơng III. Kết quả và thảo luận
Chơng IV.Kết luận và kiến nghị



































2
Chơng I
. Tổng quan về công nghệ xử lý chất thải rắn y tế bằng phơng
pháp thiêu đốt.
Các khái niệm
A, Định nghĩa chất thải
Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí đợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. [7]
B, Định nghĩa chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại là chất thải chứa các yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy,
dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác. [7]
C, Định nghĩa chất thải y tế
Chất thải y tế là chất thải phất sinh trong các cơ sở y tế, từ các hoạt động
khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh và nghiên cứu đào tạo. Chất
thải y tế có thể ở dạng rắn, lỏng hoặc khí.[6]

D, Định nghĩa phơng pháp thiêu đốt
Thiêu đốt là giai đoạn oxy hoá nhiệt độ cao với sự có mặt của oxy trong
không khí, các thành phần rác độc hại đợc chuyển hoá thành khí và các thành
phần không cháy đợc (tro, xỉ). [4]
I.1.1. Số lợng bệnh viện và lợng chất thải rắn y tế nguy hại của các bệnh
viện.[5]
Số lợng các cơ sở y tế trong cả nớc:
- Cả nớc có trên 12.500 cơ sở y tế và chăm sóc sức khoẻ
- Cả nớc có khoảng 1000 bệnh viện (trong đó có khoảng 600 bệnh viện huyện)
- Quy mô Bệnh viện Đa khoa có 300-600 giờng bệnh
- Quy mô Bệnh viện Huyện có 100-150 giờng bệnh








3
Bảng 1: Lợng chất thải rắn y tế nguy hại của một số bệnh viện[5]
Loại cơ sở y tế Số cơ sở y
tế
Số GB/CSYT Lợng CTR
YTNH/ngày(k
g)
Lợng CTR
YTNH/GB/ngày(
Kg)
BVĐK Trung ơng 9 600 175 0,3

BVCK Trung ơng 20 275 65 0,2
BVĐK tỉnh 90 325 85 0,25
BVCK tỉnh 180 125 25 0,15 - 0,25
Bệnh viện Huyện 562 75 15 0,15 - 0,20
Bệnh viện ngành 75 65 15 0,15 - 0,20
Trạm y tế xã,
PKĐKKV
10275 5 < 0,5 < 0,1

Theo số liệu bảng trên cả nớc có 562 bệnh viện huyện, lợng chất thải rắn
y tế nguy hại trung bình mỗi ngày 15-20kg/ngày.
Lợng chất thải rắn y tế nguy hại trên toàn quốc
Bảng 2: Lợng chất thải rắn y tế nguy hại trên toàn quốc
STT Tỉnh Thành Tổng số GB
CTR y tế
kg/ ngày
CTR y tế nguy hại
kg/ngày
1 Hà nội 12.019 26.562 5.132
2 Hải phòng 3.860 8.531 1.706
3 Vĩnh phúc 1.010 2.232 446
4 Bắc Ninh 1.057 2.336 467
5 Hà Tây 2280 5039 1008
6 Hải Dơng 2150 4.752 950
7 Hng Yên 1.140 2.528 506
8 Hà Nam 1.280 2.829 566
9 Nam Định 2.370 5.238 1.048
10 Thái Bình 1.924 4.252 850
11 Ninh Bình 1.320 2.917 583


4
12 Hà Giang 810 1.790 358
13 Cao Bằng 1.015 2.243 449
14 Lào Cai 1.260 2.785 557
15 Bắc Kạn 586 1.295 259
16 Lạng Sơn 1.010 2.232 446
17 Tuyên Quang 1.065 2.354 471
18 Yên Bái 1.025 2.265 453
19 Thái Nguyên 1.650 3.647 729
20 Phú Thọ 1.391 3.074 615
21 Bắc Giang 1.835 4.055 811
22 Quảng Ninh 1.835 4.184 837
23 Lai Châu 830 1.834 367
24 Sơn La 1.510 3.337 667
25 Hoà Bình 1.078 2.382 476
26 Thanh Hoá 4.780 10.564 2.113
27 Nghệ An 3.575 7.901 1.580
28 Hà Tĩnh 1.720 3.801 760
29 Quảng Bình 625 1.381 276
30 Quảng Trị 894 1.976 395
31 Thừa Thiên Huế 790 1.746 349
32 Đà Nẵng 1.810 4.000 800
33 Quảng Nam 1.752 3.872 774
34 Quảng Ngãi 1.735 3.834 767
35 Bình Định 2.174 4.805 961
36 Phú Yên 1.030 2.276 455
37 Khánh Hòa 1.237 2.734 457
38 Kon Tum 735 1.624 325
39 Gia Lai 1.560 3.448 690
40 Đắc Lắc 1.750 3.868 774

41 Lâm Đồng 1.476 3.262 652

5
42 TP Hồ Chí Minh 14.167 31.309 6.262
43 Ninh Thuận 675 1.492 298
44 Bình Phớc 546 1.207 241
45 Tây Ninh 1.300 2.837 575
46 Bình Dơng 732 1.618 324
47 Đồng Nai 2.430 5.370 1.074
48 Bình Thuận 1.456 3.218 644
49 Bà Rịa Vũng Tầu 900 1.989 398
50 Long An 1.502 3.319 664
51 Đồng Tháp 1.390 3.072 614
52 An Giang 2.059 4.550 910
53 Tiền Giang 1.731 3.826 765
54 Vĩnh Long 940 2.077 415
55 Bến Tre 1.300 2.873 575
56 Kiên Giang 1.850 4.089 818
57 Cần Thơ 1.988 4.397 879
58 Trà Vinh 1.080 2.387 477
59 Sóc Trăng 920 2.033 407
60 Bạc Liêu 870 1.923 385
61 Cà Mau 1.585 3.503 701
Chung toàn quốc 114.436 252.904 50.581
(Trích:Báo cáo Diễn biến môi trờng Việt Nam 2004)
I.1.2. Thành phần của chất thải rắn y tế và nguy cơ tiềm ẩn
Chất thải rắn y tế phát sinh trong bệnh viện chủ yếu là do các hoạt động
chuyên môn và phụ thuộc vào số giờng bệnh, số bệnh nhân nằm điều trị (tỷ lệ sử
dụng giờng bệnh) và lợng chất thải sinh hoạt từ nhân viên y tế trong bệnh viện,
ngời nhà trông nom bệnh nhân.





6
Bảng 3: Đặc điểm thành phần chất thải rắn y tế bệnh viện
STT Đặc điểm, thông số Giá trị %
1 Thành phần giấy các loại, bao gồm cả mảnh carton 2,9
2 Thành phần kim loại, vỏ hộp kim loại 0,7
3 Thành phần thủy tinh, ống thuốc tiêm, lọ thuốc tiêm,
bơm kim tiêm
3,2
4 Bông, gạc, băng, bột bó gẫy xơng, nẹp cố định 8,8
5 Chai thuốc, túi thuốc, chai dịch, túi dịch, túi máu, thành
phần chất dẻo
10,1
6 Bệnh phẩm 0,6
7 Rác thành phần hữu cơ 52,7
8 Đất, vật rắn khó phân định 21
(Trích Tổng luận khoa học kinh tế Quản lý chất thải y tế 6/2000
BKHCN&MT.)
Chất thải rắn y tế nguy hại từ các bệnh viện là nguồn tiềm ẩn lây lan bệnh
tật, ô nhiễm môi trờng nớc và đất, là nguy cơ gây nên các tác động tới môi
trờng sinh thái, sức khỏe cộng đồng, ngời phục vụ và ngời dân tiếp xúc với
nguồn thải này. Vì thế, nguồn chất thải rắn y tế nguy hại từ các bệnh viện cần
đợc kiểm soát nghiêm ngặt và xử lý đạt yêu cầu của tiêu chuẩn môi trờng quy
định.
I.1.3 Hiện trạng quản lý chất thải y tế ở các bệnh viện
Theo báo cáo về tình hình thực hiện quản lý chất thải y tế của Bộ y tế gửi
Thủ tớng Chính phủ. Theo đó có tới 60% bệnh viện còn xử lý chất thải rắn bằng

lò đốt thủ công hoặc chôn lấp và trên 62% bệnh viện cha có hệ thống xử lý chất
thải lỏng tại các bệnh viện.
Chất thải rắn bệnh viện cũng cha đợc thu gom phân loại đúng qui cách,
thiếu đồng bộ giữa thu gom phân loại và tiêu huỷ. Nhiều nơi có thu gom nhng
việc phân loại thực hiện cha đúng, dẫn tới nhiều chất thải y tế nguy hại lại đợc
thu gom lẫn vào trong chất thải chung vì thế không đợc xử lý đúng qui định. Vì
nhiều lý do, đa số các bệnh viện nhất là các bệnh viện tuyến tỉnh, vùng xa, vùng
sâu còn cha tiếp cận đợc với thiết bị tiêu huỷ chất thải y tế nguy hại. Hiện nay

7
cả nớc đã có 50 trạm thiêu đốt chất thải rắn y tế với công nghệ tơng đối hiện đại
nhng việc sử dụng các cơ sở tiêu huỷ chất thải rắn y tế này cha cao, còn có
nhiều bất cập dẫn tới lãng phí đầu t, lãng phí năng lực thiết bị.Trung bình mỗi
ngày bệnh viện tuyến huyện thải ra 10-20kg chất thải rắn y tế nguy hại, đối với
bệnh viện tuyến tỉnh con số này là khoảng 40-50kg. Mặc dù đã đợc phân loại
riêng, do không có hệ thống thiêu huỷ tại chỗ, nên khi vận chuyển ra ngoài chúng
lại đợc tập kết với rác thải sinh hoạt và đợc xử lý thông thờng.
Một số bệnh viện có áp dụng biện pháp chôn lấp chất thải nguy hại tại chỗ
nhng cha duy trì đợc thờng xuyên và đảm bảo kỹ thuật chôn lấp nên ảnh
hởng đên môi trờng nớc và đất.

Những tồn tại trong công tác quản lý
Bộ Y tế đã chỉ ra 6 bất cập đang tồn tại tại các bệnh viện trong vấn đề quản
lý chất thải đó là:
- Việc phân loại chất thải rắn y tế còn cha đúng quy định
- Phơng tiện thu gom nh túi, thùng đựng chất thải còn thiếu và cha đồng bộ,
hầu hết cha đạt tiêu chuẩn
- Xử lý và tiêu huỷ chất thải gặp nhiều khó khăn
- Thiếu các cơ sở tái chế chất thải
- Thiếu nguồn kinh phí đầu t xây dựng và vận hành hệ thống xử lý chất thải rắn

và nớc thải bệnh viện
- Vấn đề quản lý chất thải y tế thông thờng có thể tái chế còn bất cập.

I.2 Tổng quan về phơng pháp thiêu đốt
Đốt là quá trình oxy hóa chất thải ở nhiệt độ cao. Công nghệ này rất phù
hợp để xử lý CTRCN và CTNH hữu cơ nh cao su, nhựa, giấy, da, cặn dầu, dung
môi, thuốc bảo vệ thực vật và đặc biệt là chất thải y tế trong những lò đốt chuyên
dụng hoặc công nghiệp.
Quá trình đốt là một quá trình biến đổi chất thải rắn dới tác dụng của nhiệt
và quá trình oxy hóa hoá học. Bằng cách đốt chất thải ta có thể giảm thể tích của
nó đến 80-90%. Nhiệt độ buồng đốt phải cao hơn 800oC. Sản phẩm sau cùng bao

8
gồm khí có nhiệt độ cao bao gồm nitơ và cacbonic, hơi nớc, và tro. Năng lợng
có thể thu hồi đợc từ quá trình trao đổi nhiệt do khí sinh ra có nhiệt độ cao.
Phạm vi ứng dụng:
Phơng pháp thiêu đốt thờng đợc áp dụng để xử lý các loại chất thải sau:
- Rác độc hại về mặt sinh học
- Rác không phân hủy sinh học
- Chất thải có thể bốc hơi và do đó dễ phân tán;
- Chất thải có thể đốt cháy với nhiệt độ dới 40
o
C
- Chất thải halogen, chì, thủy ngân, Zn, Nitơ, Phôtpho, sulfur
- Chất thải dung môi
- Dẫu mỡ nhũ tơng dầu và hỗn hợp đầu
- Nhựa, cao su và mủ cao su
- Rác dợc phẩm
- Nhựa đờng axit và đất sét đã sử dụng
- Chất thải phenol

- Mỡ, sáp
- Chất thải rắn bị nhiễm khuản bởi các hóa chất độc hại
Ưu điểm:
- Khả năng tận dụng nhiệt cho lò hơi, lò sởi hoặc các lò công nghiệp và
phát điện.
- Xử lý triệt để khối lợng.
- Sạch sẽ, không tốn đất để chôn lấp.
- Xử lý triệt để các chỉ tiêu ô nhiễm của chất thải đô thị.
Nhợc điểm:
- Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi năng lực kỹ thuật và tay nghề cao
- Giá thành đầu t lớn, chi phí tiêu hao năng lợng và chi phí xử lý khí thải
cao.
- Dễ tạo ra các sản phẩm phụ nguy hiểm nh khói độc và dễ sinh đioxin,
furan.



9
I.2.1. Một số loại lò đốt hiện nay đang đợc sử dụng trên thế giới
Bảng 4. Một số loại lò thiêu đôt rác trên thế giới [4]
Tên lò Nớc sản
xuất
Thời gian làm
việc trong ngày
Công suất
( tấn / ngày)
loại lò
Những lò có công suất lớn
Delmonego 500
DB 500

SB 325
SA V 700
BMW 600
Italia
Italia
Pháp
Nhật Bản
Malaixia
24 giờ
24 giờ
24 giờ
24 giờ
8 giờ

12
12
7,8
15
5
Lò quay
Lò tĩnh
Lò tĩnh
Lò tĩnh
Lò tĩnh

Những lò công suất nhỏ
GG 14 BS 31
SH 220
Hó 8000
Thuỵ Sỹ

Pháp
Nhật Bản
10 giờ
14 giờ
2,2
2,6
0,13
Lò tĩnh
Lò tĩnh
Lò tĩnh

a. Đốt thùng quay.
Lò đốt thùng quay đợc sử dụng để xử lý các loại chất thải nguy hại ở dạng
rắn, cặn, bùn và cũng có thể ở dạng lỏng. Thùng quay hoạt động ở nhiệt độ
khoảng 1100oC.
Lò thờng có cấu tạo hình trụ, đặt nghiêng 3 5
o
so với mặt phẳng ngang.
Có thể đốt nhiều loại rác khác nhau, đạt nhiệt độ cao và công suất từ 200 kg/ giờ
trở lên.
Ưu điểm: chất thải sẽ đợc xáo trộn trong quá trình đốt vì trong quá trình
hoạt động, lò sẽ quay quanh trục nhờ các thiết bị riêng với một góc quay thích hợp.
Chất thải sẽ đợc chuyển từ miệng lò xuống đáy lò một cách từ từ. Xỉ cũng đợc
tách riêng, không ảnh hởng đến quá trình cháy.
Nhợc điểm: Thiết kế phức tạp, kồng kềnh và chi phí vận hành tốn kém.

10

Hình1. Lò quay
b. Lò địa tĩnh

Chất thải đợc trải trên ghi lò và không bị xáo trộn trong quá trình đốt. Phù
hợp với công suất, đốt theo từng mẻ.
Ưu điểm: - Đảm bảo ở nhiệt độ cao.
- Cấu tạo đơn giản
Nhợc điểm: Chất thải trong quá trình đốt không đợc xáo trộn.

Hình 2. Lò ghi


11
c. Lò tầng sôi
Hiệu quả đốt cao do rác luôn ở trạng thái động và tiếp xúc trực tiếp với tác
nhân mang nhiệt là cát. Khi đa vào lò đốt nhờ nhiệt độ cao của buồng đốt và
không khí thổi từ dới lên trên, chất đốt sẽ bốc cháy dới dạng lơ lửng.
Khói lò
Khói lò
Nạp rác
Nạp rác
Tro
Không
khí
Không
khí
Không
khí
Tro


H
H

ì
ì
n
n
h
h


3
3
.
.


C
C
á
á
c
c


l
l
o
o


i
i



l
l
ò
ò


đ
đ


t
t


t
t


n
n
g
g


s
s
ô
ô

i
i




d. Lò nhiều đáy
Dạng tháp, đốt ở 3 vùng nhiệt độ tuy nhiên cao nhất là 990
o
C. Phù hợp với
lò công suất cao.
e. Lò Plasma
Là công nghệ tiên tiến nhất hiện nay. Trờng nhiệt Plasma có thể đạt 3.000
đến 16.600
o
C phân huỷ hoàn toàn rác thải y tế thành các nguyên tố cơ bản, an toàn
tuyệt đối cho môi trờng. Tuy nhiên giá thành xử lý quá cao đối với một nớc
đang phát triển nh nớc ta.




12
I.2.2. Lựa chọn công nghệ lò đốt
Cộng nghệ lò đốt mà tôi lựa chọn trong đề tài này là loại lò đốt theo mẻ,
công suất nhỏ. Vì:
- Đối tợng của đề tài là bệnh viện tuyến huyện, với lợng chất thải rắn y tế
nguy hại trung bình mỗi ngày 15-20kg/ngày.
- Thời gian làm việc là trong giờ hành chính, không liên tục.
- Gọn nhẹ, dễ vận chuyển và lắp đặt.

- Vận hành đơn giản dễ sử dụng.
- Giá thành rẻ hơn so với các loại lò khác.




Hệ
thống
cyclon
- hấp
thụ
CTR Y tế
Nguy hại
Khí sạch
Nhiên liệu


Buồng
đốt
sơ cấp
Buồng
đốt
thứ
cấp
Nhiên liệu
Khói
Ra khu xử lý nớc thải
lò đốt


















Hình 1: Sơ đồ công nghệ VHI-18B có công suất nhỏ

I.2.3. Cơ chế của quá trình đốt [2]
Quá trình đốt chủ yếu trong các buồng đốt sơ cấp và thứ cấp.
a. Đốt tại buồng đốt sơ cấp
Rác thải đợc nạp vào lò qua cửa dới ở phía trớc buồng đốt sơ cấp, sau
đó đợc gia nhiệt, quá trình bay hơi (nhiệt phân) diễn ra. Sự bay hơi có thể đợc
diễn ra tại nguồn. Quá trình bay hơi không yêu cầu oxy và có thể đợc thực hiện
trong môi trờng khí trơ. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ. Nếu quá trình

13
bay hơi thực hiện ngay trong tầng đốt, nhiệt độ đốt tăng, tạo điều kiện cho quá
trình bay hơi tăng nhanh. Ngợc lại, nếu quá trình bay hơi quá nhanh, có thể làm
chậm lại nhờ hạn chế tốc độ đốt. Điều cần lu ý là không phải tất cả các chất bay
hơi đều đốt đợc.

Buồng đốt sơ cấp đợc bố trí sao cho từ đầu đốt, khí thoát ra do hiện tợng
bay hơi, do thay đổi nhiệt độ, và do chuyển động dạng xoáy ngang kết hợp với
nhau tạo ra nhiệt và khí cung cấp ổn định cho buồng đốt và nhờ vậy điều khiển tốc
độ cháy của lò đốt.
Các đầu đốt đợc đặt trong buồng đốt sơ cấp và đảm nhận cả chức năng sơ
cấp và thứ cấp. Sự chuyển nhiệt từ buồng đố sơ cấp sang buồng đốt thứ cấp đợc
điều chỉnh cố định, tuỳ thuộc vào điều kiện tối u.
b. Đốt tại buồng đốt thứ cấp
Trong buồng đốt thứ cấp, chủ yếu là quá trình đốt cháy hoàn toàn luồng khí
tạo thành từ buồng đốt sơ cấp. Luồng khí này ở dới dạng các hạt mỏng chứa tỷ lệ
phần trăm cácbon cao. Những hạt này có diện tích bề mặt lớn nên tập chung thành
từng đám. Vận tốc thấp trong buồng đốt này đảm bảo đủ thời gian lu để đốt cháy
hoàn toàn các thành phần.
Không khí cấp cho buồng đốt thứ cấp đợc sinh ra do áp lực âm của cửa
thông gió và ống khói. Dòng khí tại điểm thắt trong đờng dẫn khí làm tăng tốc độ
của khí. Hiện tợng này tạo nên hiệu ứng venturi vì lợng khí và vận tốc khí tăng
nên lợng khí thứ cấp cũng tăng lên.
Trong quá trình đốt, việc cung cấp khí và phân phối nhiên liệu trong lò đợc
điều khiển tự động hoàn toàn thông qua việc thay đổi luồng khí và áp suất khí.
Đều đó đảm việc đốt cháy trong lò là hoàn toàn ổn định. Chính vì vậy lò đốt đảm
bảo khử hết khói và tro bụi.
Khí lò sinh ra bởi khí thải phải đợc duy trì lâu trong lò đủ để cho quá trình
cháy đợc hoàn toàn, nhiệt độ phải đủ cao ( thờng trên 1000
0
C ). Cuối cùng cần
phải có quá trình trộn lẫn tốt các khí và khí cháy xoáy.
ống khói đợc đặt phía trên lò, điều khiển hệu quả luồng khí thoát ra.

14
ở cuối lòng lò, có bố trí các thanh ghi lò. Nhờ sự trợ giúp của cời than bằng

thủ công, tro đợc rơi xuống qua dãy thanh ghi lò vào hầm chứa tro đặt ở phía
dới.
c. Cơ chế hình thành khí thải của quá trình thiêu đốt
Các phản ứng cháy xảy ra trong buồng đốt: [4]
+ phơng trình cháy hoàn toàn cacbon:
C + O2 CO2 + Q1
+ phơng trình cháy không hoàn toàn cacbon:
C + O2 CO + Q2
+ phơng trình cháy hydro:
H2 + O2 H2O + Q3
+ phơng trình cháy lu huỳnh:
S + O2 SO2 + Q4
CTR + O2 CO + CO2 + H2O + SOx + NOx + HCl + HF
(C, H,O, S, N, Cl, F)
Nhợc điểm: Tạo thành các khí độc hại SOx ,+ NOx , HCl , HF, dioxin, furan

Cơ chế hình thành NO
x

NO
x
là gọi chung cho các loại Nitơ oxit NO và NO
2
. Chúng đợc hình
thành chủ yếu qua 3 cơ chế:
a) Cơ chế hình thành NO
x
theo nguyên lý phân huỷ nhiệt ( thermal NO
x
) là

do nitơ trong không khí ở nhiệt độ cao tạo thành.
N + 0,5O
2
= NO
2NO + O
2
= 2NO
2

b) Cơ chế hình thành NO
x
do thành phần nhiên liệu ( fuel NO
x
) là do thành
phần hợp chất nitơ trong nhiên liệu bị nhiệt phân rồi ôxy hoá trong quá trình cháy
sau đó tạo thành NO
x

c) Cơ chế hình thành NO
x
theo nguyên lý phản ứng tức thời ( prompt NO
x
)
là do phản ứng giữ nitơ trong không khí với các loại cacbuahyđrô nh CH trong
nhiên liệu xảy ra trong quá trình cháy.
Cơ chế hình thành SO
2

a) Oxy hoá lu huỳnh hu cơ
Trong môi trờng oxy hoá, toàn bộ lu huỳnh hữu cơ sẽ chuyển hoá thành

SO
2
theo phản ứng sau:
RSH + O
2
ặ RS + H
2
O

15

×