Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.71 KB, 40 trang )

Giám đốc

Ngiệp vụ thu
Nghiệp vụ chế độ chính sách
Nghiệp vụ kế hoạch kinh doanh

Nghiệp vụ giám định

Phó giám đốc 1
Phó giám đốc 2
Nghiệp vụ theo dõi khám chữa bệnh
Chuyên đề thực tập
Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa Khoa học quản lý
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tên đề tài:"Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lí thu
bảo hiểm xã hội từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
trên địa bàn huyện Đại Từ ".

Thái Nguyên - 01/2007


Danh mục chữ Viết tắt
1
Chuyên đề thực tập

Bảo hiểm x hội: BHXHã
Đại học kinh tế quốc dân: ĐHKTQD
Giáo s: GS
Tiến sĩ: TS



Mục lục
2
Chuyên đề thực tập

Trang
Phần mở đầu................................... ........................................................5
ChơngI: Cơ sở lý luận về quản lý thu BHXH từ doanh nghiệp
ngoài quốc doanh...................................................................... 7
I. Bảo hiểm xã hội Việt Nam ......................................................................7
1. Khái niệm và sự cần thiết của BHXH. ....................... .........................7
1.1. Khái niệm. .....................................................................................7
1.2. Sự cần thiết của BHXH..................................................................8
1.3. Chức năng cơ bản của BHXH................,,......................................8
II. Quản lý thu BHXH của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh....... ........9
1. Một số khái niệm. ..............................................................................9
1.1. quản lí. ........................................................................... .............9
1.2. Quản lí nhà nớc về BHXH..........................................................9
1.3. quản lí thu BHXH. ......................................................................11
III. Nghiệp vụ quản lí thu BHXH từ các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh. ..................................................................................12
1. Nhiệm vụ của các cán bộ quản lí thu BHXH. ................................12
2. Nội dung quản lí thu BHXH từ các doanh nghiệp
ngoài nhà nớc ........................................................................................13
2.1. kiểm tra chấp nhận danh sách đăng ký của đơn vị sử dụng lao
động khi thu BHXH lần đầu hoặc tăng khi lao
động .......................................................................................................13
2.2 kiểm tra đơn vị kê khai số thu BHXH hàngtháng.13
. 2.3 Cấp tờ khai sổ bảo hiểm...........................................................14
2.4 Quản lý lu trữ hồ sơ. ..............................................................14

2.5. Cấp sổ BHXH...........................................................................14
3. các yếu tố ảnh hởng đến việc quản lý thu BHXH từ
các doanh nghiệp ngoài nhà nớc..........................................................14
ChơngII:Thực trạng quản lý thu BHXH từ các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ........................15
I. quá trình hình thành và phát triển của BHXH huyện Đại
Từ.............................................................................................................15
1.Lịch sử hình thành và phát triển của BHXH
huyện Đại Từ............................................................................................15
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy BHXH huyện Đại từ...............................20
2.1. Nhiệm vụ của giám đốc, phó giám đốc và các phòng nghiệp vụ.
...........................................................................................................20
II. Thực trạng quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ......................................... 23
1. Quản lí cấp tờ khai sổ BHXH ..........................................................23
2. Quản lí cấp sổ BHXH ........................................................ 25
3.Quản lí thu BHXH...........................................,,,....................................26
3.1. Năm2001......................................................................................26
3
Chuyên đề thực tập
3.2. năm2002. ................................................................................... 28
3.3. Năm2003. ................................................................................... 28
3.4. Năm2004. ....................................................................................30
3.5. Năm2005..................................................................................... 31
III. Những khó khăn trong việc quản lí thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh ................................................................................... 33
1.1. Sự trốn tránh đóng BHXH của chủ sử dụng lao
động.........................................................................................................33
1.2.Các doanh nghiệp thực hiện thu nộp chua kịp thời...................35
1.3.Một số doanh nghiệp thực hiện thu, chi sai quy

định..........................................................................................................35
2.Năng lực của cán bộ thu BHXH còn nhiều hạn chế ......................... 35
3. Máy tính công nghệ thông tin còn thiếu......................................... ..37
ChơngIII. Một số giải pháp quản lý và kiến nghị nhằm tăng khả năng
thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện
Đại Từ..........................................................................................38
I. Một số giải pháp.................................................................................38
1. Đào tạo cơ bản và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ thu
BHXH.......................................................................................................39
2. ứng dụng công nghệ thông tin và nghiệvụBHXH..............................40
3. tuyên truyền các kiến thức về BHXH cho ngời lao đọng và chủ sử dụng
lao động......................................................................................... 42
4. BHXH phải đợc quản lý tập trung thống nhất ................................43
II. Kiến nghị .............................................................................................43
1. Kiến nghị Với BHXH huyện Đại từ ...................................................43
2. Kiến nghị với các đơn vị sử dụng lao động.......................................44
Kết luận....................................................................................................45
Tài liệu tham khảo....................................................................................46
Lời cam kết...............................................................................................47



4
Chuyên đề thực tập

Phần mở đầu

* Lý do chọn đề tài.
Từ khi nhà nớc ta chuyển nền kinh tế từ bao cấp sang nền kinh
tế thị trờng thì bộ mặt nớc ta có nhiều thay đổi từ một nớc nhập siêu

sang tất cả các lĩnh vực thì nay đã có mặt hàng xuất khẩu. Đời sống
nhân dân ngày càng ấm no, sản xuất ngày càng phát triển. Đảng và
Nhà nớc đặt ra mục tiêu xã hội công bằng dân chủ và văn minh.
Chính vì vậy bảo hiểm xã hội thể hiện sự quan tâm của Nhà nớc tới
ngời lao động sản xuất. Tuy nhiên trên thực tế chỉ có những ngời lao
động làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc mới đợc tham gia
bảo hiểm xã hội một cách đầy đủ, còn phần lớn ngời lao động làm
việc ở khu vực ngoài quốc doanh thì không đợc chủ doanh nghiệp
đóng bảo hiểm xã hội, hoặc bằng cách này cách khác vi phạm
quyền lợi của ngời lao động. Giống nh tình hình chung trong cả nớc
bảo hiểm xã hội huyện Đại Từ gặp nhiều khó khăn trong công tác
quản lý thu bảo hiểm xã hội của khu vực ngoài quốc doanh. Chính vì
vậy em chọn đề tài ''Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý
thu bảo hiểm x hội từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trênã
địa bàn huyện Đại Từ ".
* Mục đích của đề tài
.Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện
quản lý thu bảo hiểm xã hội ngoài quốc doanh nhằm đáp ứng yêu
cầu của ngời lao động.
5
Chuyên đề thực tập
. Phân tích đánh giá để thấy đợc quản lý thu bảo hiểm xã hội khu
vực ngoài quốc doanh ảnh hởng nh thế nào đến mục tiêu ổn định
cuộc sống cho ngời lao động của Nhà nớc.
. Nghiên cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu bảo
hiểm xã hội khu vực ngoài quốc doanh trong thời gian tới.
* Đối tợng nghiên cứu.
. Chủ yếu nghiên cứu : nghiệp vụ quản lý thu bảo hiểm xã hội.
. Phân tích thực trạng thu bảo hiểm xã hội khu vực ngoài quốc
doanh.

* Phơng pháp nghiên cứu.
. Nghiên cứu t liệu, tài liệu về quản lý, quản lý thu BHXH .
. Các văn bản quy phạm pháp luật về BHXH.
. Phơng pháp phân tích thống kê số liệu.
. Phơng pháp so sánh, tổng kết thực tiễn trên cơ sở các báo cáo
tổng kết của bảo hiểm xã hội huyện Đại Từ qua các năm.
* Nội dung nghiên cứu đề tài.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận
Nội dung của chuyên đề đợc thể hiện trong ba chơng:
Chơng I : Cơ sỏ lý luận về quản lý thu bảo hiểm xã hội từ các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh.
Chơng II : Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội từ các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ.
Chơng III : Hoàn thiện một số giải pháp nhằm tăng thu bảo hiểm xã
hội khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ.

6
Chuyên đề thực tập
Chơng I : Cơ sở lý luận về quản lý thu bảo hiểm xã
hội từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
I - bảo hiểm x hội việt nam.ã
1. Khái niệm và sự cần thiết của bảo hiểm x hội ã
1
.
1.1. khái niệm
BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập
cho ngời lao động hoặc mất việc làm, thông qua việc hình thành
hoặc sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham
gia bảo hiểm, nhằm đảm bảo an toàn đời sống của ngời lao động
hay gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội.

*Đặc trng của bảo hiểm x hội.ã
. Bảo hiểm cho ngời lao động trong và sau quá trình lao động.
Các rủi ro của ngời lao động liên quan đến thu nhập của họ nh : ốm
đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, mất sức lao
động, già yếu, chết do những rủi ro này mà ngời lao động bị mất
hoặc giảm thu nhập. Họ cần phải có khoản thu nhập khác bù vào để
ổn định cuộc sống. Đây là đặc trng rất cơ bản của bảo hiểm xã hội.
. Ngời lao động muốn hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội phải có nghĩa
vụ đóng bảo hiểm xã hội cho ngời lao động mà mình thuê mớn.
. Các hoạt động bảo hiểm xã hội hoạt động trong khuôn khổ pháp
luật , các chế độ BHXH cũng do luật định, Nhà nớc bảo hộ các hoạt
động của bảo hiểm xã hội.


1
Đoạn này đợc tóm tắt từ: Giáo trình kinh tế bảo hiểm, bộ môn kinh tế bảo
hiểm, ĐHKTQD, nhà xuất bản thống kê 2004, tr.7-15

7
Chuyên đề thực tập
1.2. Sự cần thiết của bảo hiểm x hộiã .
Để có thể tồn tại con ngời cần lao động , để có thể lao động con ng-
ời cần có sức khoẻ, không phải ai cũng có thể hoàn thành công việc
hoặc tạo ra cho mịnh một cuộc sống ẩm no, hạnh phúc.Không phải
ai cũng có thể tránh khỏi những rủi ro bất hạnh nh: ốm đau, tai nạn,
già yếu do những ảnh hởng của tự nhiên của điều kiện sống và các
nhân tố khác.
Khi không may rơi vào một trong những trờng hợp đó các nhu cầu cơ
bản không những không mất đi mà còn xuất hiện thêm nhiều chi phí
mới. Muốn tồn tại con ngời cần tìm cách giải để giải quyết. Để khắc

phục những khó khăn cho bản thân .Con ngời phải không ngừng nỗ
lực, đồng thời phải đợc sự giúp đỡ của cộng đồng, của cơ quan, của
tổ chức khác, sự giúp đỡ này phải bằng những nguồn vật chất cần
thiết nhằm nhanh tróng phục hồi sức khoẻ,
duy trì sức lao động và góp phần làm giảm bớt những khó khăn về
kinh tế cho gia đình ngời lao động. Những khó khăn đó đòi hỏi
Nhà nớc phải can thiệp để duy trì lực lợng nhân công cần thiết cho
xã hội.
1.3. Chức năng cơ bản của bảo hiểm x hội.ã
. Bảo đảm thay thế hay bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao
động khi họ bị giảm hay mất thu nhập do bị giảm hay mất khả năng
lao động hoặc mất việc làm.
. Phân phối lại thu nhập.
.Góp phần kích thích, khuyến khích ngời lao động hăng hái sản
xuất.
.Phát huy tiềm năng và gắn bó lợi ích.
8
Chuyên đề thực tập
II. Quản lý thu BHXH của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
1. Một số khái niệm.
1.1. Quản lý
1
:
Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý, nhng nhìn chung có thể
hiểu: Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý
nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến đổi của
môi trờng.Tất cả các dạng quản lý đều mang những đặc trng sau
đây- Để quản lý đợc phải tồn tại một hệ quản lý bao gồm hai phân
hệ là chủ thể quản lý và đối tợng quản lý.
. Quản lý bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin nhiều

chiều.
. Quản lý bao giờ cũng có khả năng thích nghi.
1.2. Quản lý Nhà nớc về bảo hiểm x hộiã .
* Nhà nớc thực hiện vai trò quản lý đối với bảo hiểm xã hội nh sau:
Nhà nớc là ngời thứ ba đứng ra can thiệp cân bằng mối quan hệ giữa
ngời lao động và chủ thể sử dụng lao động . Nhà nớc tổ chức các
công việc đó đều liên quan đến kinh tế - xã hội khác, do đó rất cần
sự quản lý của Nhà nớc.
BHXH đợc thực hiện thông qua một quy trình này bằng các công
việc sau : Việc hoạch định chính sách bảo hiểm xã hội là khâu quan
trọng nhất . Chính sách bảo hiểm xã hội phải xác định đợc đối tợng
BHXH , bao gồm các dạng lao động nào, viên chức quân nhân hay
tất cả ngời lao động.

1
Đoạn này đợc tóm tát từ : Giáo trình quản lý học kinh tế quốc dân tập I, khoa
khoa học quản lý,ĐHKTQD, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2001, tr.13.
Phạm vi bảo hiểm xã hội bao gồm những chế độ nào : Thai sản,
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất, chi phí khám
9
Chuyên đề thực tập
chữa bệnh . Sau đó là mức độ hình thức đảm bảo bằng vật chất bao
gồm ngời lao động đóng góp , đóng góp bao nhiêu, quỹ quản lý nh
thế nào ?
Những nội dung này liên quan trực tiếp đến chính sách quản lý, sử
dụng về lao động, về lao động, về thuế, về đảm bảo xã hội, mặt
khác việc hoạch định về chính sách này và xây dựng các chế độ
BHXH phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc trong
những giai đoạn cụ thể. Do đó Nhà nớc phải quản lý thống nhất hệ
thống bảo hiểm xã hội hệ thống bảo hiểm xã hội trong phạm vi quốc

qia.
Sự quản lý Nhà nớc bằng chính sách đợc thể hiện ở việc xây
dựng các dự án luật, văn bản pháp quy về bảo hiểm xã hội và ban
hành việc thực hiện chúng trong phạm vi toàn quốc.
Quản lý Nhà nớc về BHXH còn là việc hớng dẫn thực hiện chế độ
chính sách bảo hiểm xã hội, thực hiện việc kiểm tra, thanh tra kiểm
soát các hoạt động bảo hiểm xã hội trong phạm vi pháp luật quy
định, xử lý các tranh chấp về BHXH theo quy định.
Định hớng các hoạt động BHXH , xem xét và ra quyết định hình
thành các loại bảo hiểm xã hội.
Nhà nớc hỗ trợ vật chất cho hoạt động bảo hiểm xã hội vai trò
này phụ thuộc vảo chính sách bảo hiểm xã hội do Nhà nớc quy định.
Nhà nớc bộ hộ cho quỹ bảo hiểm xã hội trong hoạt động đầu t
tăng trởng quỹ, tránh những rủi ro, bất trắc, đợc những biến động
kinh tế xã hội tạo điểu kiện để chính sách bảo hiểm xã hội thực hiện
có hiệu quả . Điều này đặc biệt quan trọng đối với những nớc kinh tế
cha phát triển, lạm phát cao. Tuy nhiên sự bảo trợ của Nhà nớc là
chính sách để bảo tồn giá trị tăng trởng quỹ mà không phải là sự bảo
cấp, bù đắp thất thoát.
10
Chuyên đề thực tập
1.3.Quản lý thu bảo hiểm x hội ã
1
.
Quản lý thu bảo hiểm xã hội là sự tác đông của cán bộ quản lý bằng
các biện pháp, công cụ nhằm lam cho các cơ quan , đơn vị sử dụng
lao động tham gia bảo hiểm xã hội cho ngời lao động trong doanh
nghiệp của mình.
2. Sự cần thiết phải thực hiện BHXH cho ngời lao động làm
việc ở khu vực ngoài Nhà nớc.

Đến cuối năm 2005 Thái Nguyên có khoảng 363 đơn vị nợ bảo
hiểm xã hội trên 6 tháng với hơn 40 tỷ và hàng ngàn đơn vị trốn nộp
BHXH. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến trốn nợ và trốn nộp BHXH và
quyền lợi của ngời lao động bị ảnh hởng ra sao
Nguyên nhân về cơ chế quản lý và nguyên nhân khách quan.
* Về cơ chế quản lý: Luật pháp về bảo hiểm xã hội cha đủ mạnh ,
đặc biệt là sử phạt vi phạm luật lao động về bảo hiểm xã hội cha
hợp lý, chủ doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở để né tránh.
* Về nguyên nhân khách quan: là do quy mô nhỏ, sản xuất theo
mùa vụ , số lao động không ổn định, do sức ép trong tìm việc làm,
ngời lao động sợ mất việc nên không giám đấu tranh đòi quyền lợi
bảo hiểm xã hội.

1
Đoạn này đợc tóm tắt từ: Giáo trình kinh tế bảo hiểm, bộ môn kinh tế bảo
hiểm, ĐHKTQD, nhà xuất bản thống kê 2004, tr.17
III- Nghiệp vụ quản lý thu bảo hiểm x hội từ các doanh nghiệpã
ngoài quốc doanh.
1.1 Nhiệm vụ của các cán bộ quản lý thu bảo hiểm x hội ã
1
.
11
Chuyên đề thực tập
Cán bộ quản lý thu bảo hiểm xã hội có trách nhiệm thực hiện các
nhiệm vụ sau:
Tuyên truyền , phổ biến chế độ chính sách, quyền lợi và nghĩa vụ
của ngời lao động, cơ quan BHXH trong việc thực hiện các quy định
của Nhà nớc về bảo hiểm xã hội.
Hớng dẫn và đôn đốc các đơn vị kê khai, ghi chép các mẫu biểu
về thu nộp BHXH.

Kiểm tra đối chiếu để thu đúng, thu đủ số phải thu bảo hiểm xã
hội từng tháng, quý, năm của đơn vị sử dụng lao động.
Hớng dẫn các đơn vị thiết lập hồ sơ thanh toán các chế độ nghỉ
ốm đau, thai sản, nghỉ dỡng sức đợc thanh toán và thời gian đóng
bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc có đóng bảo hiểm xã hội của ng-
ời lao động khi di chuyển hởng chính sách chế độ theo phân cấp.
Kiểm tra việc xếp lơng, nâng bậc, nâng ngạch cho ngời lao động
tham gia bảo hiểm xã hội của đơn vị sử dụng lao động áp dụng hệ
thống thang bảng lơng Nhà nớc ban hành theo đúng chế độ quy
định.

1
Phần này đợc tóm tắt từ: "nhiệm vụ của cán bộ trong các phòng ban" tại phòng
nghiệp vụ thu của BHXH huyện Đại Từ
2. Nội dung quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài
Nhà nớc
1
.
12
Chuyên đề thực tập
2.1. Kiểm tra chấp nhận danh sách đăng ký của đơn vị sử
dụng lao động khi thu bảo hiểm x hội lần đầu hoặc khi tăng laoã
động.
Đối với các đơn vị lần đầu tham gia BHXH, căn cứ vào đối tợng diện
bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định quản lý thu, yêu
cầu khai đúng, đầy đủ số lao động của doanh nghiệp, lập tờ khai
đăng ký tham gia bảo hiểm theo đúng mẫu, cung cấp hồ sơ chứng
minh tính pháp lý để thực hiện thu theo quy định bao gồm:
. Quyết định thành lập hay cho phép thành lập đơn vị.
. Giấy phép đăng ký kinh doanh.

. Quyết định tuyển dụng hay hợp đồng lao động hợp pháp của ngời
lao động, hồ sơ về thân nhân của ngời lao động, do đơn vị quản lý.
Cán bộ thu phải kiểm tra, đối chiếu danh sách lao động đăng ký
tham gia bảo hiểm xã hội của đơn vị đảm bảo đúng đối tợng, mức l-
ơng, thời điểm tham gia, đủ cơ sở pháp lý mới trình lãnh đạo ký xác
nhận.
2.2. Kiểm tra đơn vị kê khai số phải thu bảo hiểm x hội hàngã
tháng.
Hàng tháng đơn vị sử dụng lao động phải kê khai chính xác số lao
động, tổng quỹ lơng, số phải đóng bảo hiểm xã hội với cơ quan bảo
hiểm xã hội theo mẫu, cách ghi theo đúng mẫu.

1
Đoạn này đợc tóm tắt từ: Giáo trình kinh tế bảo hiểm, bộ môn kinh tế bảo hiểm,
ĐHKTQD, nhà xuất bản thống kê 2004, tr.23-31
2.3. Cấp tờ khai cấp sổ BHXH.
13
Chuyên đề thực tập
Căn cứ vào kết quả đã kiểm tra các đơn vị có lao động tăng thêm
hoặc mới nộp BHXH lân đầu, BHXH sẽ cấp tờ khai và cấp sổ BHXH
cho đơn vị.
2.4. Quản lý lu trữ hồ sơ.
Hồ sơ gốc về thu bảo hiểm xã hội các đối tợng bắt buộc bao
gồm các bảng danh sách đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội, các
bản danh sách điểu chỉnh mức thu nộp hàng tháng, các bản đối
chiếu hàng quý, các bản đăng ký, cam kết, điều chỉnh do đơn vị sử
dụng lao động lập khi đính chính các yếu tố thu nộp của bảo hiểm
xã hội.
2.5. Cấp sổ BHXH
Căn cứ vào những lời khai trong tờ khai cấp sổ bảo hiểm xã hội,

BHXH sẽ cấp sổ bảo hiểm xã hội cho ngời lao động. Khi ngời lao
động di chuyển từ đơn vị này sang đơn vị khác hoặc chấm dứt hợp
đồng lao động mới đợc quyền quản lý sổ bảo hiểm xã hội. Khi
chuyển đến chỗ làm việc mới ngời lao động phải nộp sổ bảo hiểm xã
hội cho ngời chủ mới để tiếp tục theo dõi.
3. Các yếu tố ảnh hởng đến việc quản lý thu bảo hiểm x hộiã
từ các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc.
* Sự hiểu biết của ngời lao động về bảo hiểm xã hội.
* Thái độ và trách nhiệm nộp bảo hiểm xã hội cho ngời lao động
của chủ sủ dụng lao động.
*Năng lực của cán bộ quản lý thu bảo hiểm xã hội.
* Sự giúp đỡ của hệ thống máy tính và công nghệ thông tin
14
Chuyên đề thực tập
Chơng II: Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội từ
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn
huyện Đại Từ.
I . quá trình hình thành và phát triển của BHXH
huyện Đại Từ
1. Lịch sử hình thành và phát triển bảo hiểm x hội huyệnã
Đại Từ
1
.
* Bảo hiểm x hội huyện Đại Từ:ã đợc thành lập vào ngày
15/8/1985 tại Phố trợ 2 - Thị trấn Đại Từ- huyện Đại Từ - tỉnh Thái
Nguyên. Cho tới nay cơ quan vẫn đóng tại Thị trấn Đại Từ - huyện Đại
Từ - tỉnh Thái Nguyên. BHXH huyện Đại Từ là một cơ quan hành chinh
sự nghiệp nhà nớc .Nó trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên.
Hiện nay cơ quan gồm có 16 ngời, có 10 đơn vị thành viên.
* BHXH tồn tại và phát triển chủ yếu: nguồn thu BHXH từ các cơ

quan trực thuộc UBND huyện uỷ. Các doanh nghiệp đóng trên địa bàn
huyện, UBND các xã , thị trấn và thu từ các trờng học.
Vào cuối những năm 1980 và đầu năm 1990, sự nghiệp Bảo hiểm
xã hội nớc ta gặp nhiều khó khăn, chế độ chính sách về BHXH còn
hạn chế và con nhiều chứa đựng nhiều nhựơc điểm đang kìm hãm,
gây cản trở cho sự nghiệp đổi mới trong lĩnh vực lao động - xã hội.
1
Đoạn này đợc tóm tắt từ: Quyển điều lệ của cơ quan bảo hiểm Đại Từ tại
phòng phó giám đốc 1 của bảo hiểm xã hội huyện Đại Từ.
15
Chuyên đề thực tập
Bảo hiểm xã hội cần đợc đổi mới là một đòi hỏi mang tính tất yếu, vì
vậy sau khi thành lập , công ty bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp
quốc doanh đã đi vào nghiên cứu đổi mới chính sách . Chế độ
BHXH trong tình hình mới theo quyết định giao kế hoạch nghiên cứu
khoa học số 671 - QD/KHHT ngày 18/4/1983 của UBND thành phố
Thái Nguyên.
Trong quá trình nghiên cứu đã tiến hành điều tra phân tích trên
12.000 ngời lao động thuộc các cơ quan đơn vị hành chính sự
nghiệp và sản xuất kinh doanh đóng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Cùng với đó 10.000 hồ sơ của các đối tợng đang đợc hởng chế độ
chi trả bảo hiểm xã hội chi trả hàng tháng (hu trí, mất sức lao động)
và các số liệu,tài liệu liên quan khác cũng đợc tổng hợp phân tích từ
các nguồn tài liệu của sở lao động thơng binh xã hội.
Qua nghiên cứu , đã đa ra các kết luận và kiến nghị sau:
. Các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội hiện tại không còn phù
hợp nữa, đang có nhiều nhợc điểm, gây ra nhiều khó khăn, ách tắc
trong công tác quản lý và sủ dụng lao động đặc biệt là không đáp
ứng yêu cầu của cơ chế kinh tế nhiều thành phần và không đảm
bảo đợc quyền lợi của ngời lao động khi sức lao động trong cơ chế

thị trờng chở thành hàng hoá. Vì vậy đổi mới trong hoạt động bảo
hiểm xã hội là một đòi hỏi tất yếu khách quan, trớc hết là Nhà nớc
cần ban hành những văn bản có tính pháp lý cao với nội dung thống
nhất cả về tổ chức quản lý , cơ chế hoạt động cũng nh nghĩa vụ
đóng góp và quyền lơị đợc hởng.
Quán triệt nguyên tắc bình đẳng đối với mọi ngời lao động đóng bảo
hiểm xã hội , không có phân biệt theo khu vực và thành phần kinh tế
giữa trong nớc và ngoài quốc doanh. Tức là không có bảo hiểm xã
hội trong quốc doanh khác bảo hiểm xã hội ngoài quốc doanh. Sự
16
Chuyên đề thực tập
binh đẳng này phải đợc quy định và bảo đảm bởi chế tài trong các
văn bản pháp quy về bảo hiểm xã hội trên cơ sở mức đóng góp bảo
hiểm xã hội.
Để đảm bảo công bằng trong quan hệ về bảo hiểm xã hội xã hội
phải đợc tổ chức và hoạt động tập trung độc lập và thống nhất trong
phạm vi toàn quốc. Bảo hiểm xã hội phải đổi mới về bộ máy tổ
chức , cơ quan hoạt động, hình thành bảo hiểm xã hội tập trung.
Quỹ bảo hiểm xã hội độc lập với ngân sách Nhà nớc, cần có sự tách
bạch giữa chế độ bảo hiểm xã hội và các chế độ u đãi khác.
Sau khi xem xét kết quả nghiên cứu , đợc sự thoả thuận của Bộ lao
động thơng binh xã hội cùng với kiến nghị của ngành lao động thơng
binh xã hội UBND thành phố Thái Nguyên đã ký quyết định số
2654/QĐ-UB ngày 31/7/1994 thành lập bảo hiểm xã hội Thái
Nguyên trên cơ sở công ty bảo hiểm xã hội đối với lao động ngoài
quốc doanh và phân sự nghiệp bảo hiểm xã hội thuộc ngành lao
động thơng binh xã hộiđã tập trung vào một đầu mối, một tổ chức đó
là cơ sở rất quan trọng tạo điều kiện đi vào nghiên cứu đổi mới
những nội dung tiếp theo.
Theo quyết định giao kế hoạch nghiên cứu khoa học số 1163-

QĐ/KHKT của UBND thành phố Thái Nguyên ngày 25/04/1994 sẽ
thực hiện cấp sổ bảo hiểm xã hội cho ngời lao động.
Để đáp ứng yêu cầu của tiến bộ kỹ thuật và khối lợng công việc
quản lý thì ''ứng dụng máy vi tính vào quản lý hoạt động nghiệp vụ
bảo hiểm xã hội đợc thực hiên theo quyết định giao kế hoạch nghiên
cứu khoa học số 1035/QĐ- UB ngày 15/9/1994 của UBND thành
phố Thái Nguyên.
Ngày 16/2/1995 chính phủ ban hành nghị định 19/CP về việc thành
lập bảo hiểm xã hội Việt Nam với cơ cấu 3 cấp:
17
Chuyên đề thực tập
. Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
. BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng.
. BHXH quận, huyện, thị xã,thành phố trực thuộc tỉnh.
Thái Nguyên làđịa phơng thực hiện thống nhất sự nghiệp bảo hiểm
xã hội vào một đầu mối, thực hiện chuyển giao an toàn, nhanh gọn,
đúng quy định của pháp luật giữ đợc tính ổn định liên tục trong
nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, đảm bảo thu, chi bảo hiểm xã hội theo
đúng quy định của luật lao động.
Theo quyết định số 15/QĐ- Bảo hiểm xã hội Việt Nam, bảo hiểm xã
hội thành phố Thái Nguyên tiếp nhận cả phần sự nghiệp bảo hiểm
xã hội từ liên đoàn lao động và nghiệp cụ thu bảo hiểm xã hội từ
ngành tài chính và thuế chuyển sang.
Từ đó mọi hoạt động về bảo hiểm xã hội đã tập trung vào một đầu
mối là bảo hiểm xã hội Thành phố Thái Nguyên thuộc bảo hiểm xã
hội Việt Nam.
* Các chính sách chế độ bảo hiểm x hội :ã hiện tại ảnh hởng tới
công tác quản lý và sử dụng lao động.Đặc biệt là không đáp ứng đ-
ợcyêu cầu của cơ chế kinh tế nhiều thành phần và không đảm bảo
đợcquyền lợi của ngời lao động khi sức lao động trong cơ chế thị

trờng trở thành hàng hoá.
* Mục tiêu của BHXH trong những năm tới
1
.
. Hoàn thành tốt chỉ tiêu mà BHXH thành phố Thái Nguyên giao.
. Tiếp nhận tổ chức, nhân sự và chức năng nhiệm vụ của BHYT
với tinh thần nhanh gọn.
1
Đoạn này đợc tóm tắt bản phơng hớng hoạt động trong những năm tới(2005-
2007) của bảo hiểm xã hội huyện Đại Từ.
18
Chuyên đề thực tập

* Chiến lợc phát triển của BHXH huyện Đại Từ
1
.
. Tiếp tục kiện toàn chức năng, nhiệm vụ tổ chức bộ máy BHXH.
. Tham gia tích cực vào việc xây dựng luật BHXH, đồng thời chủ
động triển khai, hớng dẫn thực hiện luật khi quốc hội thông qua.
. Giải quyết nhanh, kịp thời cho những ngời đợc hởng chế độ bảo
hiểm xã hội.
. Đẩy mạnh cải cách hành chính trong các hoạt động của ngành,
trong đó tập trung cao cải cách thủ tục hành chính,theo hớng giảm
thiểu các thủ tục giấy tờ từng bớc đa công nghệ thông tin vào quản
lý hoạt động bảo hiểm xã hội. Tiếp tục đổi mới quy trình, nâng cao
chất lợng.
. 5 phòng nghiệp vụ ( Mỗi phòng có từ 1-2 ngời)

1


Đoạn này đợc tóm tắt từ: Bản chiến lợc phát triển của bảo hiểm xã hội huyện
Đại Từ giai đoạn 2005-2010.
19

×