Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Bài giảng công nghệ sinh học trong chăn nuôi thú y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.41 KB, 13 trang )

Chương 3:

Công nghệ sinh học trong
chăn nuôi thú y
(tiếp)


2.Sản xuất tế bào gốc
2.1. Tính toàn năng của tế bào động vật
2.2. Định nghĩa tế bào gốc
2.3. Khả năng ứng dụng của tế bào gốc


2.1. Tính toàn năng của tế bào động vật

? Nhắc lại tính toàn năng của tế bào



Cũng giống như tế bào thực vật
tế bào động vật cũng có tính toàn năng


2.2. Định nghĩa tế bào gốc
Tế bào gốc là những tế bào có khả năng
phân chia liên tục và phát triển thành các tế
bào chuyên hóa


Tế bào gốc có thể chia thành các loại
khác nhau:


Tế bào toàn năng

Theo tiềm năng
biệt hóa

Tế bào đa tiềm năng
Tế bào vài tiềm năng
Tế bào đơn tiềm năng



Tế bào gốc có thể chia thành các loại
khác nhau:
Tế bào gốc phôi

Theo nguồn
gốc

Tế bào gốc sinh dục
Tế bào gốc trưởng thành
Tế bào gốc ung thư


2.3. Khả năng ứng dụng của tế bào gốc
Tập trung nghiên cứu ứng dụng các tế bào
đa tiềm năng

Các hướng ứng dụng chính

2.3.1. Trong nghiên cứu cơ bản


2.3.2. Đối tượng để thử nghiệm về an toàn dược phẩm
2.3.3. Tế bào học trị liệu


2.3.1. Trong nghiên cứu cơ bản
Các tế bào đa tiềm năng được sử dụng
nhằm tìm hiểu các tác nhân tham gia vào
quá trình xác định hướng biệt hóa tế bào


2.3.2. Đối tượng để thử nghiệm về an toàn dược phẩm

• Tác động các loại dược phẩm cần nghiên cứu
lên các tế bào gốc
=> Tìm hiểu cơ chế tác động hiệu quả và những
ảnh hưởng không mong muốn của các dược phẩm
thử nghiệm




×