Môn học
NHẬP MÔN TÀI CHÍNH
Th.s. Chu Thị Thu Thủy
MỤC ĐÍCH MÔN HỌC
• Trang bị những kiến thức cơ bản về quản
lý hoạt động tài chính trong doanh nghiệp:
– Vai trò của tài chính doanh nghiệp
– Phương pháp quản lý tài chính doanh nghiệp
– Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
• Cung cấp những kiến thức cơ bản về quản
lý hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp
NỘI DUNG MÔN HỌC
• Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
• Chương 2: Quản lý nguồn vốn trong doanh
nghiệp
• Chương 3: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp
• Chương 4: Phân tích tài chính doanh nghiệp
• Chương 5: Quản lý hoạt động đầu tư dài hạn
trong doanh nghiệp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Essential of financial management
• Tài chính doanh nghiệp hiện đại – Đại học
kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
• Giáo trình tài chính doanh nghiệp – Đại học
kinh tế quốc dân – NXB Thống kê
• Quản trị tài chính doanh nghiệp – Nguyễn
Hải Sản – NXB tài chính
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TCDN
I.
II.
Khái niệm tài chính doanh nghiệp
Cơ sở của tài chính của doanh nghiệp và
các dòng tiền
III. Mục tiêu, vai trò và các nguyên tắc trong
quản lý tài chính doanh nghiệp
IV. Bộ máy quản lý tài chính doanh nghiệp
I. KHÁI NIỆM TCDN
-
Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ
giá trị giữa doanh nghiệp và các chủ thể
trong nền kinh tế
Các quan hệ tài chính doanh nghiệp:
+ Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước
+ Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường
tài chính
+ Quan hệ doanh nghiệp với thị trường khác
+ Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp
II. CƠ SỞ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
-
Cơ sở của tài chính doanh nghiệp là các dòng tiền và
sự vận động của các dòng tiền
Một số dòng tiền phát sinh trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
+ Dòng tiền đối trọng trực tiếp
+ Dòng tiền đối trọng có kỳ hạn
+ Dòng tiền đối trọng đa dạng
+ Dòng tiền đối lập
Hoặc có thể chia thành
+ Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh
doanh
+ Dòng tiền từ hoạt động đầu tư
+ Dòng tiền từ hoạt động tài chính
Outflow
Inflow
From operations:
Doanh thu = tiền mặt
Các khoản phải thu
To Investments:
Thu từ CP, TP đầu tư
Thu từ đầu tư vào DN khác
Thu từ bán thanh lý TSCĐ
From Financing:
Thu từ phát hành CP, TP
Thu từ nhận vốn góp chủ SH
Nhận tiền vay
From operations:
Thanh toán cho nhà CC
Tiền lương, tiền thưởng
Tiền thuê, Bảo hiểm
Nộp thuế
Cash
To Investments:
Chi mua CP, TP đầu tư
Chi đầu tư vào DN khác
Chi mua TSCĐ
From Financing:
Chi mua CP ngân quỹ
Chi trả vốn góp cho các chủ SH
Chi trả nợ
Trả cổ tức và lãi vay
III.Mục tiêu, vai trò và các nguyên tắc QLTC
(1)
(2)
(3)
Nên đầu tư dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho
phù hợp?
Doanh nghiệp có thể có vốn đầu tư bằng cách
nào?
Nhà quản lý tài chính sẽ quản lý hoạt động tài
chính hàng ngày như thế nào?
III.Mục tiêu, vai trò và các nguyên tắc QLTC
-
-
Quản lý TC: là sự tác động của nhà quản lý đến
các hoạt động tài chính của doanh nghiệp hay là
sự tác động của nhà quản lý đến sự vận động của
các dòng tiền
Quản lý tài chính là việc lựa chọn và đưa ra các
quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết
định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động tài
chính của doanh nghiệp
III.Mục tiêu, vai trò và các nguyên tắc QLTC
-
Các quyết định chủ yếu của quản trị
tài chính:
+ Quyết định đầu tư
+ Quyết định về nguồn tài trợ
+ Quyết định về phân chia lợi nhuận
+ Các quyết định khác
III.Mục tiêu, vai trò và các nguyên tắc QLTC
-
Mục tiêu quản lý tài chính: Tối đa hóa lợi
ích của chủ sở hữu hay là tối đa hóa giá trị
tài sản của chủ SH
Vmax = S + B
(?) Tại sao không phải là tối đa hóa lợi nhuận
III.Mục tiêu, vai trò và các nguyên tắc QLTC
-Acquisition of resource
-Management of resource
-Financing of resource
Assesment
of how
effective the
ingredients
are, as made
by the
financial
market
Value of firm
= B +S
III.Mục tiêu, vai trò và các nguyên tắc QLTC
-
Vai trò của quản lý tài chính
(1) Quản lý tài chính giữ một vai trò quan
trọng trong hoạt động quản lý của doanh
nghiệp, quyết định đến tính độc lập, sự
thành bại của doanh nghiệp trong quá
trình sản xuất kinh doanh
(2) Quản lý tài chính là hoạt động có mối
quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng lớn đến
hoạt động khác trong doanh nghiệp
III.Mục tiêu, vai trò và các nguyên tắc QLTC
-
Nguyên tắc quản lý tài chính
(1) Nguyên tắc 1 : Nguyên tắc đánh đổi
rủi ro và lợi nhuận- Chúng ta không
chấp nhận rủi ro trừ khi được đền bù
thu nhập cao hơn
(2) Nguyên tắc 2 : Nguyên tắc giá trị theo
thời gian của tiền – Một đồng hôm nay
có giá trị hơn nhiều so với một đồng
trong tương lai
III.Mục tiêu, vai trò và các nguyên tắc QLTC
-
Nguyên tắc quản lý tài chính
(3) Nguyên tắc 3: Quan trọng là dòng tiền
chứ không phải là lợi nhuận
(4) Nguyên tắc 4: Các dòng tiền gia tăng –
chỉ theo dõi sự thay đổi
(5) Nguyên tắc 5: Nguyên tắc sinh lời- một
đồng vốn bỏ ra thu được nhiều đồng
lợi nhuận nhất
(6) Nguyên tắc thị trường vốn hiệu quả Thị trường chuyển động nhanh và giá
cả phản ánh sự chính xác
III.Mục tiêu, vai trò và các nguyên tắc QLTC
Nguyên tắc quản lý tài chính
(7) Nguyên tắc 7: Gắn kết lợi ích của người quản lý
với lợi ích cổ đông – vấn đề thuê mướn
(agency problem)
(8) Xem xét tới sự tác động của thuế - thuế ảnh
hưởng đến quyết định kinh doanh
III.Mục tiêu, vai trò và các nguyên tắc QLTC
(9) Không có rủi ro nào giống rủi ro nào – Một số
rủi ro có thể bị loại trừ bằng cách đa dạng hóa
và một số thì không
n
2
Pi ( ri r ) 2
i1
COV ( A , B ) E ( riA rA ).( riB rB )
n
COV ( A , B )
Pi .( riA r A ).( riB rB )
i 1
p p2
f A . A f B . B 2 f A . f B . cov A, B
2
2
2
2
Ví dụ về đa dạng hóa đầu tư
• Có hai dự án đầu tư như sau
A
10%
12%
14%
B
14%
12%
10%
Xác suất
20%
60%
20%
• Xác định rủi ro của từng dự án? Xác định
rủi ro của cả 2 dự án nếu nhà đầu tư vào cả
2 dự án với tỷ trọng A:50%, B: 50%? Kết
luận?
III.Mục tiêu, vai trò và các nguyên tắc QLTC
-
Nguyên tắc quản lý tài chính
(10) Hành vi đạo đức đó là làm điều tốt, và
những rắc rối luôn xuất hiện trong tài
chính
Chú ý: Quản lý tài chính luôn phải đảm
bảo cân đối dòng tiền, duy trì quỹ ở
mức tối ưu không để doanh nghiệp
rơi vào tình trạng mất khả năng thanh
toán.
IV. Bộ máy quản lý tài chính doanh nghiệp
-
-
-
-
Tùy theo quy mô, trình độ quản lý mà
bộ máy tài chính của doanh nghiệp
được tổ chức khác nhau
Đối với Tổng công ty: Tổng giám đốc,
Phó tổng giám đốc hay giám đốc phụ
trách tài chính => Phòng tài chính
Đối với Công ty là Giám đốc => Phó
giám đốc tài chính => Phòng tài chính
hoặc phòng tài chính – kế toán
Đối với các DNTN: Chủ doanh nghiệp
=> Phòng TC - KT
IV. Bộ máy quản lý tài chính doanh nghiệp
Nhiệm vụ của Bộ máy tài chính
+ Đảm bảo nguồn tài chính cho doanh
nghiệp
+ Huy động vốn với chi phí sử dụng thấp
nhất
+ Sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả
+ Phân tích và đánh giá hoạt động tài
chính