Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Bài giảng các phương pháp định lượng trong quản trị tài chính chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.17 KB, 49 trang )

Chương trình Thạc sỹ
Tài chính- Ngân hàng
CÁC PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN TRỊ
TÀI CHÍNH
1


Nội dung chính


Sử dụng các phương pháp toán học vào giải
quyết các vấn đề của Quản trị tài chính:

+
+
+
+

Giá trị thời gian của tiền
Định giá chứng khoán
Xác định chi phí vốn
Phân tích tài chính dự án

2


Nội dung chính
+ Phân tích rủi ro của chứng khoán
+ Danh mục đầu tư
+ Định giá quyền chọn



3


Tài liệu tham khảo
Học liệu bắt buộc:
1. C.W. Holden: Spreadsheet Modeling in
Corporate Finance, Prentice Hall, 2000
2. Benninga: Financial Modeling, second
edition, MIT Press, 2000
3. Nguyễn Tấn Bình: Toán tài chính ứng
dụng, NXB Thống kê, 2007
4


Học liệu tham khảo
4. Brealey, Myers,Allen: Principles of Corporate
Finance, McGraw-Hill Irwin, 2006, 8th edition
5. John Teall, Iftekhar Hassan: Quantitative Methods
for Finance and Investment,Wiley-Blackwell, 2002
6. Phạm Trí Cao, Vũ Minh Châu: Kinh tế lượng ứng
dụng, NXB Thống kê, 2009
7.T.A. Adair: Excel Application for Investment,
McGraw-Hill Irwin, 2006

5


Học liệu tham khảo
8. R.A.Haugen: Modern Investment Theory,

Prentice Hall, 1997
9. A.Webster: Applied Statistics for Business
and Economics, Irwin, 1992
10. http:// ocw.mit.edu : học liệu mở của
trường đại học MIT
11. www.ebook4u.com : sách kinh tế tài chính

6


Chương 1
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN

7


Nội dung


Các hàm Excel ( FV, PV, Rate, NPER,
PMT, PPMT, IPMT) ứng dụng:
+ Xác định Giá trị tương lai
+ Xác định Giá trị hiện tại
+ Xác định lãi suất
+ Giải một số bài toán thực tế

8



1. Xác định giá trị hiện tại và
tương lai


Xác định giá trị hiện tại của một khoản tiền
+ Chiết khấu về thời điểm hiện tại theo tỷ lệ
chiết khấu k
+ Dùng hàm PV (rate, nper, pmt,[fv],[type])

Trong trường hợp xác định giá trị hiện tại
của 1 khoản tiền thì cần khai báo như sau:
rate= tỷ lệ chiết khấu %; nper = số kỳ,
pmt = 0 ; [fv] = số tiền, type – không cần
khai báo
9


Hàm PV
Khi viết hàm PV trên bảng tính phải cho
dấu trừ vào truớc hàm
- PV(tỷ lệ CK, số kỳ, 0,số tiền)
 Nếu khai các biến trực tiếp trên bảng
tính thì cần chú ý là khi cho giá trị FV
(giá trị của khoản tiền trong tương lai)
phải thêm dấu trừ vào trước
10


Bài tập xác định giá trị hiện tại
của 1 khoản tiền

1. Xác định giá trị hiện tại của khoản tiền
1000 $ nhận sau 5 năm với tỷ lệ chiết
khấu là 6%/ năm
2. Xác định giá trị hiện tại của khoản tiền
50 triệu đồng nhận sau 10 năm với tỷ lệ
chiết khấu 8%/năm
11


Xác định giá trị tương lai


Giá trị tương lai của một khoản tiền
+ Tính bằng công thức hoặc tra bảng
tài chính
+ Sử dụng hàm FV
FV (rate, nper, pmt,[pv],[type])
rate= lãi suất %; nper = số kỳ,
pmt = 0 ; [pv] = số tiền, type – không
cần khai báo
12


Xác định giá trị tương lai
Khi viết hàm FV trên bảng tính phải cho
dấu trừ vào truớc hàm, hoặc dấu trừ
vào số tiền
- FV(lãi suất, số kỳ, 0,số tiền)
 Nếu khai các biến trực tiếp trên bảng
tính thì cần chú ý là khi cho giá trị PV

(giá trị của khoản tiền trong tương lai)
phải thêm dấu trừ vào trước
13


Bài tập xác định giá trị tương lai
của 1 khoản tiền
1. Xác định giá trị tương lai của khoản
tiền 747,26 $ sau 5 năm với lãi suất là
6%/ năm
2. Xác định giá trị tương lai của khoản
tiền 15 triệu đồng sau 10 năm với lãi
suất 8%/năm
14


Dòng tiền đều


Giá trị hiện tại của dòng tiền đều
Hàm PV cho giá trị hiện tại của dòng tiền đều
với lãi suất không đổi
PV (rate, nper, pmt,[fv],[type])
rate= tỷ lệ LS %; nper = số kỳ,
pmt = giá trị CF ; [fv] –không bắt buộc, type
=1 nếu dòng tiền phát sinh đầu kỳ
=0 bỏ qua nếu DT phát sinh cuối kỳ
15



Bài tập
1.

2.

Xác định giá trị hiện tại của dòng tiền
đều 80 $, lãi suất 6%/năm trong 5
năm
Xác định số nợ gốc mà anh Văn vay,
biết rằng cuối mỗi tháng anh phải
thanh toán cho ngân hàng một khoản
tiền là 2 triệu đồng trong 1 năm với lãi
suất 1%/ tháng
16


Xác định giá trị dòng tiền đều
Xác định giá trị dòng tiền đều khi biết
giá trị hiện tại hay tương lai của nó
Sử dụng hàm
PMT (rate, nper, pv ,[fv],[type])
Khi tính cần cho dấu trừ lên trước hàm
hoặc cho dấu trừ vào trước pv

17


Bài tập
1. Một người dự kiến mua một xe Lead
với giá trả ngay là 32 triệu đ. Nếu mua

trả góp thì phương thức thanh toán là:
trả 50% ngay tại thời điểm ký hợp
đồng, phần còn lại thanh toán đều
trong 6 tháng vào cuối mỗi tháng với
khoản tiền bằng nhau, lãi suất là
1%/tháng. Tính khoản tiền người đó
phải trả hàng tháng
18


Bài tập (tiếp)
2. Một người mua trả góp một căn hộ với giá
500 triệu đ. Số tiền phải trả trước là 30% giá
trị căn nhà, phần còn lại sẽ trả bằng 1 trong
2 cách:
+ Trả dần cuối mỗi năm một khoản tiền đều
như nhau trong 15 năm, lãi suất 12%/năm
+ Trả dần cuối mỗi tháng một khoản tiền đều
như nhau trong 10 năm, lãi suất 1%/tháng
Tính các khoản tiền trên
19


Xác định giá trị tương lai của
dòng tiền đều


Để xác định giá trị tương lai của dòng tiền
đều có thể áp dụng các công thức đã xác lập
và tra bảng hoặc dùng hàm FV

FV (rate, nper, pmt ,[pv],[type])
pmt: giá trị của CF, pv: không bắt buộc
type =0 bỏ qua
type = 1 dòng tiền phát sinh đầu kỳ

20


Xác định giá trị tương lai của
dòng tiền đều
Ví dụ: Xác định số dư trong tài khoản
tiết kiệm của của anh An vào cuối năm,
biết rằng mỗi tháng anh gửi vào tài
khoản một khoản tiền 2 triệu đồng với
lãi suất 1%/tháng

21


Xác định số kỳ phát sinh của
dòng tiền đều


Xác định số kỳ phát sinh của dòng tiền
đều với lãi suất không đổi
Sử dụng hàm NPER
NPER(rate, pmt ,pv,[fv],[type])
fv: gía trị tương lai; pv: bỏ qua
pmt: các khoản tiền CF của dòng tiền
đều

22


Bài tập


Để chuẩn bị cho con vào đại học, ông Văn dự
kiến cần một khoản tiền là 50 triệu đồng. Với
khả năng của gia đình mình, ông chỉ có thể
tiết kiệm 1 tháng 2 tr. với lãi suất 0,8%
/tháng. Hãy xác định ông phải tiết kiệm bao
nhiêu tháng?

Nếu hàng năm ông gửi số tiền là 20 triệu với
lãi suất 9,6%/năm thì cần bao nhiêu năm để
có số tiền 50 triệu đồng cho con ông đi học
23


Trả vốn gốc
Vay một số tiền và trả nợ đều trong một
số kỳ với lãi suất xác định. Tính số vốn
gốc phải trả theo kỳ (tháng, năm)

Sử dụng hàm
PPMT(rate,per,nper,pv,[fv],[type])
per – kỳ trả vốn gốc, pv= số tiền vay.
nper=số kỳ
24



Trả vốn gốc


Ví dụ: Bạn vay một số tiền là 173,5
triệu đồng phải trả trong 2 năm với số
tiền 100 tr. đ mỗi năm, lãi suất
10%/năm. Tính số vốn gốc phải trả
hàng năm

25


×